Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Báo cáo chuyến đi thực tế bảo tàng dân tộc học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.86 MB, 21 trang )

BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THỰC TẾ
BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM
TẦNG 1

Nhóm 2 – Lớp KS22.05


NHÓM 2 – KS.22.05
 Lưu Văn Minh
 Nguyễn Thị Hạnh
 Đặng Phương Thảo
 Lê Minh Trang
 Trần Thị Phương Linh

 Trịnh Minh Quang
 Trần Trung Kiên


I.

Giới thiệu chung

II. Khu trưng bày dân tộc Việt
III.Khu trưng bày dân tộc Mường,

Thổ, Chứt

NỘI DUNG
CHÍNH



I. GIỚI THIỆU CHUNG

Ngữ hệ Nam Á

Nhóm Việt –
Mường
Việt
Mường
Thổ
Chứt

Ngữ hệ Nam đảo

Nhóm Mơn – Khơ-me :
Khơ-me, Ba-na, Cờ-ho,
Xơ-đăng, Hrê, Mnơng,
Xtiêng, Bru - Vân
Kiều, Cơ-tu, Khơ-mú,
Tà-ôi, Mạ, Co, GiéTriêng, Xinh-mun, Chơro, Mảng, Kháng, Rơmăm, Ơ-đu, Brâu.

Raglai
Êđê
Chăm
Gia rai
Churu.

Ngữ hệ Thái
– Kaidai
Nhóm
Thái

Tày
Thái
Nùng
Sán Chay
Giáy
Lào
Lự
Bố Y.

Nhóm
Kadai
La Chí
La Ha
Cơ Lao
Pu Péo


I. GIỚI THIỆU CHUNG

Ngữ hệ Hán – Tạng

Nhóm Hán
Hoa (Hán)
Sán dìu
Ngái.

Nhóm Tạng – Miến
Hà Nhì
Phù Lá
La Hủ

Lơ Lơ
Cống (Cng)
Si La.

Ngữ hệ Hmong – Dao

Hmông (Mèo)
Dao
Pà Thẻn.


II. KHU TRƯNG BÀY DÂN TỘC VIỆT

1.

Dân tộc Việt

o Việt Nam có 54 dân tộc,

thuộc 5 ngữ hệ, trong đó
người Việt (Kinh) chiếm 86%
dân số.
o Theo truyền thuyết thì người

Việt là con cháu của Lạc
Long Quân và Âu Cơ.
o Sinh sống trên toàn thể đất

nước ta và cả các quốc gia
khác như Mỹ, Úc, Canada,

các quốc gia châu Âu.


II. KHU TRƯNG BÀY DÂN TỘC VIỆT
2. Tín ngưỡng thờ mẫu Tứ

phủ
o Có quan hệ biện chứng mật

thiết với tín ngưỡng thờ mẫu
Việt Nam
o Bao gồm : Thiên phủ, Nhạc

phủ, Thủy phủ, Địa phủ
o Nghi lễ tiêu biểu phổ biến là

lên đồng hay hầu đồng
o Mục đích cầu mong sự bình

yên, thịnh vượng, …
o Gắn liền với hình thức nghệ

thuật dân gian là Chầu văn


Chầu đệ nhị Thượng Ngàn

Mẫu Thượng Thiên

Chầu đệ nhất Thượng Thiên



II. KHU TRƯNG BÀY DÂN TỘC VIỆT
3. Bàn thờ gia tiên
o Là một phần của tín ngưỡng sùng bái

con người
o Được đặt ở nơi chính giữa nhà, là nơi tơn

nghiêm nhất
o Hướng được đặt theo tuổi của gia chủ,

thông thường là hướng nam
o Trên bàn thờ có bài vị, gia phả hoặc ảnh

người đã khuất, ở chính giữa đặt bát
hương, trên bát hương có cây trụ để
cắm hương vịng, ở hai góc ngồi có hai
cây đèn (hoặc nến)
o Thắp hương bao giờ cũng theo số lẻ
o Người mới chết được lập bàn thờ riêng,

sau khi đoạn tang mới đưa bài vị lên
bàn tờ chung


II. KHU TRƯNG BÀY DÂN TỘC VIỆT

4.


Một số trưng bày khác

o Nghệ thuật múa rối nước
o Nghệ thuật hát bội
o Các trị chơi dân gian
o Nón lá làng chng
o Xe chở đó
o Tranh dân gian Đơng Hồ
o Nghề chạm khắc gỗ, nghề gốm
o Nghề đúc đồng
o…


III. KHU TRƯNG BÀY MƯỜNG, THỔ, CHỨT

1.

Dân tộc Mường

o Dân số hơn 1,2 triệu người

(2009)
o Phân bố chủ yếu ở Hịa Bình,

ngồi ra cịn các tỉnh khác
như : Phú Thọ, Thanh Hóa,
Sơn La, …
o Làm ruộng nước trong các

thung lũng với trình độ canh

tác khá cao, ngồi ra cịn
chăn ni gia súc, gia cầm
o Thường định cư ở các chân

núi, sườn đồi, ven sông suối
o Kho tàng văn học phong phú,

các làn điệu ca múa đặc sắc


III. KHU TRƯNG BÀY MƯỜNG, THỔ, CHỨT
1.1.
Hoạt động săt bắt của
người Mường
• Thường diễn ra vào dịp nơng

nhàn
• Đàn ơng rất thích săn bằng nỏ,

sử dụng mũi tên tre, nứa
• Ngồi ra cịn có nhiều kiểu

cạm bẫy : bẫy lao, bẫy sập,
ngọ đánh,ngọ cắp, ngọ dị, …
• Người Mường thường bắt cá ở

các sơng suối với nhiều hình
thức : câu, xúc, dung lưới,
chài, …



III. KHU TRƯNG BÀY MƯỜNG, THỔ, CHỨT
1.2. Nghề dệt người Mường
o Bộ công cụ nghề dệt chủ yếu

gồm : dụng cụ cán bơng, xa
xe sợi, khung cửi dung bàn
đạp,và có nhiều go
o Sản phẩm dệt bao gồm vải

trơn và vải có hoa văn dung
may mặc, chăn đệm
o Đặc sắc nhất là cạp váy bằng

sợi to tằm, kỹ thuật dệt sợi
ngang không liên tục, tạo
nhiều hoa văn
o Nghề dệt được tiếp nối theo

nhình thức mẹ truyền cho con
gái


III. KHU TRƯNG BÀY MƯỜNG, THỔ, CHỨT
1.3. Bếp người Mường
o Bếp thường được đặt ở nửa bên

trong ngơi nhà, ngồi ra một số
gia đình có them một bếp ở
gian ngồi cho việc sưởi

o Khn bếp làm bằng gỗ, hình

vng hoặc chữ nhật, lót đất
nệm, đặt 3 ơng táo bằng đá
hoặc kiềng, có hịn nục chủ
o Trên có giàn để phơi sấy, cạnh

có hũ đựng mẻ, xung quanh là
đồ gia dụng, thường có ghế
hoặc kê phản
o Gia chủ làm lễ cúng vua bếp khi

nhóm lửa lần đầu tiên nhằm cầu
mong được phù hộ


III. KHU TRƯNG BÀY MƯỜNG, THỔ, CHỨT
1.4. Tang lễ người Mường
o Tang lễ được tổ chức rất long

trọng, thầy cúng có vai trị vỗ về
người chết và dẫn dắt họ về với tổ
tiên
o Tử thi được đặt nằm trong quan

tài độc mộc có phủ vải Mường,
bên trên là giàn y phục họ hàng
dâng cho người đó
o Con trai, con gái mặc tang phục


màu trắng, con dâu mặc tang
phục đỏ
o Hằng ngày dâng thức ăn và rượu

cho người chết, kể chuyện cho
hồn ma đỡ buồn
o Những áng mo kéo dài thâu đêm

có khi là nhiều ngày


III. KHU TRƯNG BÀY MƯỜNG, THỔ, CHỨT
2.

Dân tộc Thổ

o Dân số hơn 74000 người (2009), gồm

nhiều nhóm địa phương : Kẹo, Mọn,
Cuối, Họ, Đan Lai, Ly Hà, Tày Pọng, Con
Kha, Xá Lá Vàng, …
o Cư trú chủ yếu ở miền tây tỉnh Nghệ

An, một số ở Thanh Hóa
o Sống chủ yếu bằng nương rẫy hay

ruộng nước
o Cây gai có vai trò quan trọng bên cạnh

cây lương thực

o Họ ở nhà sàn hoặc nhà trệt, khơng có

nghề dệt
o Nam ăn vận như nơng dân Việt, nữ thì

mỗi nhóm có kiểu trang phục khác
nhau
o Đồ dung trong nhà thường đơn giản,

nhà nào cũng có vịng gai và cối hình


III. KHU TRƯNG BÀY MƯỜNG, THỔ, CHỨT
Nghề đan gai của người dân tộc
Thổ
o Phát triển ở các nhóm Kẹo,
Mọn và Cuối, hầu như nhà
nào cũng có nương trồng gai
o Người ta cắt gai về, tước vỏ

đem ngâm nước rồi vò thành
sợi, nhuộm nâu trước khi đan
cho bền
o Dụng cụ đan làm từ tre, có

các vật dụng kéo sợi, cáng
sợi, kim đan
o Đàn ơng đan chài, vó, lưới,

phụ nữ

đựng

đan

võng,

dây,túi


III. KHU TRƯNG BÀY MƯỜNG, THỔ, CHỨT

3.

Dân tộc Chứt

o Dân

số hơn 6000 người
(2009) gồm có 5 nhóm : Sách,
Mày, Rục, Arem, Mã Liềng

o Cư trú rải rác ở những thung

lũng hẹp của giải Trường Sơn
o Giữa các nhóm có trình độ

phát triển khác biệt
o Nhóm Sách ở vùng thấp, sống

bằng trồng trọt và chăn nuôi,

nhà cửa kiên cố, tập trung
thành làng bản
o Các nhóm khác ở vùng cao,

sống dựa vào hái lượm và săn
bắn


III. KHU TRƯNG BÀY MƯỜNG, THỔ, CHỨT
Săn bắt và hái lượm của người
Chứt
o Vũ khí để săn bắt là nỏ với mũi

tên bằng tre nứa, có cả mũi tên
tẩm độc, bên cạnh đó là giáo
và các loại bẫy
o Cơng việc hái lượm không chỉ

cung cấp một số loại thức ăn
mà còn cung cấp một số loại
lương thực
o Trước kia họ còn dung vỏ cây

làm đồ để mặc, làm nồi, chõ để
nấu ăn, dung đá đẻ tạo ra lửa


MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHÁC SAU CHUYẾN ĐI



THANK YOU !!!



×