Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Hướng dẫn đánh giá môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.54 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1</b>

<b>Đánh giá thường xun (mơn tốn)</b>



Dùng <b>lời nói </b>chỉ ra
cho HS biết chỗ đúng,
chưa đúng và cách sửa
chữa; <b>viết nhận xét </b>vào vở
hoặc <i>sản phẩm học tập </i>
của HS <i><b>khi cần thiết, có </b></i>
biện pháp cụ thể giúp đỡ
kịp thời.


<b>Giáo viên </b>

<b>Học sinh</b>



<b>Tự nhận xét </b>và <b>tham </b>
<b>gia nhận xét</b> sản phẩm
học tập của bạn, nhóm
bạn trong quá trình thực
hiện các nhiệm vụ học tập
để học và làm tốt hơn.


<b>Phụ huynh</b>



<i><b>Khuyến khích </b></i>cha
mẹ HS <b>trao đổi với GV </b>về
các nhận xét, đánh giá HS
bằng các hình thức phù
hợp và <b>phối hợp với GV </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1</b>

<b>Đánh giá thường xun (mơn tốn)</b>



<b>* Một số phương pháp đánh giá</b>




- Phương pháp

<i><b>quan sát </b></i>



- Phương pháp

<i><b>giao tiếp</b></i>



- Phương pháp

<i><b>thực hành</b></i>



<b>* Một số kĩ thuật đánh giá</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4 </b>

Thời điểm:



Giữa học kì I
Cuối học kì I
Giữa học kì II
Cuối năm học


<b>3 </b>

<b>Mức độ: </b>



Hoàn thành tốt
Hoàn thành


Chưa hoàn thành


<i>(TT30: 2 mức độ: Hoàn thành, Chưa hoàn thành)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2</b>

<b> Đánh giá định kì (mơn tốn)</b>



Để <b>lượng hóa kết quả</b> học tập thường xun mơn tốn vào các thời điểm,
GV có thể sử dụng khung sau:



- Nội dung chương trình mơn tốn


<i>- Chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn tốn (tại các thời điểm đánh giá)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2</b>

<b> Đánh giá định kì (mơn tốn)</b>



<i>- </i>

<b>HTT: </b>

¾ số chỉ báo đạt mức HTT, khơng có chỉ báo


nào ở mức CHT



-

<b>HT: </b>

> ¾ số chỉ báo đạt mức HT hoặc HTT


-

<b>CHT: </b>

¼ số chỉ báo chỉ đạt mức CHT)



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài kiểm tra </b>

<b>định kì (mơn tốn)</b>



<b>2</b>

bài

<b>4</b>

bài


<i>TT30: 2 bài (Cuối học kì I; Cuối năm học)</i>


<b>2</b>

<b> Đánh giá định kì (mơn tốn)</b>



Lớp 1, 2, 3:

Lớp 4, 5:



Cuối học kì I


Cuối năm học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>TT30:</i>


- Nhận <b>biết</b>, nhớ, nhắc lại; <b>diễn </b>
<b>đạt </b>đúng, <b>mô tả </b>đúng theo cách


riêng; <b>áp dụng trực tiếp</b>


- <b>Kết nối, sắp xếp </b>để giải quyết
tình huống mới (tương tự)


- <b>Vận dụng </b>để giải quyết vấn đề
<i>mới </i> (không giống tình huống đã
được hướng dẫn); đưa ra những
phản hồi hợp lý


4 mức độ:
- Nhận <b>biết</b>, nhắc lại


- <b>Hiểu,</b> trình bày, giải thích


- <b>Vận dụng </b>để giải quyết vấn đề


<i>quen thuộc, tương tự</i>


- <b>Vận dụng </b>để giải quyết vấn đề


<i>mới;</i> đưa ra những phản hồi hợp
lý một cách linh hoạt


<b>Bài kiểm tra </b>

<b>định kì (mơn tốn)</b>



<b>2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Yêu cầu: </b></i>




GV sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10,


không cho điểm 0, không cho điểm thập phân và

được


trả lại cho HS. Điểm của bài kiểm tra định kì khơng


dùng để so sánh học sinh này với học sinh khác. Nếu


kết quả bài kiểm tra cuối học kì I và cuối năm học bất


thường so với đánh giá thường xuyên, GV đề xuất với


nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác


để đánh giá đúng kết quả học tập của HS.



<b>Bài kiểm tra </b>

<b>định kì (mơn tốn)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Cách xây dựng câu hỏi 4 mức độ nhận thức</b>


<b>2</b>





Chọn một nội dung cần kiểm tra, xác định mục đích kiểm tra nội


dung đó



Viết câu hỏi/bài tập thuộc 1 trong 4 mức độ





Từ câu hỏi/bài tập trên:



- Chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ dễ hơn, bằng cách:


giảm bớt thao tác, giảm độ nhiễu, giảm yêu cầu,…



- Chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ khó hơn, bằng cách:


tăng thao tác, tăng độ nhiễu, tăng yêu cầu,…






</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ví dụ: Cách xây dựng câu hỏi 4 mức độ nhận thức (cuối năm học lớp 3)</b>


<b>2</b>





Nhân, chia số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số


 Đặt tính rồi tính: 11306 × 7




Từ câu hỏi/bài tập trên:
a) Tìm x : 7= 11306


b) Tính giá trị của biểu thức: 11306 x 7 – 21507


c) Ban đầu người ta lấy ra 11306<i>l dầu. Sau đó, người ta lấy ra lượng dầu </i>
gấp 7 lần ban đầu. Hỏi lần sau, người ta lấy ra bao nhiêu lít dầu?


d) Một kho chứa 98756l dầu. Người ta đã lấy dầu ra khỏi kho 7 lần, mỗi
lần lấy 11306l dầu. Hỏi trong kho còn bao nhiêu lít dầu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2</b>



- Thiết lập bảng ma trận câu hỏi/bài tập và số điểm




<b>Bài kiểm tra </b>

<b>định kì (mơn tốn)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Th

an



k y


Th

an



k y

ou


!



Th

an



k y

ou



!



Th

an



k y

ou


!



Th

an



</div>

<!--links-->

×