Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Câu hỏi ôn tập Truyện Kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.13 KB, 5 trang )

Ôn tập Truyện Kiều
CHỊ EM THUÝ KIỀU
I. Câu hỏi ôn luyện
Câu 1:
Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết:
"Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười".
a) Cho biết câu thơ trên được trích từ đoạn nào của Truyện Kiều. Nêu vị trí
của đoạn trích đó.
b) Em hiểu thế nào là “Mai cốt cách, tuyết tinh thần"? Ở đây tác giả sử
dụng bút pháp nghệ thuật gì?
c)Thế nào là bút pháp ước lệ?
Câu 2: Cho câu thơ:
Vân xem trang trọng khác vời
a) Chép 3 câu thơ tiếp theo câu thơ trên.
b) Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong
câu thơ: “Hoa cười ngọc thốt đoan trang".
Câu 3: Một đoạn trích trong sách Ngữ văn 9 có câu:
Làn thu thủy nét xuân sơn
a) Hãy chép chính xác 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.
b) Theo em, có thể thay từ “hờn” trong câu thơ thứ hai của đoạn thơ vừa
chép bằng từ “buồn” được khơng? Vì sao?
a) Viết đoạn văn theo phương pháp lập luận tổng - phân - hợp (khoảng 10
đến 12 câu) làm nổi bật vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà về cả tài lẫn sắc của Thuý Kiêu
trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động.
Câu 4: Văn bản Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du có
hai câu thơ:
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh



Mỗi câu thơ trên nói về nhân vật nào?
Cách miêu tả sắc đẹp hai nhân vật này của Nguyễn Du trong đoạn trích Chị
em Th Kiều có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì
tính và số phận của mỗi nhân vật?
Câu 5:
Có ý kiên cho rằng: “Với bút pháp tinh diệụ, Nguyễn Du không những
dựng lên được hai chân dung “mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười” mà
dường như cịn nói được cả tính cách, thân phận tốt ra từ diện mạo của mỗi vẻ
đẹp đó...”.
Qua đoạn trích Chị em Thuỷ Kiều (Ngữ văn 9, tập một), hãy làm rõ ý kiến
trên.
II.

Gợi ý trả lời

Câu 1:
a) Hai câu thơ được rút ra từ văn bản Chị em Thuý Kiều (trích tác phẩm
Truyện Kiêu) của Nguyễn Du. Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần mở đầu Truyện
Kiều, sau bốn câu thơ giới thiệu về gia cảnh nhà họ Vương.
b) “Mai cốt cách, tuyết tlnh thần” được hiểu là: cốt cách yểu điệu duyên
dáng, thanh cao tựa cây mai, tinh thần tráng trong tuyết. Tác giả sử dụng bút
pháp ước lệ để gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều,
c) Bút pháp ước lệ là nghệ thuật quen thuộc trong văn học cổ với các đặc
điểm:
- Sử dụng những quy ước trong biểu hiện nghệ thuật như dùng hình tượng
thiên nhiên đẹp: trăng, hoa, tuyết, ngọc… để nói về vẻ đẹp của con người.
- Nghiêng về nghệ thuật gợi, tác động tới người đọc qua sự phán đốn, trí
tưởng tượng chứ khơng miêu tả cụ thể, tỉ mỉ.
Câu 2:
c) Đoạn văn cần đảm bảo các yêu cầu sau:


kh

đẹ


- Hình thức: Đúng kiểu đoạn văn theo phương pháp lập luận - quy nạp, đủ
dung lượng (khoảng 10 câu); diễn đạt trong sáng, dễ hiểu; trình bày sạch đẹp.
Đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép nối (có chú thích rõ ràng).
- Nội dung:
+ Câu mở đầu đoạn thơ vừa giới thiệu, vừa khái quát vẻ đẹp cao sang, quý
phái của Thuý Vân.
+ Tác giả sử dụng nghệ thuật ước lệ (dùng những hình tượng mĩ lệ của
thiên nhiên: trăng, hoa, tuyết, ngọc, mây) để gợi tả vẻ đẹp của Th Vân. Ngồi
ra, ngịi bút của Nguyễn Du có chiều hướng cụ thể hố trong việc sử dụng thủ
pháp liệt kê, sử dụng định ngữ, bổ ngữ làm nổi bật vẻ đẹp riêng của đối tượng
miêu tả: “đầy đặn”, “nở nang”, “đoan trang”… Các biện pháp so sánh, ẩn dụ
đều nhằm thể hiện vẻ đẹp phúc hậu, q phái của người thiếu nữ: khn mặt
trịn trịa, tươi sáng tựa vầng trăng, lông mày sắc nét, đậm như con ngải, miệng
cười tươi thắm như hoa, giọng nói trong trẻo, mái tóc mượt mà tựa mây, làn da
trắng mịn màng hơn tuyết...
+ Chân dung Thuý Vân là chân dung mang tính cách, số phận, vẻ đẹp của Vân
tạo sự hoà hợp, êm đềm với thế giới xung quanh, nàng được thiên

nhiên ưu

ái đến
(qua các từ “thua ", "nhường”), điều đó báo trước một cuộc đời êm đềm,
sn sẻ.
Câu 3:

b) Đảm bảo các ý cơ bản sau:
- Từ "hờn" và từ "buồn" đều là những từ chỉ tâm trạng nhưng sắc thái ý
nghĩa khác nhau.
+ “Buồn ” chỉ tâm trạng không vui khi gặp việc đau thương hoặc đang có
điều khơng được như ý. Với từ "buồn", thiên nhiên dường như khuất phục trước
vẻ đẹp của Kiều.
+“Hờn” chỉ nỗi bực bội, dằn dỗi. Qua từ này, ta thấy dụng ý nghệ thuật sâu
sắc của nhà thơ, ông muốn nhấn mạnh vẻ đẹp vượt trội của Kiều, Kiều đẹp hơn


những gì mĩ lệ nhất của thiên nhiên, vẻ đẹp đó khiến thiên nhiên đố kị, ghen
ghét, dự báo về cuộc đời đầy sóng gió của Kiều sau này.
Do vậy, không thế thay thế từ ‘hờn'’ bằng từ “buồn”. Chỉ bằng một chi
tiết nhỏ, người đọc đã thấy nghệ thuật bậc thầy của Nguyễn Du trong việc sử
dụng ngôn ngữ tiếng Việt,
c) Đoạn văn cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Hình thức: Đúng kiểu đoạn văn theo phương pháp lập luận tổng “ phân hợp, đủ đung lượng (khoảng 10-12 câu); diễn đạt trong sáng, dễ hiểu; trình bày
sạch đẹp. Đoạn văn có sử dụng một câu bị động (có chú thích rồ ràng).
- Nội dung: làm rõ những vẻ đẹp của Kiều trên các phương diện:
+ Về nhan sắc:
 Tác giả vẫn dùng những hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ” (nước
mùa thu), "xuân sơn” (núi mùa xuân), “hoa”,“liễu” để khắc hoạ vẻ đẹp của
Thuý
Kiều. Nét vẽ của thi nhân thiên về gợi, tạo một ấn tượng chung về vẻ đẹp
của một giai nhân tuyệt thế.
 Nguyễn Du sử dụng bút pháp điểm nhãn, đặc tả đôi mắt để vẽ hồn cho
bức chân dung. Hình ảnh ước lệ: “Làn thu thuỷ nét xuân sơn / Hoa ghen thua
thắm liễu hờn kém xanh" gợi tả đôi mắt Kiều long lanh như làn nước mùa thu,
lông mày uốn cong xinh đẹp như dáng núi mùa xuân, dung nhan đằm thắm mơn
mởn đến nỗi hoa phải ghen, liễu phải hờn.

+ Về trí tuệ, tài năng:



Kiều là một cơ gái thơng minh và rất mực tài hoa.
Tài của Kiều đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong

kiến, gồm đủ cả: cầm, kì, thi, hoạ. Tài nào cũng xuất sác, cũng thành “nghề
riêng”, tài đàn và tài soạn nhạc “ăn đứt” thiên hạ.
+ Về tâm hồn: Cực tả cái tài của Kiều cũng là để Nguyễn Du ca ngợi vẻ đẹp
tâm hồn của nàng. Cung đàn “bạc mệnh” mà Thuý Kiều tự sáng tác chính
là sự : ghi lại tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm.




×