Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.53 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
<b>TRƯỜNG TH HỢP HÒA</b>
Họ và tên: ………..
Lớp : 5…..
<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1</b>
<b>NĂM HỌC 2017-2018</b>
<b>MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP 5</b>
<i>(Thời gian làm bài: 40 phút)</i>
<b>(Đề chính thức)</b>
<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Nhận xét của giáo viên</b></i>
………..
………
……….
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>
<b>A. Đọc thầm bài sau:</b>
<b>Quà tặng của chim non</b>
Chú chim bay thong thả, chấp chới lúc cao lúc thấp không một chút sợ hãi,
như muốn rủ tôi cùng đi ; vừa mỉm cười thích thú, tơi vừa chạy theo. Cánh chim cứ
xập xịe phía trước, ngay sát gần tôi, lúc ẩn lúc hiện, cứ như một cậu bé dẫn đường
tinh nghịch. Vui chân, mải theo bóng chim, không ngờ tôi vào rừng lúc nào không
rõ.
Trước mặt tơi, một cây sịi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy
qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá,
Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ
giọng. Tơi đưa tay lên miệng bắt đầu trổ tài bắt chước tiếng chim hót. Tơi vừa cất
giọng, nhiều con bay đến đậu gần tơi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục
loại âm thanh lảnh lót vang lên. Khơng gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như
gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang
loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó
vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn
nghe rất rõ.
(Theo Trần Hoài Dương)
<b>B. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:</b>
Câu 1: <b>Chú chim non dẫn cậu bé đi đâu?</b>
a. Về nhà. b. Ra vườn.c. Vào rừng.
Câu 2: <b>Những từ ngữ nào trong bài miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?</b>
a. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng.
b. Kêu líu ríu, hót, ngân nga, vang vọng.
c. Líu ríu, lảnh lót, ngân nga, thơ dại.
Câu 3:<b> Món quà chính mà chú chim non tặng chú bé là món quà gì?</b>
c. Bản nhạc rừng đầy tiếng chim ngân nga.
Câu 4:<b>Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?</b>
a.Một làn gió rì rào <b>chạy</b> qua.
b. Chú nhái bén <b>nhảy</b> phóc lên lái thuyền lá sịi.
c. Những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng <b>cháy</b>.
Câu 5: <b>Dịng nào dưới đây có chứa từ đồng âm?</b>
a. Rừng đầy tiếng chim ngân nga./ Tiếng lành đồn xa.
b. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng./ Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
c. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch./ Chè thiếu đường nên không ngọt.
<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>1. Chính tả</b>
<b>a) GV đọc cho học sinh viết bài : Nỗi niềm giữ nước giữ rừng( SGK trang 95)</b>
“tươi, uống, nước, thêm, khỏe”
<b>Tiếng</b> <sub>Âm đệm</sub> <sub>Âm chính</sub><b>Vần</b> <sub>Âm cuối</sub>
<b>2. Từ và câu</b>
a) Xếp những từ có tiếng “hữu” cho dưới đây thành hai nhóm ( hữu nghị, hữu hiệu,
………
b) Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ “ đi”
- Nghĩa 1: tự di chuyển bằng bàn chân
………
- Nghĩa 2: mang (xỏ) vào chân để che, giữ.
………
<b>3. (Tập làm văn)</b>
<b>- Viết đoạn văn tả cánh đồng quê em vào buổi sáng sớm.</b>
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỢP HÒA
<b>I.Phần đọc hiểu : 3 điểm </b>
B.
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án c B B A C
Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5
<b>II. Tự luận: 7 điểm</b>
b) 1điểm, mỗi vần đúng được 0,2điểm.
<b>Tiếng</b>
<b>Vần</b>
Âm đệm Âm
chính Âm cuối
tươi <i><b>ươ</b></i> <i><b>i</b></i>
uống <i><b>uô</b></i> <i><b>ng</b></i>
nước <i><b>ươ</b></i> <i><b>c</b></i>
thêm <i><b>ê</b></i> <i><b>m</b></i>
khỏe <i><b>o</b></i> <i><b>e</b></i>
<b>2. Từ và câu: 2điểm</b>
<b>a. 1điểm. mỗi từ đúng 0,1đ</b>
- Nhóm 1: “ hữu ” có nghĩa là “bạn bè”: hữu nghị, chiến hữu, hữu tình, thân hữu,
hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu,
- Nhóm 2: “ hữu ” có nghĩa là “có”: hữu hiệu, hữu ích, hữu dụng .
<b>3. </b>Tập làm văn : 3 điểm