Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>
- Chỉ trên tranh vẽ các bộ phận miền hút của rễ và
nói rõ chức năng từng bộ phận?
+ Biểu bì: Bảo vệ;
Hút nước và muối
khống hịa tan.
Lơng hút
Biểu
bì
Thịt
vỏ
Mạch
rây
Mạch
gỗ
Ruộ
t
+ Thịt vỏ: Chuyển các
chất từ lông hút vào
trụ giữa.
+ Mạch rây: vận
chuyển các chất hữu
cơ.
- Bài trước chúng ta đã tìm hiểu cấu tạo của
miền hút của rễ thích nghi với hoạt động hút
<b>Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>
I. Cần nước và các loại muối khống:
Thí nghiệm 1: Bạn Minh trồng lúa vào hai khay đất,
bạn tưới nước đều cả hai chậu cho đến khi cây 2
chậu bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp
theo bạn tưới nước hằng ngày cho chậu A, cịn
chậu B khơng tưới nước. <sub>A</sub> <sub>B</sub>
1. Nhu cầu nước của cây:
Thảo luận nhóm:
- Bạn Minh làm thí
nghiệm trên nhằm mục
đích gì?
<b>Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>
I. Cần nước và các loại muối khoáng:
1. Nhu cầu nước của cây:
Thảo luận nhóm:
- Bạn Minh làm thí
nghiệm trên nhằm mục
đích gì?
- Hãy dự đoán kết quả
thí nghiệm và giải
thích?
- Bạn Minh làm thí nghiệm trên để xem cây có cần
nước không.
A B
6 ngày sau
- Cây ở chậu A vẫn sinh trưởng và phát triển bình
thường, cịn cây ở chậu B sẽ héo dần và chết vì
thiếu nước.
<b>Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>
I. Cần nước và các loại muối khoáng:
1. Nhu cầu nước của cây: <sub>A</sub> <sub>B</sub>
6 ngày sau
- Tất cả các cây cần
<b>Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>
I. Cần nước và các loại muối khống:
1. Nhu cầu nước của cây:
Thảo luận nhóm:
- Hãy kể tên những loại cây cần nhiều nước và
những cây cần ít nước?
- Vì sao cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ sinh
trưởng tốt, cho năng suất cao?
+ Cây cần nhiều nước: Cải, đậu, ngơ, lúa…
+ Cây cần ít nước: Xương rồng, vừng
<b>Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG CỦA RỄ</b>
I. Cần nước và các loại muối khống:
1. Nhu cầu nước của cây:
- Tất cả các cây đều cần nước, nếu khơng có nước
cây sẽ chết.
Thí nghiệm 2:
- Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm đã làm
trước ở nhà về lượng nước chứa trong loại cây,
Tên mẫu thí
nghiệm trước khi phơi Khối lượng
khô (g)
Khối lượng
sau khi phơi
khơ (g)
Lượng nước
chứa trong mẫu
thí nghiệm (%)
Cây cải bắp 100 10 90%
Thân cây xoan tươi 100 56 44%
Quả dưa chuột 100 5 95%
Quả táo 100 14 86%
Hạt lúa 100 88 12%
Củ khoai lang 100 60 40%
Củ khoai tây 100 22 78%
Củ cà rốt 100 12 88%
Lá cải bắp 100 7 93%
Lá mận 100 21 79%
<b>Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>
I. Cần nước và các loại muối khoáng:
1. Nhu cầu nước của cây:
- Tất cả các cây đều cần nước, nếu khơng có nước
cây sẽ chết.
Thí nghiệm 2:
- Qua kết quả thí nghiệm 1 – 2 em có nhận xét gì về
nhu cầu nước của cây?
- Nhu cầu nước không giống nhau trong từng bộ
phận khác nhau của cây, trong các loại cây khác
nhau.
- Nước rất cần cho cây nhưng cần nhiều hay ít cịn
phụ thuộc vào các loại cây, các giai đoạn sống, các
bộ phận khác nhau của cây.
- Nhu cầu nước của cây phụ thuộc vào những yếu
tố nào của cây?
<b>Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>
<b>Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>
I. Cần nước và các loại muối khoáng:
1. Nhu cầu nước của cây:
2. Nhu cầu muối khống của cây:
Chậu A: Bón đủ
đạm, lân, kali…
Chậu B: Thiếu
muối đạm
Thí nghiệm 3:
Thảo luận nhóm:
- Theo em bạn Tuấn làm thí
nghiệm trên để làm gì?
- Dựa vào thí nghiệm trên, em
hãy thử thiết kế 1 thí nghiệm
để giải thích về tác dụng của
muối lân hoặc muối kali đối với
cây trồng?
<b>Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHỐNG CỦA RỄ</b>
2. Nhu cầu muối khống của cây:
- Thiết kế 1 thí nghiệm để giải thích về tác dụng của
muối lân hoặc muối kali đối với cây trồng?
Chuẩn bị: 2 chậu, 2 cây đậu tương có độ lớn như
nhau, phân đạm, lân, kali.
Tiến hành: trồng 2 cây đậu tương có độ lớn như
nhau vào 2 chậu.
Chậu A: bón đủ các loại muối khoáng: Đạm, Lân,
Kali…
Chậu B: Thiếu muối Lân hoặc kali…
Kết quả:
<b>Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>
I. Cần nước và các loại muối khoáng:
1. Nhu cầu nước của cây:
2. Nhu cầu muối khoáng của cây:
- Muối khoáng rất cần thiết cho cây. Cây cần các
loại muối khống chính là đạm, lân, kali và các loại
phân vi lượng khác như kẽm, mangan, sắt…
- Vậy cây cần những loại muối khống chính nào?
- Cây cần các loại muối khống chính: Đạm, lân, kali.
Tên loại muối khống Lượng muối khống để sản xuất <sub>1000kg thóc </sub>
Muối đạm (có chứa nitơ) 9 – 16 kg
Muối lân (có chứa phốt pho) 4 – 8 kg
Muối Kali 2 – 4kg
<b>Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>
I. Cần nước và các loại muối khoáng:
- Em hãy lấy ví dụ chứng minh nhu cầu muối khoáng
của các loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì
sống của cây khơng giống nhau?
Ví dụ:
+ Cải bắp, su hào cần nhiều muối đạm; lúa, ngô, đậu
cần nhiều đạm và lân; khoai lang, cà rốt cần nhiều
Kali => nhu cầu muối khoáng của các loại cây, khác
nhau không giống nhau.
+ Trong giai đoạn sinh trưởng, ra hoa kết quả cây
cần nhiều muối khoáng hơn các giai đoạn khác =>
nhu cầu muối khoáng của các giai đoạn khác nhau
trong chu kì sống của cây khơng giống nhau.
1. Nhu cầu nước của cây:
<b>Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>
I. Cần nước và các loại muối khoáng:
=> Vậy nhu cầu muối khoáng phụ thuộc những yếu
tố nào của cây?
1. Nhu cầu nước của cây:
2. Nhu cầu muối khoáng của cây:
<b>Tiết 10-Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ</b>
<b>KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ</b>
2. Trình bày cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối
đạm, lân, kali?
Chuẩn bị: 4 chậu trồng 4 cây đậu tương có độ lớn như nhau;
- Tiến hành: trồng 4 cây đậu tương có độ lớn như nhau vào
4 chậu.
Chậu A: bón đủ các loại muối khống: Đạm, Lân, Kali…
Chậu B: Thiếu muối Lân.
Chậu C: Thiếu muối đạm.
Chậu D: Thiếu Kali.
Kết quả: Cây ở chậu A sinh trưởng và phát triển bình
thường; các cây ở chậu B, C, D cịi cọc, kém phát triển, có
biểu hiện bị bệnh (vàng lá, rìa lá bị cháy…)
Kết luận: Muối đạm, lân và kali rất cần cho sự sinh trưởng và
phát triển của cây.
- Học thuộc bài cũ, làm hoàn chỉnh bài tập SGK
trang 37.
- Đọc trước bài mới “SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI
KHOÁNG CỦA RỄ (tt).