Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I - CÁC MÔN KHỐI 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.54 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI THAM KHẢO ÔN TẬP HỌC KÌ 1. </b>
<b>I. Chương 1. </b>


<b>1. Điện tích. </b>


<b>Câu 1.</b> Phát biểu nào sau đây là <b>không đúng?</b>


A. Hạt electron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. Hạt electron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).


C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm electron để trở thành ion.
D. electron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.


<b>Câu 2.</b> Phát biểu nào sau đây là <b>không đúng?</b> Theo thuyết electron thì
A. một vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.


B. một vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.


C. một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm electron.


<b>Câu 3.</b> Phát biểu nào sau đây là <b>không đúng?</b>


A. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. B. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện mơi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
<b>Câu 4.</b> Chọn phát biểu <b>đúng.</b>


A. Điện mơi có các hạt mang điện chuyển động tự do. B. Điện mơi khơng có các hạt mang điện chuyển động tự do.
C. Điện môi là những chất dẫn điện. D. Điện môi là những chất dẫn điện kém.


<b>Câu 5.</b> Vật dẫn là vật có:



A. các electron chuyển động quanh hạt nhân. B. các ion dao động xung quanh vị trí cân bằng.
C. các electron chuyển động nhiệt. D. các hạt mang điện tự do.


<b>Câu 6.</b> Trong các cách dưới đây, cách nào <b>không làm</b> quả cầu kim loại bị nhiễm điện?


A. Đun nóng quả cầu. B. Cho quả cầu tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác.
C. Cho quả cầu cọ xát với các vật khác. D. Đưa quả cầu lại vật nhiễm điện khác.


<b>Câu 7.</b> Hãy chọn đáp án <b>đúng</b>. Khi đưa một vật đã tích điện lại gần những mẩu sắt vụn thì xảy ra tương tác như thế nào?
A. vật đẩy sắt vụn. B. vật hút sắt vụn.


C. khơng có tương tác. D. Vật hút sắt vụn, sau khi tương tác thì vật lại đẩy sắt vụn.
<b>Câu 8.</b> Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là <b>đúng</b>.


A. q1> 0 và q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0.


<b>Câu 9.</b> Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>.


A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn khơng thay đổi.
<b>Câu 10.</b>Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí


A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
<b>Câu 11.</b>Cọ xát thanh êbơnit vào miếng dạ, thanh êbơnit tích điện âm vì


A. Electron chuyển từ thanh bơnit sang dạ. B. Electron chuyển từ dạ sang thanh bônit.


C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh bônit. D. Prôtôn chuyển từ thanh bônit sang dạ.
<b>Câu 12.</b>Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
A. Tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 9 lần. D. Giảm 3 lần.
<b>Câu 13.</b>Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là <i>sai</i>?


A. B. C. D.


<b>Câu 14.</b>Câu phát biểu nào sau đây <b>đúng</b>?


A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10-19 C. B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.1019 C.


C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố. D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang
điện tích.


<b>Câu 15.</b>Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hòa được đặt cơ lập thì vật B cũng nhiễm điện, là do
A. điện tích trên vật B tăng lên. B. điện tích trên vật B giảm xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nhóm vật lý 11 </b> <b>Trang 2 </b> <b>Tổ Vật Lý CN </b>


<b>Câu 16.</b>Cho 2 điện tích có độ lớn khơng đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt
trong


A. chân không. B. nước nguyên chất.


C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.


<b>Câu 17.</b>Trong các chất nhiễm điện: I. Do cọ sát; II. Do tiếp xúc; III. Do hưởng ứng. Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời
electron từ vật này sang vật khác là:


A. I và II B. III và II C. I và III D. Chỉ có III



<b>Câu 18.</b>Công thức độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân khơng là:
A. 1<sub>2</sub>2


r
q
q
k


F= B.


2
2
1


r
q
q
k
F




= C.


3
2
1


r


q
q
k


F= D.


3
2
1


r
q
q
k
F



=


<b>Câu 19.</b>Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực
tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là:


A. F. B. 3F. C. 1,5F. D. 6F.


<b>Câu 20.</b>Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1
cm thì lực tương tác giữa chúng là:


A. 4F. B. 0,25F. C. 16F. D. 0,5F.


<b>Câu 21.</b>Hai hạt bụi trong khơng khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng


A. 1,44.10-5 N. B. 1,44.10-6 N. C. 1,44.10-7 N. D. 1,44.10-9 N.


<b>Câu 22.</b>Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10-8 C. Tấm dạ sẽ có điện
tích


A. -3.10-8 C. B. -1,5.10-8 C. C. 3.10-8 C. D. 0.


<b>Câu 23.</b>Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9<sub> cm, coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương </sub>
tác giữa chúng là.


A. lực hút với F = 9,216.10-12 N. B. lực đẩy với F = 9,216.10-12 N.
C. lực hút với F = 9,216.10-8<sub> N. </sub> <sub>D. lực đẩy với F = 9,216.10</sub>-8<sub> N. </sub>


<b>Câu 24.</b>Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4
N. Độ lớn của hai điện tích đó là.


A. q1 = q2 = 2,67.10-9 μC. B. q1 = q2 = 2,67.10-7 μC C. q1 = q2 = 2,67.10-9 C. D. q1 = q2 = 2,67.10-7 C.


<b>Câu 25.</b>Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4
N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là.


A. r2 = 1,6 m. B. r2 = 1,6 cm. C. r2 = 1,28 m. D. r2 = 1,28 cm.


<b>Câu 26.</b>Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10-6<sub> N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10</sub>-7<sub> N. Khoảng cách ban </sub>


đầu giữa chúng là: A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm.


<b>Câu 27.</b>Hai điện tích điểm đứng n trong khơng khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa
chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng cịn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa
chúng là



A. 18F. B. 1,5F. C. 6F. D. 4,5F.


<b>Câu 28.</b>Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 N. Hai điện
tích đó


A. trái dấu, độ lớn là 4,472.10-2μC. B. cùng dấu, độ lớn là 4,472.10-10μC.
C. trái dấu, độ lớn là 4,025.10-9<sub>μC. </sub> <sub>D. cùng dấu, độ lớn là 4,025.10</sub>-3<sub>μC. </sub>


<b>Câu 29.</b>Có 2 điện tích điểm q1 và q2 đặt trong khơng khí cách nhau 50 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 0,288 N. Biết tổng đại
số điện tích q1 + q2 = 6.10-6 C. Tìm các điện tích đó?


A. q1 = 2.10-6 C; q2 = 10-6 C B. q1 = 2.10-6 C; q2 = 4.10-6 C C.q1 = 10-6 C; q2 = 10-6 C D. q1 = 10-6 C; q2 = 4.10-6 C


<b>Câu 30.</b>Có hai điện tích q1 = + 2.10-7 (C), q2 = - 2.10-7 (C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 30
(cm). Một điện tích q3 = + 1,2.10-6 (C) đặt tại điểm C sao cho CA = CB = 30 cm. Tính lực điện tác dụng lên q3?


A. 4,5 N. B. 1,8 N. C. 0,024 N. D. 24.10-5 N.


<b>Câu 31.</b>Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm.
Một điện tích q3 = + 2.10-6 C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích
q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 32.</b>Cho hai điện tích dương q1 = 2 nC và q2 = 0,018μC đặt cố định và cách nhau 10 cm. Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một
điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là:


A. cách q1 2,5cm và cách q2 7,5cm. B. cách q1 7,5cm và cách q2 2,5cm.
C. cách q1 2,5cm và cách q2 12,5cm. D. cách q1 12,5cm và cách q2 2,5cm.


<b>2. Điện trường. </b>



<b>Câu 33.</b>Các hình vẽ sau biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại
điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ <b>sai</b>:
A. I và II


B. III và IV
C. II và IV
D. I và IV


<b>Câu 34.</b>Câu phát biểu nào sau đây <i><b>chưa đúng</b></i>?


A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức.
B. Các đường sức của điện trường không cắt nhau.


C. Đường sức của điện trường bao giờ cũng là đường thẳng. D. Đường sức của điện trường tĩnh không khép kín.
<b>Câu 35.</b>Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào trong điện trường rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động:
A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường.
C. vng góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kì.


<b>Câu 36.</b>Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng.


A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. B. Các đường sức là các đường cong khơng kín.
C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.


D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
<b>Câu 37.</b>Phát biểu nào sau đây là <b>không đúng? </b>


A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra.


B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó.



C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với véctơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại
điểm đó trong điện trường.


D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với véctơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương
đặt tại điểm đó trong điện trường.


<b>Câu 38.</b>Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về:


A. khả năng thực hiện công. B. tốc độ biến thiên của điện trường. C. mặt tác dụng lực. D. mặt dự trữ năng lượng.
<b>Câu 39.</b>Chọn phát biểu <b>sai. </b>Đặc điểm của điện trường đều là:


A. các đường sức song song với nhau. B. các đường sức cùng chiều nhau.
C. tại mỗi điểm bất kì cường độ điện trường có độ lớn như nhau.


D. do điện tích điểm gây ra.


<b>Câu 40.</b>Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân khơng, cách điện tích Q một
khoảng r là.


A. <sub>2</sub>


r
Q
k


E= B. <sub>2</sub>


r
Q


k


E=− C. <sub>3</sub>


r
Q
k


E= D. <sub>3</sub>


r
Q
k


E=−


<b>Câu 41.</b>Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 C, tại một điểm trong chân khơng cách điện tích một khoảng 10 cm
có độ lớn là.


A. E = 0,450 V/m. B. E = 0,225 V/m. C. E = 4500 V/m. D. E = 2250 V/m.


<b>Câu 42.</b>Một điện tích điểm Q = - 2.10-7 C, đặt tại điểm A trong mơi trường có hằng số điện môi  = 2. Véc tơ cường độ điện trường
do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 6 cm có:


A. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.105 <sub>V/m. </sub> <sub>B. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 1,5.10</sub>4 <sub>V/m. </sub>
C. phương AB, chiều từ B đến A, độ lớn 2,5.105 V/m. D. phương AB, chiều từ A đến B, độ lớn 2,5.104 V/m.


<b>Câu 43.</b>Tại điểm A trong một điện trường, véc tơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5 V/m
có đặt điện tích q = - 4.10-6 <sub>C. Lực tác dụng lên điện tích q có: </sub>



A. độ lớn bằng 2.10-5 <sub>N, hướng thẳng đứng từ trên xuống. </sub> <sub>B. độ lớn bằng 2.10</sub>-5 <sub>N, hướng thẳng đứng từ dưới lên. </sub>
C. độ lớn bằng 2 N, hướng thẳng đứng từ trên xuống. D. độ lớn bằng 4.10-6 N, hướng thẳng đứng từ dưới lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nhóm vật lý 11 </b> <b>Trang 4 </b> <b>Tổ Vật Lý CN </b>
A. EM = 3.105V/m. B. EM = 3.104V/m. C. EM = 3.103V/m. D. EM = 3.102V/m.


<b>Câu 45.</b>Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích
-2Q và giảm khoảng cách đến A cịn một nữa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là


A. 8E. B. 4E. C. 0,25E. D. E.


<b>Câu 46.</b>Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2 cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu
thì cường độ điện trường bằng 4.105 <sub>V/m? </sub>


A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 5 cm.


<b>Câu 47.</b>Một điện tích điểm q đặt tại điểm 0 trong chân không. Tại điểm A người ta đo được cường độ điện trường là 27 V/cm. Tại
điểm B người ta đo được cường độ điện trường có độ lớn là 3 V/cm. Biết rằng khoảng cách từ B đến 0 lớn hơn khoảng cách từ A
đến 0 một lượng là 24 cm. Tính khoảng cách từ A đến 0 và độ lớn điện tích q?


A. 12 m, 4,32.10-9<sub>C </sub> <sub>B. 12 cm, 4,32.10</sub>-9<sub>C </sub> <sub>C. 12 cm, 4,32.10</sub>-9 <sub>nC </sub> <sub>D. 6 cm, 4,32.10</sub>-9<sub>C </sub>


<b>Câu 48.</b>Cho hai điểm A và B nằm cùng 1 phía và trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0 gây ra. Biết độ
lớn của cường độ điện trường tại A là 1440V/m, tại B là 160V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. E = 450 V/m. B. E = 225 V/m. C. E = 360 V/m. D. E = 250 V/m.


<b>Câu 49.</b>Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường
tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 cm, cách q2 15 cm là:


A. E = 16000 V/m. B. E = 20000 V/m. C. E = 1,600 V/m. D. E = 2,000 V/m.



<b>Câu 50.</b>Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong khơng khí.
Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:


A. E = 1,2178.10-3 V/m. B. E = 0,6089.10-3 V/m. C. E = 0,3515.10-3 V/m. D. E = 0,7031.10-3 V/m.


<b>Câu 51.</b>Hai điện tích điểm q1 = 0,5nC và q2 = - 0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong khơng khí. Cường độ điện trường
tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4cm có độ lớn là:


A. E = 0V/m. B. E = 1080V/m. C. E = 1800V/m. D. E = 2160V/m.


<b>Câu 52.</b>Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 μC và q2 = - 2.10-2μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không
khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:


A. EM = 0,2V/m. B. EM = 1732V/m. C. EM = 3464V/m. D. EM = 2000V/m


<b>Câu 53.</b>Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vng ABCD cạnh a với điện tích dương tại A và C, điện tích âm
tại B và D. Cường độ điện trường tại giao điểm của hai đường chéo của hình vng có độ lớn


A. <sub>2</sub>


a
2
q
.
k
4
E





= B. <sub>2</sub>


a
q
.
k
4
E




= C. <sub>2</sub>


a
2
q
.
k
E




= D. E = 0.


<b>Câu 54.</b>Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì
hai điện tích này: A. cùng dương. B. cùng âm. C. cùng độ lớn và cùng dấu. D. cùng độ lớn và trái dấu.
<b>Câu 55.</b>Cho tam giác đều ABC cạnh a trong chân khơng. Đặt 3 điện tích q1 = q2 =q3 = q tại 3 đỉnh của tam giác đó. Xác định
cường độ điện trường tại trọng tâm của tam giác?



A. E = 18000 V/m. B. E = 36000 V/m. C. E = 0 V/m. D. E = 0 V/m.
<b>3. Điện thế. </b>


<b>Câu 56.</b>Thả cho một electron không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ


A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường. B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.


D. đứng yên.


<b>Câu 57.</b>Thả cho một ion dương khơng có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Ion dương đó sẽ


A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường. B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.


D. đứng yên.


<b>Câu 58.</b>Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, không phụ
thuộc vào


A. vị trí của các điểm M, N. B. hình dạng dường đi từ M đến N.
C. độ lớn của điện tích q. D. cường độ điện trường tại M và N.


<b>Câu 59.</b>Công của lực điện trường khi một điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều là A = |q|Ed. Trong
đó d là


A. chiều dài MN. B. chiều dài đường đi của điện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 60.</b>Lực điện trường là lực thế vì:



A. công của lực điện trường phụ thuộc vào dạng đường đi và độ lớn của điện tích di chuyển.
B. công của lực điện trường phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển.


C. công của lực điện trường không phụ thuộc vào đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của
điện tích.


D. cơng của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào đường đi của điện tích mà khơng phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của
điện tích.


<b>Câu 61.</b>Một quả cầu nhơm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu


A. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu. B. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu.
C. Phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu.


D. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm.
<b>Câu 62.</b>Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là.,


A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. UMN =1/UNM. D. UMN = -1/UNM.


<b>Câu 63.</b>Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là
UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là <b>không</b> đúng.


A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d


<b>Câu 64.</b>Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi cơng của lực điện trong chuyển
động đó là A thì


A. A > 0 nếu q > 0. B. A < 0 nếu q < 0. C. A > 0 nếu q < 0. D. A = 0 trong mọi trường hợp.
<b>Câu 65.</b><i><b>:</b></i> Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào yếu
tố nào sau đây?



A. Độ lớn của cường độ điện trường B. Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N
C. Điện tích q D. Vị trí của điểm M và điểm N.


<b>Câu 66.</b>Điện tích q di chuyển trong điện trường giữa hai điểm M, N có hiệu điện thế UMN = 2,4V thì lực điện trường sinh cơng
-3,84.10-6J. Giá trị của điện tích q là


A.1,6.10-6C B.-1,6.10-6C C.1,2.10-6C D.-1,2.10-6C


<b>Câu 67.</b>Một điện tích q = 4.10-6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường
thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc  = 600. Cơng của lực điện trường thực hiện trong quá trình di
chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là:


A. A = 5.10-5 J và U = 12,5 V. B. A = 5.10-5 J và U = 25 V. C. A = 10-4 J và U = 25 V. D. A = 10-4 J và U = 12,5 V.
<b>Câu 68.</b>Khi một điện tích q = -2.10-6 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -18.10-6 J. Hiệu
điện thế giữa M và N là: A. 36 V. B. -36 V. C. 9 V. D. -9 V.


<b>Câu 69.</b>Khi một điện tích di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lực điện sinh cơng 2,5 J. Nếu thế
năng của q tại A là 5 J thì thế năng của q tại B là:


A. - 2,5 J. B. 2,5 J. C. -7,5 J. D. 7,5J.


<b>Câu 70.</b>Hai tấm kim loại phẵng đặt song song, cách nhau 2 cm, nhiễm điện trái dấu. Một điện tích q = 5.10-9 <sub>C di chuyển từ tấm </sub>
này đến tấm kia thì lực điện trường thực hiện được công A = 5.10-8<sub> J. Cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại là </sub>


A. 300 V/m. B. 500 V/m. C. 200 V/m. D. 400 V/m.


<b>Câu 71.</b>Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10C di
chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9<sub>J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện </sub>
trường đều và có các đường sức điện vng góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:



A. E = 2 V/m. B. E = 40 V/m. C. E = 200 V/m. D. E = 400 V/m.


<b>Câu 72.</b>Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100V/m. Vận tốc ban
đầu của êlectron bằng 300km/s. Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31<sub>kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của </sub>
êlectron bằng khơng thì êlectron chuyển động được quãng đường là.


A. S = 5,12 mm. B. S = 2,56 mm. C. S = 5,12.10-3 mm. D. S = 2,56.10-3 mm.
<b>4. Tụ điện. </b>


<b>Câu 73.</b>Tìm phát biểu <b>sai</b>


A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định
B. tụ điện là dụng cụ thường dùng để tích và phóng điện trong mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nhóm vật lý 11 </b> <b>Trang 6 </b> <b>Tổ Vật Lý CN </b>


<b>Câu 74.</b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện mơi có hằng
số điện mơi ε, điện dung được tính theo cơng thức.


A. C = εS


9.109<sub>.2πd</sub> B. C =


εS


9.109<sub>.4πd</sub> C. C =


9.109.S



ε.4πd D. C =


9.109εS
4πd


<b>Câu 75.</b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn bán kính 3 cm, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện dung của tụ
điện đó là.


A. C = 1,25pF. B. C = 1,25 nF.C. C = 1,25F. D. C = 1,25 F.


<b>Câu 76.</b>Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn bán kính 5 cm, đặt cách nhau 2 cm trong khơng khí. Điện trường đánh
thủng đối với khơng khí là 3.105<sub>V/m. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là. </sub>


A. Umax = 3000 V. B. Umax = 6000 V. C. Umax = 15.103 V. D. Umax = 6.105 V.


<b>Câu 77.</b>Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo
cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị.


A. U = 50V. B. U = 100V. C. U = 150V. D. U = 200V.


<b>Câu 78.</b>Hai bản của một tụ điện phẳng là hình trịn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3.105V/m.
Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 nC. Lớp điện mơi bên trong tụ điện là khơng khí. Bán kính của các bản tụ là:


A. R = 11cm. B. R = 22cm. C. R = 11m. D. R = 22m.


<b>CHƯƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI </b>
<b>I. Trắc nghiệm. </b>


<b>Câu 79.</b>Phát biểu nào sau đây là <b>không đúng</b>?



A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.


B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua
tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.


C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
<b>Câu 80.</b>Phát biểu nào sau đây là <b>không đúng?</b>


A. Dịng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. B. Dịng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.


C. Dịng điện có tác dụng hóa học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. D. Dịng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng
điện giật.


<b>Câu 81.</b>Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho


A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích cho nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
<b>Câu 82.</b>Chọn phát biểu <b>sai:</b>


A. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch và
tỉ lệ nghịch với điện trở R.


B. Độ giảm điện thế trên đoạn mạch bằng tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch đó.
C. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện trong dây.
D. Điện trở thuần của vật dẫn biểu thị tác dụng nhiệt của dòng điện.


<b>Câu 83.</b>Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>? Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm


A. hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó một điện cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện.


B. hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là vật cách điện.


C. hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất.
D. hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất.
<b>Câu 84.</b>Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>? Trong nguồn điện hoá học (pin, ắc quy), có sự chuyển hố


A. từ nội năng thành điện năng. B. cơ năng thành điện năng.
C. hoá năng thành điện năng. D. quang năng thành điện năng.


<b>Câu 85.</b>Cho dòng điện I chạy qua điện trở R trong thời gian t. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở <b>không phụ thuộc:</b>


A. cường độ dòng điện I. B. điện trở R C. thời gian t D. điện trở R và thời gian t.
<b>Câu 86.</b>Phát biểu nào sau đây là <b>không đúng?</b>


A. Cơng của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn
mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy
qua vật.


D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dịng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn đó và được xác định
bằng nhiệt lượng toả ra ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian.


<b>Câu 87.</b>Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dịng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.


B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.



D. tỉ lệ nghịch với bình phương cương độ dịng điện chạy qua vật dẫn.
<b>Câu 88.</b>Chọn phát biểu <b>sai. </b>Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn


A. tỉ lệ thuận với điện trở của vật. B. tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật.
C. tỉ lệ với bình phương cường độ dịng điện qua vật. D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
<b>Câu 89.</b>Công của nguồn điện được xác định theo công thức:


A. A = ξ.It. B. A = UIt. C. A = ξI. D. A = UI.


<b>Câu 90.</b>Cơng của dịng điện có đơn vị là:


A. J/s B. kWh C. W D. kVA


<b>Câu 91.</b>Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:


A. P = ξIt. B. P = UIt. C. P = ξI. D. P = UI.


<b>Câu 92.</b>Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy trong mạch:
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.


C. tỉ lệ nghịch với suất điện động D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
<b>Câu 93.</b>Theo định luật Ơm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện cho tồn mạch:


A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở (RN + r).


<b>Câu 94.</b>Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài.


A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.


<b>Câu 95.</b>Biểu thức nào là biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch?


A.
N
R


I=  B.


r
R
I


N+




= C.


N
R


U


I= D.


r
R


U
I



N+


=


<b>Câu 96.</b>Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?


A. UN = I.r B. UN = ξ - I.r C. UN = I(R + r) D. UN = ξ + I.r


<b>Câu 97.</b>Cho một mạch điện có nguồn điện khơng đổi. Khi điện trở ngồi tăng hai lần thì cường độ dịng điện trong mạch chính:
A. giảm hai lần. B. tăng hai lần. C. không đổi. D. Chưa đủ dữ kiện để xác định.
<b>Câu 98.</b>Cho một nguồn điện có suất điện động  và điện trở trong r được mắc vào điện trở ngoài RN. Khi tăng RN và r lên 2 lần,
thì cường độ dòng điện thay đổi thế nào ?


A.Tăng 2 lần B. Không đổi C. Tăng 4 lần D. Giảm 2 lần


<b>Câu 99.</b>chọn câu đúng: Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r. Khi điện trở mạch ngồi
tăng lên 2 lần thì: A. cường độ dịng điện trong mạch tăng. B. cường độ dòng điện trong mạch giảm 2 lần.


C. cường độ dòng điện trong mạch giảm. D. hiệu điện thế mạch ngồi khơng đổi.
<b>Câu 100.</b>Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dịng điện trong mạch:


A. tăng rất lớn. B. giảm về 0. C. không đổi so với trước. D. tăng giảm liên tục.
<b>Câu 101.</b>Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng biểu thức:


A. .100
U
H


N




= % B. H= U<sub></sub>N.100% C. H=UN<sub></sub>+I.r.100% D. H= UN<sub></sub>−I.r.100%.


<b>Câu 102.</b>Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi:


A. không mắc cầu chì cho mạch điện kín. B. dùng pin (hay acquy) để mắc một mạch điện kín.
C. nối hai cực của một nguồn điện bằng một dây dẫn có điện trở rất nhỏ.


D. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.


<b>Câu 103.</b>một nguồn điện có điện trở trong r và suất điện động ξ được mắc nối tiếp với mạch ngồi có điện trở tương đương là R.
Nếu R = r thì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Nhóm vật lý 11 </b> <b>Trang 8 </b> <b>Tổ Vật Lý CN </b>


<b>Câu 104.</b>Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng


A. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện B. sinh công trong mạch điện
C. tạo ra điện tích dương trong một giây D. dự trữ điện tích của nguồn điện
<b>Câu 105.</b>Dụng cụ hay thiết bị điện nào sau đây biến đổi hoàn toàn điện năng thành nhiệt?


A. Quạt điện B. Ấm điện
C. Acquy đang nạp điện D. Bình điện phân


<b>Câu 106.</b>Một bộ acquy có thể cung cấp một dịng điện có cường độ 3A liên tục trong 1 giờ thì phải nạp lại. Cường độ dịng điện
mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 15 giờ thì phải nạp lại là


A. 45A B.5A C.0,2A D.2A



<b>Câu 107.</b>Một acquy có ξ = 12V,khi được nối với một nguồn điện có điện trở mạch ngồi là 2 Ω sẽ xuất hiện dòng điện 5A.Trong
trường hợp acquy này bị chập mạch thì cường độ dịng điện sẽ bằng:


A.20A B.25A C.30A. D.35A


<b>Câu 108.</b>Một điện trở chưa biết giá trị được mắc song song với một điện trở có giá trị là 12 Ω. Một nguồn điện có ξ =12V và điện
trở trong không đáng kể được nối vào mạch trên. Dòng điện của hệ bằng 3A. Giá trị của điện trở chưa biết là:


A. 8 Ω B. 12 Ω C. 24 Ω D. 6 Ω


<b>Câu 109.</b>Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 Ω được mắc nối tiếp với một điện trở 4,8 Ω thành một mạch kín.Khi đó hiệu điện
thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V.Suất điện động của nguồn có giá trị là:


A.12,25 V. B.12 V C.1,2 V D.15,5 V


<b>Câu 110.</b>Một nguồn điện có suất điện động ξ =9 (V). Khi mắc nguồn này với điện trở R = 16 (Ω) thành mạch kín thì dịng điện
qua mạch có cường độ 0,5 (A). Điện trở trong của nguồn điện có giá trị là:


A. 2 (Ω) B. 4 (Ω) C. 4 (Ω) D. 1,25 (Ω)


<b>Câu 111.</b>Một nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong là r0. Nếu mắc nguồn điện với điện trở trong R1 = 1,5 Ω thì hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 2,25V. Nếu mắc điện trở R2 =2,5 Ω với nguồn điện thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn
điện là 2,5V.Tính ξ và r0.


A. ξ = 3V;r0 = 0,5 Ω B. ξ = 4V; r0 = 0,2 Ω C. ξ = 2,5V; r0 = 0,5 Ω D. ξ = 2V;r0 = 0,25 Ω


<b>Câu 112.</b>Một điện trở chưa biết, được mắc song song với điện trở 30 Ω. Một nguồn điện có ξ = 12V và r = 0.5 Ω được nối vào
mạch trên, dịng điện qua mạch chính là 1,5 A. Giá trị điện trở chưa biết là?


A. 10 Ω B. 12 Ω C. 15 Ω D. 30 Ω



<b>Câu 113.</b>Có 3 nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có ξ = 9 (V), r = 3 (Ω). Khi mắc bộ nguồn này với mạch ngoài
gồm hai điện trở R1 = 3 (Ω), R2= 6 (Ω) mắc song song để tạo thành mạch kín. Cường độ dịng điện chạy qua mỗi nguồn là:
A. 3 (A) B. 1 (A) C. 0,9 (A) D. 0,3 (A)


<b>Câu 114.</b>Cho hai nguồn điện có suất điện động 1 =2 = 4 (V) và điện trở trong r1 = r2 = r . Được mắc với điện trở ngoài RN. Khi
mắc nối tiếp hai nguồn thì dịng điện chạy trong mạch là I1=1,8 A. Khi mắc song song thì dịng điện trong mạch là I2 = 0,98 A.
Điện trở RN và r có giá trị nào sau đây ?


A. 2 , 4 B. 4, 2 C. 0,2, 0,4 D. 3,96 ; 0,24


<b>Câu 115.</b>Một nguồn điện có điện trở trong 0,5 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn điện là 24 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là?


A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 5 (A). D. I = 25 (A).


<b>Câu 116.</b>Một nguồn điện có điện trở trong 0,2 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:


A. ξ = 12,00 (V). B. ξ = 12,5 (V). C. ξ = 14,50 (V). D. ξ = 11,75 (V).


<b>Câu 117.</b>Một mạch có hai điện trở 3 và 6 mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1. Hiệu suất của
nguồn điện là:


A. 11,1%. B. 90%. C. 66,6%. D. 16,6%.


<b>Câu 118.</b>Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ ở
mạch ngồi là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị:


A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 6 ().



<b>Câu 119.</b>Một nguồn điện có suất điện động  = 4 V và r = 0,1 được mắc với điện trở ngoài RN = 2. Nhiệt lượng tỏa ra trên
mạch trong thời gian 1,5 phút là:


A. 342 J B.685,7J C.10,83 J D.720 J


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. 8640 (J) B. 11520 (J) C. 9,6 (J) D. 12,8 (J)


<b>Câu 121.</b>Chọn câu trả lời đúng: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 15v, điện trở trong r = 0,5 Ω nối với một mạch ngoài hai
điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 30 Ω mắc song song tạo thành mạch kín. Cơng suất tiêu thụ mạch ngồi:


A. 4,4W B. 14,4W C.17,28W D.18W


<b>Câu 122.</b>Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 () đến R2 = 10,5 () thì hiệu điện thế giữa hai cực
của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là:


A. r = 7,5 (). B. r = 6,75 (). C. r = 10,5 (). D. r = 7 ().


<b>Câu 123.</b>Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (), mạch ngoài gồm điện
trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 ().


<b>Câu 124.</b>Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (), mạch ngoài gồm điện
trở R1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá
trị: A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 ().


<b>Câu 125.</b>Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài gồm điện trở
R1 = 6 () mắc song song với một điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ ở mạch ngồi lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:


A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 ().



<b>Câu 126.</b>Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (), mạch ngoài gồm điện trở
R1 = 6 () mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:
A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 ().


<b>Câu 127.</b>Một nguồn điện có suất điện động ξ = 8 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngồi có điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ ở
mạch ngồi là 8 (W) thì điện trở mạch ngồi phải có giá trị:


A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 6 (Ω).


<b>Câu 128.</b>Một nguồn điện có suất điện động ξ = 20 (V), điện trở trong r = 1 (Ω), mạch ngồi có điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ
của mạch ngồi có giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị:


A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).


<b>Câu 129.</b>Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vơ cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dịng điện trong mạch là 2 (A) thì
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:


A. ξ = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. ξ = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). C. ξ = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. ξ = 9 (V); r = 4,5 (Ω).


<b>Câu 130.</b>Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6 (V), điện trở trong r = 0,5 (Ω), mạch ngồi có điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ
của mạch ngồi có giá trị lớn nhất thì giá trị điện trở R là:


A. R = 1 (Ω). B. R = 0,5 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω).


<b>Câu 131.</b>Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 1,2 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:


A. ξ = 12 (V). B. ξ = 13 (V). C. ξ = 14,50 (V). D. ξ = 11,75 (V).



<b>Câu 132.</b>Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,1() được mắc với điện trở R = 4,8() thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn điện là U = 12(V). Cường độ dòng điện và suất điện động trong mạch là:


A. I = 2,5(A); ξ = 12(V) B. I = 2,45(A); ξ = 12(V) C. I = 2,5 (A); ξ = 12,25(V) D. I = 2,45(A); ξ = 12,01(V)
<b>Câu 133.</b>Nguồn điện với suất điện động ξ và điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I.
Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dịng điện trong mạch là:


A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I.


<b>Câu 134.</b>Nguồn điện với suất điện động ξ và điện trở trong r, mắc với điện trở ngồi R = r, cường độ dịng điện trong mạch là I.
Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là:


A. I’ = 3I. B. I’ = 2I. C. I’ = 2,5I. D. I’ = 1,5I.


<b>Câu 135.</b>Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 1 được mắc với một biến trở. Điều chỉnh R để cơng suất
mạch ngồi là 11W. Tính giá trị R tương ứng? Biết rằng R > 8Ω


A. R = 12 (Ω). B. R = 11 (Ω). C. R = 1/11 (Ω). D. R = 1 (Ω).


<b>Câu 136.</b>Một nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r, mạch ngồi có điện trở R. Khi R = 2 (Ω) thì cơng suất tiêu thụ của
mạch ngồi cực đại bằng 18 W. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Nhóm vật lý 11 </b> <b>Trang 10 </b> <b>Tổ Vật Lý CN </b>


<b>Câu 137.</b>Một nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 1Ω được mắc vào đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 20Ω và R2 = 15 Ω
mắc nối tiếp. Biết công suất tỏa nhiệt trên điện trở R1 là 45W. Tính suất điện động của nguồn?


A. ξ = 36 (V). B. ξ = 54 (V). C. ξ = 14 (V). D. ξ = 40 (V).



<b>Câu 138.</b>Một nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 2 Ω được mắc vào đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 20Ω và R2 = 18 Ω
mắc nối tiếp. Biết nhiệt tỏa ra trên điện trở R2 trong 1 phút là 1080 J. Tính suất điện động của nguồn?


A. ξ = 36 (V). B. ξ = 54 (V). C. ξ = 14 (V). D. ξ = 40 (V).


<b>Câu 139.</b>Một bếp điện gồm các dây điện trở có giá trị lần lượt là R1 = 4Ω, R2 = 6Ω. Khi bếp chỉ dùng điện trở R1 thì đun sơi một
ấm nước trong thời gian t1 = 10 phút. Khi dùng hai dây R1 mắc nối tiếp với R2 thì thời gian cần thiết để đun sôi ấm trên là:
A. 5 phút B. 10 phút C. 15 phút D. 25 phút


<b>Câu 140.</b>Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở các đoạn dây nói. Biết R1 = 3Ω, R2 = 6Ω, R3 =
1Ω, E = 6V, r = 1Ω.


Cường độ dịng điện qua mạch chính là


A. 0,5A B. 1A
C. 1,5A D. 2V


<b>Câu 141.</b>Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, R1 = 5Ω; R3 = R4 = 2Ω; E1 = 3V,
điện trở trong các nguồn không đáng kể. Để cường độ dòng điện qua R2 bằng 0 cần phải mắc giữa hai điểm
A, B một nguồn điện E2 có suất điện động bằng bao nhiêu và như thế nào?


A. Cực (+) vào A, cực (-) vào B; E2 = 2V
B. Cực (+) vào A, cực (-) vào B; E2 = 2,4V


C. Cực (+) vào B, cực (-) vào A; E2 = 4V
D. Cực (+) vào B, cực (-) vào A; E2 = 3,75V.


<b>Câu 142.</b>Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây
nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B tính bằng cơng thức:
A. UAB = -I.(R + r) + E B. UAB = -I.(R + r) - E


C. UAB = I.(R + r) + E D. UAB = I.(R + r) – E.


<b>Câu 143.</b>Cho mạch điện như hình vẽ. Bốn pin giống nhau, mỗi pin có E = 1,5V và r = 0,5Ω.
Các điện trở ngoài R1 = 2Ω; R2 = 8Ω. Hiệu điện thế UMN bằng


A. -1,5V B. 1,5V
C. 4,5V D. -4,5V


<b>CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG. </b>
<b>1. Dịng điện trong kim loại. </b>


<b>Câu 144.</b>Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ


A. Giảm đi B. Không thay đổi.


C. Tăng lên D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.
<b>Câu 145.</b>Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của thanh kim loại cũng tăng do:


A. Chuyển động vì nhiệt của các electron tăng lên. B. Chuyển động định hướng của các electron tăng lên.
C. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng tăng lên. D. Biên độ dao động của các ion quanh nút mạng giảm đi.
<b>Câu 146.</b>Nguyên nhân làm điện trở suất của các kim loại khác nhau là:


A. Mật độ electron tự do khác nhau. B. Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau.
C. Tính chất hóa học khác nhau.


D. Cấu trúc mạng khác nhau và mật độ elelctron tự do khác nhau.


<b>Câu 147.</b>Chọn đáp án đúng. Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được diễn tả theo công thức nào? (Cho t = t – t0,


 là hệ số nhiệt điện trở).



A.  = 1- t B.  = 0(1 + t) C.  = 0t D.  = 0(t - 1)


<b>Câu 148.</b>Chọn đáp án đúng: Đối với hầu hết các kim loại sự gia tăng nhiệt độ dẫn đến sự gia tăng điện trở. Sở dĩ như vậy vì sự
gia tăng nhiệt độ kéo theo:


A. sự gia tăng vận tốc chuyển động nhiệt của các electron và các ion.
B. sự gia tăng mật độ của khí electron.


C. sự thay đổi liên kết: từ liên kết kim loại sang liên kết hóa trị.
D. sự giảm tiếp xúc lẫn nhau giữa các vi tinh thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. Do năng lượng dao động của ion dương truyền cho electron khi va chạm.


C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của eletron truyền cho ion âm khi va chạm.


D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion âm truyền cho ion dương khi va chạm.
<b>Câu 150.</b>Phát biểu nào sau đây là <b>không đúng?</b>


A. Hạt tải điện trong kim loại là electron.


B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi.


C. Hạt tải điện trong kim loại là ion âm và ion dương. D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
<b>Câu 151.</b>Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ:


A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian. B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ.


C. Vôn kế, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D. Vôn kế, ampe kế, đồng hồ đo thời gian.
<b>Câu 152.</b>Nguyên nhân có điện trở suất trong kim loại là do



A. các electron tự do chuyển động hỗn loạn


B. trong quá trình chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường, các electron va chạm với các ion ở nút mạng
C. các ion ở nút mạng dao động sinh ra nhiệt làm xuất hiện điện trở suất.


D. mật độ electron trong kim loại nhỏ.


<b>Câu 153.</b>Một bóng đèn 220V-75W có dây tóc làm bằng vonfam. Điện trở của dây tóc đèn ở 20oC là 120Ω. Biết điện trở của dây
tóc bóng đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10-3<sub>K</sub>-1<sub>. Nhiệt độ của dây tóc </sub>
bóng tóc bóng đèn khi sáng bình thường là


A. 993oC B. 1433oC C. 2400oC D. 2640oC


<b>Câu 154.</b>Một sợi dây bằng nhơm có điện trở 120 ở nhiệt độ 00C. Biết hệ số nhiệt điện trở của nhôm là 4,4.10-3 (K-1). Tăng nhiệt
độ của dây đến nhiệt độ t thì điện trở của dây là 225,6. Tính t?


A. 1500C B. 1000C C. 2000C D. 2500C


<b>Câu 155.</b>Một sợi dây bằng đồng có điện trở 200 ở nhiệt độ 200C. Tăng nhiệt độ của dây lên tới 3200C thì điện trở của dây là 458


. Tính hệ số nhiệt điện trở của đồng?


A. 3,3.10-3 B. 2,3.10-3 C. 4,3.10-3 D. 5,3.10-3


<b>Câu 156.</b>Một sợi dây bằng nhơm có điện trở 120 () ở 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204 (). Hệ số nhiệt điện trở của
nhôm là:


A. 4,8.10-3 (K-1) B. 4,4.10-3(K-1) C. 4,3.10-3(K-1) D. 4,1.10-3(K-1)



<b>Câu 157.</b>Một sợi dây bằng đồng có điện trở 200 ở nhiệt độ 200C. Tăng nhiệt độ của dây lên tới 3200C rồi mắc hai đầu dây vào
hiệu điện thế U = 13,74 V thì dịng điện qua dây có cường độ 30 mA. Tính hệ số nhiệt điện trở của đồng?


A. 3,3.10-3 B. 2,3.10-3 C. 4,3.10-3 D. 5,3.10-3


<b>Câu 158.</b>Một bóng đèn Đ: 220V - 100W khi sáng bình thường nhiệt độ dây tóc là 20000, biết dây tóc bóng đèn làm vơnfram có
hệ số nhiệt điện trở là α = 4,5.10-3<sub> (K</sub>-1<sub>). Điện trở của bóng đèn khi khơng thắp sáng (có nhiệt độ 20</sub>0<sub>C) có giá trị là: </sub>


A. 488,3() B. 484() C. 48,893() D. 4,883()


<b>Câu 159.</b>Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20mV thì cường độ dịng điện chạy qua đèn là I1 = 8mA, nhiệt độ dây
tóc bóng đèn là t1 = 250 C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240V thì cường độ dịng điện chạy
qua đèn là I2 = 8A.. Biết hệ số nhiệt điện trở  = 4,2.10-3 K-1. Nhiệt độ t2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là bao nhiêu?


A. 29440C B. 20440C C. 26440C D. 22440C


<b>Câu 160.</b>Một bóng đèn sợi đốt có dây tóc làm bằng Vonfam. Ban đầu đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện thế U1 = 20mV thì
cường độ dịng điện chạy qua đèn là I1 = 2,5 mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 250 C. Khi sáng bình thường, nhiệt độ dây tóc
bóng đèn đạt giá trị 25250 <sub>C, lúc đó hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U</sub>


2 = 220V. Biết hệ số nhiệt điện trở của Vonfam là 
= 4,5.10-3<sub> K</sub>-1<sub>. Tính cường độ dịng điện qua bóng đèn khi đó? </sub>


A. 110/49 A B. 220/49 A C. 220/47 A D. 110/47 A


<b>2. Dòng điện trong chất điện phân. </b>
<b>Câu 161.</b>Phát biểu nào sau đây là <b>đúng?</b>


A. Khi hòa tan axit, bazơ hoặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các ion.
B. Số cặp ion được tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ.



C. Bất kì bình điện phân nào cũng có suất phản điện.


D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dịng điện trong chất điện phân tn theo định luật Ơm.


<b>Câu 162.</b>Dịng điện qua bình điện phân nào tuân theo định luật Ôm nếu dung dịch điện phân và anôt là:


A. CuSO4 – Cu B. CuSO4 – Pt C. AgNO3 – Fe D. H2SO4 – than chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Nhóm vật lý 11 </b> <b>Trang 12 </b> <b>Tổ Vật Lý CN </b>


A. mFq = An B. mFn = Aq C. mnA = Fq D. mAq = Fn


<b>Câu 164.</b>Câu nào dưới đây nói về chuyển động của các hạt tải điện trong chất điện phân là đúng? Khi dòng điện chạy qua bình
điện phân thì:


A. các ion âm đi về anơt, cịn các iơn dương đi về catơt. B. chỉ có các electron đi từ catôt đến anôt.
C. các iôn âm và electron đi về anơt, cịn các ion dương đi về catơt.


D. chỉ có các electron đi về anơt, cịn các ion dương đi về catơt.


<b>Câu 165.</b>Gọi m là khối lượng của chất được giải phóng ra ở điện cực, A/n là đương lượng gam của nguyên tố chất đó (với A là
nguyên tử gam, n là hóa trị), I là cường độ dịng điện chạy qua chất điện phân trong khoảng thời gian t và F là số Faraday. Công
thức Faraday về điện phân nào sau đây là đúng?


A. .I.t
A


n
.


F
1


m= trong đó m tính ra kilogam và F = 96500 C/mol B. .I.t
n
A
.
F
1


m= trong đó m tính ra gam và F = 9650 C/mol
C. .I.t


n
A
.
F
1


m= trong đó m tính ra gam và 1/F = 96500C/mol D. .I.t
n
A
.
F
1


m= trong đó m tính ra gam và F = 96500C/mol


<b>Câu 166.</b>Công thức nào sau đây là công thức đúng của định luật Faraday?
A. I.t



n
A
F


m= B. m = D.V C.


A
.
t


n
.
F
.
m


I= D.


F
.
I
.
A


n
.
m
t=



<b>Câu 167.</b>Câu nào dưới đây nói về hiện tượng dương cực tan là đúng? Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi chất điện phân là
muối của kim loại:


A. dùng làm catôt. Trong trường hợp này, kim loại được tải dần từ catôt sang anôt nên catơt bị mịn dần và nồng độ của dung
dịch điện phân không bị thay đổi.


B. dùng làm anôt. Trong trường hợp này, kim loại được tải dần từ anơt sang catơt nên anơt bị mịn dần và nồng độ của dung
dịch điện phân bị thay đổi giảm dần.


C. dùng làm catôt. Trong trường hợp này, kim loại được tải dần từ catôt sang anơt nên catơt bị mịn dần và nồng độ của dung
dịch điện phân thay đổi.


D. dùng làm anôt. Trong trường hợp này, kim loại được tải dần từ anơt sang catơt nên anơt bị mịn dần và nồng độ của dung
dịch điện phân không bị thay đổi.


<b>Câu 168.</b>Chọn câu <b>đúng.</b> Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dịng chuyển rời có hướng


A. của các electron ngược chiều điện trường. B. ion dương theo chiều điện trường và của các ion âm cùng với các electron
ngược chiều điện trường.


C. ion dương theo chiều điện trường và của các electron ngược chiều điện trường.
D. ion dương theo chiều điện trường và của các ion âm ngược chiều điện trường.


<b>Câu 169.</b>Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai
cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp hai lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc
trước sẽ:


A. tăng lên hai lần. B. giảm đi hai lần. C. tăng lên bốn lần. D. giảm đi bốn lần.


<b>Câu 170.</b>Một bộ nguồn gồm 30 pin mắc hỗn hợp thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện


động 0,9V và điện trở trong 0,6Ω. Một bình điện phân dung dịch đồng có anot bằng đồng có điện trở 205Ω nối với hai cực bộ
nguồn trên thành mạch kín. Tính khối lượng đồng bám vào catot trong thời gian 50 phút, biết A = 64, n = 2:


A. 0,01g B. 0,023g C. 0,013g D. 0,018g


<b>Câu 171.</b>Một tấm kim loại có diện tích 120cm2 đem mạ niken được làm catot của bình điện phân dung dịch muối niken có anot
làm bằng niken. Tính bề dày của lớp niken được mạ biết dịng điện qua bình điện phân có cường độ 0,3A chạy qua trong 5 giờ,
niken có A = 58,7; n = 2; D = 8,8.103kg/m3:


A. 0,021mm B. 0,0155mm C. 0,012mm D. 0,0321


<b>Câu 172.</b>Mạ kền cho một bề mặt kim loại có diện tích 40cm2<sub> bằng điện phân. Biết Ni = 58, hóa trị 2, D = 8,9.10</sub>3<sub>kg/m</sub>3<sub>. Sau 30 </sub>
phút bề dày của lớp kền là 0,03mm. Dịng điện qua bình điện phân có cường độ:


A. 1,5A B. 2A C. 2,5A D. 3A


<b>Câu 173.</b>Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng,
bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình
thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg =
1?


A. 19,1 g B. 20,07 g C. 12,16 g D. 11,8 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. 1,08 (mg). B. 1,08 (g). C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg).


<b>Câu 175.</b>Đặt một hiệu điện thế U = 50(V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong nước, người ta
thu được khí hiđrơ vào một bình có thể tích V = 1(lít), áp suất của khí hiđrơ trong bình bằng p = 1,3(atm) và nhiệt độ của khí hiđrơ
là t = 270<sub> C. Cơng của dịng điện khi điện phân là: </sub>


A. 50,9.105 J B. 0,509 MJ C. 10,18.105 J D. 1018 kJ



<b>Câu 176.</b>Để giải phóng lượng clo và hđrơ từ 7,6(g) axit clohđric bằng dịng điện 5(A), thì phải cần thời gian điện phân là bao lâu?
Biết rằng đương lượng điện hố của hiđrơ và clo lần lượt là: k1 = 0,1045.10-7(kg/C) và k2 = 3,67.10-7(kg/C)


A. 1,5 h B. 1,3 h C. 1,1 h D. 1,0 h


<b>Câu 177.</b>Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là d = 0,05(mm) sau khi điện phân trong 30 phút. Diện tích mặt phủ
của tấm kim loại là 30(cm2<sub>). Cho biết niken có khối lượng riêng là </sub><sub> = 8,9.10</sub>3<sub> kg/m</sub>3<sub>, nguyên tử khối A = 58 và hóa trị n = 2. </sub>
Cường độ dịng điện qua bình điện phân là:


A. I = 2,5 (μA). B. I = 2,5 (mA). C. I = 250 (A). D. I = 2,5 (A).


<b>Câu 178.</b>Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hđrơ tại catốt. Khí thu được có thể tích V = 1(lít) ở
nhiệt độ t = 27(0<sub>C), áp suất p = 1(atm). Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là: </sub>


A. 6420 (C). B. 4010 (C). C. 8020 (C). D. 7842 (C).


<b>Câu 179.</b>Cho đương lượng điện hoá của niken là k = 3.10-4<sub>g/C. Khi cho một điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anot </sub>
làm bằng niken, thì khối lượng niken bám vào catot là:


A. 0,3.10-4g B. 3.10-3g C. 0,3.10-3g D. 10,3.10-4g


<b>Câu 180.</b>Bình điện phân thứ nhất có anot bằng bạc nhúng trong dung dịch AgNO3, bình điện phân thứ hai có anot bằng đồng
nhúng trong dung dịch CuSO4. Hai bình được mắc nối tiếp nhau vào một mạch điện. Sau 1,5 giờ, tổng khối lượng của hai catot
tăng lên 2,1g. Cho biết AAg = 108; nAg = 1; ACu = 64; nCu = 2. Khối lượng m1 bạc bám vào bình thứ nhất và khối lượng m2 đồng
bám vào bình thứ hai lần lượt là


A. 1,62g; 0,48g B. 10,48g; 1,62g C. 32,4g ; 9,6g D. 9,6g; 32,4g
<b>II. Bài tập tự luận.</b>



<b>Bài 1. </b>Một sợi dây dẫn kim loại có chiều dài 200 m. Điện trở suất của dây là 2.10-6 Ω.m. Biết dây có tiết diện ngang là 2 mm2.
Tính điện trở của dây? Nối hai đầu dây vào một hiệu điện thế có giá trị 100 V. Tính cường độ dịng điện qua dây khi đó?


<b>Bài 2.</b> Có 2 điện trở R1 và R2. Khi mắc hai điện trở thì ta thấy điện trở tương đương khi mắc nối tiếp gấp 6,25 lần điện trở tương
đương khi mắc song song. Biết tổng của chúng là 100 Ω. Tính các điện trở đó? Biết R1 < R2.


<b>Bài 3.</b> Có 2 điện trở R1 và R2. Khi mắc hai điện trở thì ta thấy điện trở tương đương khi mắc song song bằng 3/16 lần điện trở
tương đương khi mắc nối tiếp. Khi mắc hai điện trở nối tiếp vào hiệu điện thế 24 V thì cường độ dịng điện qua các điện trở là 0,5
A. Tính các điện trở đó? Biết R1 > R2.


<b>Bài 4.</b> Mắc hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế U = 60V. Khi chúng mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện qua chúng là 0,12A.
Khi chúng mắc song song thì cường độ dòng điện tổng cộng qua chúng là 0,75A. Tính R1 và R2. Biết R1 < R2.


<b>Bài 5.</b> Hai điện trở R1 và R2 mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế là U = 12(V). Khi ghép R1 nối tiếp R2 thì cơng suất của mạch là
4(W); khi ghép R1 song song với R2 thì cơng suất của mạch là 18 (W). Tìm giá trị của R1 và R2?


<b>Bài 6.</b> Hai điện trở R1 và R2 mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế là U = 48(V). Khi ghép R1 nối tiếp R2 thì cơng suất của mạch là
144(W); khi ghép R1 song song với R2 thì cơng suất của mạch là 768 (W). Tìm giá trị của R1 và R2?<b> </b>


<b>Bài 7. </b>Một bếp điện có ghi 220V – 1100 W được dùng ở hiệu điện thế 220V thì đun sơi 2 lít nước từ 200C. Biết nhiệt dung riêng
của nước là 4200J/(kg.độ), khối lượng riêng của nước là 1000 kg/ m3<sub> và toàn bộ nhiệt tỏa ra trên bếp đều làm tăng nhiệt độ cho </sub>
nước (hiệu suất của bếp là 100 %).


a.Tính điện trở của bếp điện. b.Tính thời gian đun nước?


<b>Bài 8.</b> Một nguồn điện một chiều có suất điện động 200V. Người ta nối hai cực của nguồn điện vào hai đầu của một điện trở R =
20 Ω. Khi đó, dùng một vơn kế có điện trở rất lớn đo hiệu điện thế hai đầu điện trở thì vơn kế chỉ 50V. Tính công suất của nguồn
điện?


<b>Bài 9.</b> Một nguồn điện một chiều có điện trở trong r = 1Ω được mắc vào đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 20Ω và R2 = 15Ω mắc


nối tiếp. Biết công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2 là 60W. Tính suất điện động của nguồn và độ giảm thế trên nguồn?


<b>Bài 10. </b>Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có và điện trở trong r = 1.
Các điện trở mạch ngoài R1 = 10, R2 = 40, R3 = 30, R4 = 20. Suất điện
động ξ = 39 V.


a. Tính điện trở mạch ngồi và cường độ dịng điện qua các điện trở?
b. Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm CD?


R1 R2


R3 R4


ξ, r
<b>C</b>


<b>D</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Nhóm vật lý 11 </b> <b>Trang 14 </b> <b>Tổ Vật Lý CN </b>


<b>A</b> <b>B</b>


R1


R2 R3


R4 R5


<b>C</b>
<b>D </b>


c. Tính cơng suất tiêu thụ của mạch ngoài?


<b>Bài 11.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ = 24V,
và điện trở trong r = 1. Các điện trở mạch ngoài R1 = 2, R2 = 4, R3 = R4 = 3.
Dòng điện điện trở R1 là I1 = 2 A.


a. Tính giá trị điện trở R5 ? b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D?
c. Tính hiệu suất của nguồn điện?


<b>Bài 12. </b>Có mạch điện như hình vẽ.Nguồn điện có suất điện động ξ = 12V,
điện trở trong r = 1. R là biến trở.


a. Điều chỉnh R để cơng suất mạch ngồi là 11W. Tính giá trị R tương ứng? Biết rằng R > 2Ω
b. Phải điều chỉnh R có giá trị bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất?


<b>Bài 13. </b>Có mạch điện như hình vẽ.Nguồn điện có suất điện động ξ = 24V,
điện trở trong r = 6. Điện trở R1 = 4. Hỏi R2 bằng bao nhiêu để:
a. Công suất mạch ngồi lớn nhất? b. Cơng suất trên R2 lớn nhất?


<b>Bài 14.</b> Cho mạch điện như hình vẽ:


Trong đó, nguồn điện có suất điện động  = 15V, điện trở R = 5, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 trong
đó Đ1 có ghi (6V – 9W).


a. K mở, đèn Đ1 sáng bình thường. Tìm số chỉ của ampe kế và điện trở trong của nguồn?
b. K đóng. Ampe kế chỉ 1A và đèn Đ2 sáng bình thường. Hỏi đèn Đ1 sáng thế nào?
Tính cơng suất định mức của Đ2?


<b>Bài 15.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện có suất điện động ξ1 = 12V, r1 = 1; ξ1 = 8V, r2 = 2. Các điện trở mạch
ngoài R1 = 2, R2 = 4, R3 = R4 = 3, R5 = 4.



a. Tính điện trở mạch ngồi, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
b. Tính cường độ dịng điện và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở?


c. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D?


d. Nối C và D bằng 1 ăm pe kế. Tính số chỉ của ăm pe kế khi đó? chỉ rõ chiều dòng điện chạy qua
ăm pe kế?


<b>Bài 16.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. Hai nguồn điện có suất điện động ξ1 = 10V, r1 = 1; ξ1 = 2V,
r2 = 0,5. Các điện trở mạch ngoài R1 = 2, R2 = 4, R3 = 12, R4 = 4,5 .


a. Tính điện trở mạch ngoài, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
b. Tính cường độ dịng điện và hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở?
c. Tính hiệu suất của bộ nguồn?


d. Nối A và B bằng 1 ăm pe kế. Tính số chỉ của ăm pe kế khi đó?


<b>Bài 17.</b> Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động
 = 1,5V và có điện trở trong r = 0,5.


Các điện trở mạch ngoài R1 = 6,75, R2 = 2, R3 = 4, R4 = R5 = 3.
a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?


b. Tính cường độ dịng điện chạy qua các điện trở và hiệu điện thế UCD?
c. Tính cơng suất tiêu thụ của mạch ngoài?


<b>Bài 18.</b> Cho mạch điện như hình vẽ. Các pin giống nhau, mỗi pin điện có suất điện động
ξ = 1,5 V; và điện trở trong r = 1.



Hai đèn giống nhau có cùng chỉ số ghi trên đèn là 3 V - 0,75 W.
Cho rằng điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ.
a. Các đèn có sáng bình thường khơng? Tại sao?


b. Tính hiệu suất của bộ nguồn?


c. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin?


d. Nếu tháo bớt 1 đèn thì đèn cịn lại sáng mạnh hay yếu? Tại sao?


<b>Bài 19.</b> Cho mạch điện như hình vẽ: 1 = 6 V, 2 = 3 V; r1 = r2 = 1Ω; R1 = 5Ω, R2 = 6Ω. R3 là
một biến trở


a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?


b) Khi R3 = 6Ω: - Tính cường độ dịng mạch chính? Tính UCD ?
c) Xác định giá trị của R3 để UCD = 0


R1 R2


R3 R4


R5
ξ, r
<b>C</b>
<b>D</b>
<b>A</b> <b>B</b>
R
ξ, r
<b>A</b>


ξ,
r
<b>A</b> <b>B </b>
<b>K</b>
<b>Đ2 </b>
<b>Đ1 </b>
<b>R</b>
Đ1
Đ2
ξ,r
ξ,r


R1 R2


R3 R4


R5


ξ1, r1


<b>C</b>


<b>D</b>


<b>A</b> <b>B</b>


ξ2, r2


R1 R2



R3


R4


ξ1, r1


<b>A</b> <b>B</b>


ξ2, r2


<b>C</b>
ξ, r


R1 R2


<b>1, r1 </b> <b>2, r2 </b>


<b>R</b>
<b>1</b>
<b>R</b>
<b>R</b>
<b>3 </b>
<b>C </b>


<b>A </b> <b><sub>B </sub></b>


</div>

<!--links-->

×