Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

Ngữ văn 9-Bài: Tổng kết văn học nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.98 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1/Những nội dung chủ yếu:</b></i>


<b>1. Những sắc thái về phong tục, tập </b>
quán của người dân tộc, người Châu lục
trên thế giới : Cây bút thần, Ông Lão đánh
cá ..., Bố của Xi mơng.


<b>2. Thiên nhiên và tình u thiên nhiên : </b>
Đi bộ ngao du, Hai cây phong, Lòng yêu
nước, Xa ngắm thác núi Lư ...


<b>3. Thông cảm với những số phận những </b>
người nghèo khổ, khát vọng giải phóng


người nghèo (Bài ca nhà tranh..., Em bé
bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố hương ...
)


<b>4. Hướng tới cái thiện, ghét cái ác, cái </b>
xấu: Cây bút thần ...


<b>5. Tình u làng xóm, q hương, tình </b>
u đất nước : Cố hương, Cảm nghĩ ...,
Lòng yêu nước ...


1/ Những thể loại văn học: Thơ Mới,
truyện ngắn, truyện vừa, kịch, văn
xuôi…


Mỗi thể loại có một phương thức chủ
đạo khác nhau



+ Thơ tự do: Phương thức chủ đạo là
biểu cảm, có kết hợp miêu tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2/ Những nét nghệ thuật đặc sắc.</b>
Giáo viên cho học sinh trao đổi, học
sinh trả lời, Giáo viên bổ sung.


<i><b>1. Truyện dân gian : Nghệ thuật kể </b></i>
chuyện, trí tưởng tượng, các yếu tố hoang
đường ( so sánh với một số truyện dân gian
Việt Nam)


<i><b>2. Về thơ:</b></i>


- Nét đặc sắc của 4 bài thơ Đường( ngơn
ngữ, hình ảnh, hám súc, biện pháp tu từ... )


- Nét đặc sắc của thơ tự do (Mây và
Sóng)


- So sánh với thơ Việt Nam


<b>B/ Sơ lược về một số thể loại văn học:</b>
<i><b>I/ Thể loại văn học dân gian:</b></i>


1. Tự sự: Thần thoại, truyền thuyết, cổ
tích.


2. Trữ tình: Ca dao-dân ca,..



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Những nét nghệ thuật đặc sắc.</b>
<i><b>3. Về truyện :</b></i>


-Cốt truyện và nhân vật
-Yếu tố hư cấu


-Miêu tả, biểu cảm và nghị luận trong
truyện.


<i><b>4. Về nghị luận:</b></i>


-Nghị luận xã hội và nghị luận văn học .
-Hệ thống lập luận(luận điểm,luận cứ,
luận chứng)


-Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết
minh hay nghị luận.


<i><b>5. Về kịch:</b></i>


Mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động
kịch .


<i><b>II/ Thể loại của văn học trung đại:</b></i>
1. Thể thơ:


a. Có nguồn gốc từ Trung Quốc:


- Cổ phong: Côn Sơn ca, Chinh phụ


ngâm khúc.


- Đường luật: Từ thời Đường Trung
Quốc (thế kỉ VII đến thế kỉ X).


+ Bát cú, tứ tuyệt, bài luật (trường luật
-10 câu trở lên), thất ngôn, ngũ ngơn.


- Cấu trúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Các thể truyện kí:
- Truyền kì mạn lục.
- Thượng kinh kí sự.


- Hồng Lê nhất thống chí.
3. Truyện thơ Nơm:


- Truyện Kiều.


4. Một số thể văn nghị luận:
- Chiếu. Biểu. Cáo. Hịch. Tấu.


<i><b>III/ Một số thể loại văn học hiện đại:</b></i>
1. Truyện (tiểu thuyết, truyện ngắn).
2. Tuỳ bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×