Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.3 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS</b>
<b>NGUYỄN VIẾT</b>


<b>XN</b>


<b>ĐỀ ƠN TẬP</b>
<b>Mơn:Tốn 6</b>
<i><b>Ngày 03 /3/2020</b></i>


<b>A. Phần trắc nghiệm</b> : (3 điểm )
<b>Câu 1</b>: Tập hợp các số nguyên âm gồm


A. các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. B. số 0 và các số nguyên âm.
C. các số nguyên âm và các số nguyên dương. D. số 0 và các số nguyên dương.
<b>Câu 2</b>: Sắp sếp các số nguyên: 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự giảm dần là:


A. 5; 2; 1; 0; -2; -17 B. -17; -2; 0; 1; 2; 5
C. -17; 5; 2; -2; 1; 0 D. 0; 1; -2; 2; 5; -17


<b>Câu 3</b><i>: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được:</i>
A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008
C. 2009 – 5 + 9 – 2008 D. 2009 – 5 + 9 + 2008
<b>Câu 4</b>: Tập hợp các số nguyên là ước của 6 là:


A. {1; 2; 3; 6} B. {-1; -2; -3; -6}
C. {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} D. { -6; -3; -2; -1; 0}
<b>Câu 5</b>: Kết quả của phép tính: (-187) + 178 bằng:


A. 365 B. -365 C. 9 D. -9
<b>Câu 6</b>. Kết luận nào sau đây là đúng?



A. -(-2) = - 2 B. – (– 2) = 2 C. |– 2| = – 2 D. – | – 2| = 2
<b>B. Tự luận:</b> (7 điểm)


<b>Câu 7</b> : Tính


a. 100 + (+430) + 2145 + (-530)
b. (-12) .15


c. (+12).13 + 13.(-22)
d. {[14 : (-2)] + 7} : 2012
<b>Câu 8</b>: Tìm số nguyên x, biết:


a) 3x – 5 = -7 – 13 b)


<b>Câu 9:</b> Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x, biết: -8 < x < 9
<i><b>ÔN TẬP CHƯƠNG II - SỐ HOÏC 6</b></i>


<b>ĐỀ 1</b>


<i>Bài 1(1 điểm):</i> Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần: -11 ; 12 ; -10 ; |-9| ; 23 ; 0; -|-9|; 10;
-|-2015|


<i>Bài 2(2 điểm):</i> Tính hợp lý (nếu có thể):
a) 1125 – ( 374 + 1125) + (-65 +374)


b) -23 . 63 + 23 . 21 – 58 . 23
c) -2003 + (-21+75 + 2003)
d) 942 – 2567 + 2563 – 1942


e) 12 - 12 + 11 + 10 - 9 + 8 - 7 + 5 - 4 + 3 + 2 -1


<i> Bài 3(2 điểm):</i> Tìm số nguyên x biết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) 3x + 27 = 9
b) 2x + 12 = 3(x – 7)
c) 2x2<sub> – 1 = 49</sub>
d) |-9 – x| -5 = 12
<i> Bài 4(1 điểm):</i> Cho biểu thức:
A = (-a - b + c) – (-a – b – c)
a) Rút gọn A


b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2
<i> Bài 5(0,5 điểm):</i> Tìm tất cả các số nguyên a biết:
(6a +1)

( 3a -1)


<i>Bài 5(0,5 điểm): Cho A = a + b – 5; B = - b – c + 1</i>
C = b – c – 4; D = b – a
Chøng minh A + B = C – D


<b>ĐỀ 2</b>


Bài 1. (1 điêm)Sắp xếp lại các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn :
(–43) ; (–100) ; (–15) ; 105 ; 0 ; (–1000) ; 1000


Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính :
a/ 210 + [46 + (–210) + (–26)] ;
b) (-8)-[(-5) + 8];


c) 25.134 + 25.(-34)


Bài 2. (<i>2 điểm</i>) Tìm các số nguyên x biết:


a) 416 + ( x – 45) = 387


b) 11 – (x + 84) = 97
c) - (x + 84) + 213 = - 16


d) x + (-35)= 18
e) -2x - (-17) = 15


Bài 5. (1 điểm) Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a . (b – 2) = 3
Bài 5. (1 điểm)Cho a > b ; TÝnh |S| biÕt:


S = - ( a – b – c ) + ( - c + b + a) – ( a + b)


<b>ĐỀ 3</b>
C©u 1: ( 3 điểm): Thùc hiÖn phÐp tÝnh


a)17 – 25 + 55 – 17


b) 25 - (-75) + 32 - (32+75)
c) (-5).8.(-2).3


d) (-15) + (- 122)
e)

|−

127

|

- 18.( 5 - 6)


Câu 2: ( 2 điểm):


a) Tìm tất cả các ớc của 8;
b) Tìm năm bội của -11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) b) 3x - (- 17) = 14


c) c)

|

<i>x</i>

+

9

|

.2=10


d) x ⋮ 12 ; x ⋮ 10 vµ -200 ¿<i>x</i>≤ 200


Câu 4 ( 1 <i>điểm</i>): Chứng minh rằng nếu 2 số a, b là hai số nguyên khác 0 và a là bội của b;
b là bội của a thì: a = b hoặc a = -b


<b>ĐỀ 4</b>
Bài 1(<i>1,5 điểm</i>). Tính :


a. 100 + (+430) + 2145 + (-530)
b. (-12) .15


c. (+12).13 + 13.(-22)
d. {[14 : (-2)] + 7} : 2012
Bài 2(<i>4 điểm</i>).Tính :


a) 13−18−(−42)−15
b) 369−4

[

(−5)+4.(−8)

]


c) (−8)3:(−8)2+8


d) (−12)<i>.</i>(−13)+13.(−29)
Bài 3 (<i>3 điểm</i>). Tìm <i>x∈Z</i> biết :
a) 3x – 5 = -7 – 13


b) 2<i>x</i>−(−3)=7
c) (<i>x</i>−5) (<i>x</i>+6)=0
d)


Bài 4 (<i>1,5 điểm</i>). Tính tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn :


a) −10<<i>x</i><8


b) −4<i>≤ x</i><4
c) |<i>x</i>|<6


<b>ĐỀ 5</b>
Bài 1 (<i>1,5 điểm</i>). Tính :


a) −3+12
b) (−24):8
c) −9−13


Bài 2 (<i>4 điểm</i>). Tính :
a) 17−11−14−(−39)
b) 125−4

[

3−7.(−2)

]


c) (−2)7:(−2)4+8
d) (−14).9−13.(−9)


Bài 3 (<i>3 điểm</i>). Tìm <i>x∈Z</i> biết :
a) 7<i>x</i>=−14


b) 6<i>x</i>−(−5)=17
c) (<i>x</i>+2)(<i>x</i>−9)=0


Bài 4 (<i>1,5 điểm</i>). Tính tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn :
a) −9<i>≤ x ≤</i>8


b) −5<<i>x ≤</i>3
c) |x|≤5



<b>ĐỀ 6</b>
Bài 1 (<i>1,5 điểm</i>). Tính :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) −3−18
b) (−7)<i>.</i>(−5)
c) 5+(−11)


Bài 2 (<i>4 điểm</i>). Tính :
a) −2−13+(−14)−19
b) 221+4

<sub>[</sub>

(−5).8−4

<sub>]</sub>


c) (−2)3<i>.</i>(−2)2+32
d) −15.12−8.(−12)


Bài 3 (<i>3 điểm</i>). Tìm <i>x∈Z</i> biết :
a) <i>x</i>:(−2)=9


b) 4<i>x</i>+(−8)=24
c) (3−<i>x</i>) (<i>x</i>+7)=0


Bài 4 (<i>1,5 điểm</i>). Tính tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn :
a) −9<i>≤ x</i><10


b) −6<i>≤ x</i><5
c) |<i>x</i>|<5


<b>ĐỀ 7</b>
Bài 1 (<i>1,5 điểm</i>). Tính :


a) −8+19
b) (−27):(−3)


c) 4−(−13)


Bài 2 (<i>4 điểm</i>). Tính :
a) −9−13−(−24)+11
b) 323−6

[

3−7.(−9)

]



c) (−3)5:(−3)3−9 d) (−8).16−13.8
Bài 3 (<i>3 điểm</i>). Tìm <i>x∈Z</i> biết :


a) −15 :<i>x</i>=3 b) −3<i>x</i>+8=−7 c)


(<i>x</i>−6) (7−<i>x</i>)=0


Bài 4 (<i>1,5 điểm</i>). Tính tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn :


a) −7<<i>x ≤</i>5 b) −3<i>≤ x</i><8 c) |<i>x</i>|<7
<b>BÀI TẬP NÂNG CAO</b>


220. Tìm x ẻ Z biết:
a) x(x+3) = 0


b) (x – 2)(5 – x) = 0
c) (x-1)(x2<sub> + 1) = 0</sub>


221. Thu gän c¸c biĨu thøc sau:
a) 7x – 19x + 6x


b) –ab – ba


222. Cho A = (5m2<sub> 8m</sub>2<sub> 9m</sub>2<sub>)(-n</sub>3<sub> + 4n</sub>3<sub>)</sub>



Với giá trị nào của m và n thì A 0
223. Tìm x biết:


a) – 12(x – 5) + 7(3 – x) = 5
b) 30(x + 2) – 6(x – 5) – 24x =100
224. Tìm x ẻ Z biết:


a) | 2x 5 | = 13
b) 7x + 3| = 66
c) | 5x 2| Ê 0
225. Tìm x ẻ Z biết:


a) (x – 3) (2y + 1) = 7
b) (2x + 1) (3y – 2) = - 55.
226. T×m x Î Z sao cho :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cho S = 1 – 3 + 32<sub> – 3</sub>3<sub> + ... + 3</sub>98<sub> – 3</sub>99<sub>.</sub>


a) Chứg minh rằng S là bội của – 20
b) Tính S, từ đó suy ra 3100<sub> chia cho 4 d 1.</sub>


243. Tìm số nguyên dơng n sao cho n + 2 là ớc của 111 còn n – 2 là bội của 11.
244. Tìm n ẻ Z để;


a) 4n – 5 ⋮n


b) -11 lµ béi cđa n – 1
c) 2n – 1 lµ íc cđa 3n + 2.
245. Tìm n ẻ Z sao cho :



n 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n – 1
246. Tìm n ẻ Z để:


a) n2<sub> – 7 lµ béi cđa n + 3</sub>


b) n + 3 lµ béi cđa n2<sub> 7</sub>


247.Tìm a, b ẻ Z biết a,b = 24 vµ a + b = - 10.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×