Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

CÙNG EM ÔN TẬP TRONG KÌ NGHỈ PHÒNG CHỐNG COVID-19 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 CHUYÊN ĐỀ: QUAN HỆ TỪ VÀ CÁC CẶP QUAN HỆ TỪ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.56 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHUYÊN ĐỀ: QUAN HỆ TỪ VÀ CÁC CẶP QUAN HỆ
TỪ


<b>CÙNG EM ƠN TẬP TRONG KÌ NGHỈ </b>


<b>PHỊNG CHỐNG COVID-19</b>



<b>MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Khái niệm</b>



Quan hệ từ là từ nối (và, với, hay, hoặc, nhưng,…) các từ ngữ
hoặc các câu nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc
những câu với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Biểu thị quan hệ: </b>Nguyên nhân – Kết quả (Vì … nên; do …
nên; nhờ… mà )


Ví dụ: Vì cuối tháng này tơi thi học kỳ nên tôi phải học hành
thật chăm chỉ.


<b>Biểu thị quan hệ: </b>Giả thiết – Kết quả ; Điều kiện – Kết quả
(Nếu … thì; hễ … thì)


Ví dụ: Nếu năm nay tơi được học sinh giỏi thì bố mẹ sẽ
thưởng cho tơi một chuyến du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• <b> Biểu thị quan hệ: </b>Tương phản, đối lập ( Tuy … nhưng;


mặc dù… nhưng)


Ví dụ: Tuy ai cũng thắc mắc nhưng chúng tôi chẳng ai dám


hỏi.


• <b> Biểu thị quan hệ: </b>Tăng lên ( Khơng những … mà; Khơng


chỉ … mà cịn)


Ví dụ: Lan khơng những học giỏi mà cịn múa rất đẹp.


Lưu ý: Các quan hệ từ là chỉ có một từ dùng để nối nhưng cặp
quan hệ từ phải có ít nhất 2 từ dùng để nối hai vế lại với


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Dạng 1: Chọn các quan hệ từ thích hợp để điền vào </b>
<b>chỗ trống</b>


Bà tập mẫu: Điền quan hệ từ phù hợp để hoàn thành câu:
(Tuy … nhưng; của; nhưng; vì … nên; bằng; để).


• <sub> Những cái bút … tơi khơng cịn mới … vẫn tốt. (của/nhưng)</sub>
• Tơi vào thành phố Hồ Chí Minh … máy bay … kịp cuộc họp


ngày mai. (bằng/để)


• … trời mưa to … nước sơng dâng cao. (Vì … nên)


<b>Dạng 2: Tìm quan hệ từ xuất hiện trong câu</b>


Bài tập mẫu: Xác định quan hệ từ trong các câu sau.


• Trên bãi tập, một tổ tập nhảy sao cịn một tổ tập nhảy
xa. (cịn)



• Trời mưa to mà bạn Quỳnh khơng có áo mưa. (mà)
• Lớp em chăm chỉ nên thầy rất vui lịng.(nên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Dạng 3: Tìm và gạch dưới quan hệ từ rồi cho biết </b>
<b>chúng thuộc quan hệ từ gì</b>


Bài tập mẫu: Xác định và phân loại cặp quan hệ từ trong
các câu dưới đây.


• Bạn Hà chẳng những học giỏi mà bạn ấy còn ngoan


ngỗn.


(Quan hệ tăng tiến)


• Sở dĩ cuối năm Châu phải thi lại vì khơng chịu khó học


bài.


(Quan hệ ngun nhân – kết quả).


• Tuy chúng ta đang tận tình giúp đỡ Khôi nhưng bạn ấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Dạng 4: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm</b>


Bài tập mẫu: Điền các quan hệ từ thích hợp để hồn thành
câu.


• Hoa … Hồng là bạn thân. (và)



• Hơm nay, thầy sẽ giảng … phép chia số thập phân. (về)


• … mưa bão lớn … việc đi lại gặp khó khăn. (Vì … nên)


<b>Dạng 5 + 6: Đặt câu sử dụng quan hệ từ/cặp quan hệ </b>
<b>từ</b>


Bài tập đặt câu với quan hệ từ không quá khó, nhưng để đặt
câu hay và phục vụ trong viết tập làm văn, lưu ý học sinh nên
vận dụng các nghệ thuật so sánh, nhân hóa trong câu. Câu
văn sẽ hấp dẫn và thu hút người đọc hơn.


• Câu văn thơng thường: Gió thổi mạnh và mưa băt đầu kéo
đến.


• Câu văn hay: Từng trận gió rít ầm ầm qua khe cửa và cơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Dạng 7: Viết đoạn văn theo yêu cầu có sử dụng quan </b>
<b>hệ từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 1: Tìm QHT và cặp QHT trong đoạn trích sau và nêu rõ tác
dụng của chúng:


Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cị
ngoan ngỗn, chăm chỉ học tập, cịn Vạc thì lười biếng, suốt
ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm
chỉ siêng năng nên Cò học giỏi nhất lớp.


Đáp án :



QHT và cặp QHT : <b>và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…</b>


<b>Tác dụng :</b>


• <b> và</b> : nêu 2 sự kiện song song.


• <b> nhưng, cịn , mà</b> : nêu sự đối lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau để điền vào
chỗ trống trong từng câu : <b>nhưng, còn , và , hay, nhờ.</b>


1. Chỉ ba tháng sau,…..siêng năng ,cần cù, cậu vượt lên đầu
lớp.


2. Ơng tơi đã già…..khơng một ngày nào ơng qn ra vườn.
3. Tấm rất chăm chỉ…..Cám thì lười biếng.


4. Mình cầm lái….cậu cầm lái ?
5. Mây tan …. mưa tạnh dần.


Đáp án:
1. nhờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 3: Đặt câu ghép có sử dụng quan hệ
từ sau:


1. Nếu ... thì
2. Mặc ...dù
3. Vì... nên


4. Hễ... thì


<b>Đáp án</b>


1. Nếu mình học bài thì mình đã được điểm 10 trong
kì kiểm tra rồi.


2. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng anh ấy vẫn thi trượt.
3. Vì đến lớp trễ nên An bị cô giáo mắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 4: Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới </b>
<b>đây biểu thị quan hệ gì?</b>


a. Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu
voi khỏi bãi lầy nhưng vô hiệu.


b. Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước
rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng xóa trên những cành cây
gie sát ra sơng.


c. Nếu hoa có ở trời cao


<b> Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.</b>
Trả lời:


a. Từ in đậm "nhưng" biểu thị quan hệ đối lập, tương phản.
b. Từ in đậm "mà" biểu thị quan hệ tương phản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 5: Tìm quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) </b>
<b>thích hợp với mỗi ơ trống dưới đây:</b>



a. Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm ... cao.


b. Một vầng trăng tròn, to ... đỏ hồng hiện lên ... chân trời,
sau rặng tre đen ... một ngôi làng xa.


c. Trăng quầng ... hạn, trăng tán ... mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Trả lời:


a. Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.


b. Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời,
sau rặng tre đen ở một ngơi làng xa.


c. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.


</div>

<!--links-->

×