Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Trang 41) - Tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.51 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 22 </b></i>
<b>Tập làm văn </b>


<b>LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI </b>
<b>Bài 1 </b>


<b>Dưới đây là một số đoạn văn tả lá, thân và gốc của một số loài cây . Theo em, cách tả </b>
<b>của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? (đọc các đoạn văn trong SGK/41, 42) </b>
<b>Phương pháp giải: </b>


Em đọc kĩ từng đoạn văn để tìm hiểu về những điểm đặc biệt trong từng đoạn văn.


- Trong đoạn văn tả lá bàng, nhà văn Đoàn Giỏi đặc biệt chú ý đến sự thay đổi màu sắc
của lá bàng trong bốn mùa xuân, hạ, thu đông.


- Trong đoạn văn Bàng thay lá, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường chú ý nhiều đến hình
dáng của những chiếc lá non mới mọc trên cành bàng.


- Trong đoạn Cây sồi già, nhà văn Lep Tôn-xtôi đã chú ý đến dáng vẻ của cây sồi già
trước khi nó trổ lá non và sau khi nó trổ lá non. Hai dáng vẻ tương phản nhau làm nổi bật
sức sống mãnh liệt của cây sồi đã sống nhiều năm trên mặt đất.


- Trong đoạn Cây tre, tác giả Bùi Ngọc Sơn tập trung vào quan sát và miêu tả những búp
măng non.


<b>Bài 2 </b>


<b>Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. </b>
<b>Phương pháp giải: </b>


- Lựa chọn bộ phận cây muốn miêu tả.


- Quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu.


- Viết thành đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn.
<i><b>Đoạn văn tham khảo: </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×