Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.56 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12
<b> I. PHẦN ĐỌC HIỂU VÀ NLXH.</b>


Đề 1.


I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)


Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:


[1] ...Thật khó để rao giảng sự tự hào dân tộc. Hầu như chúng ta có cảm xúc đó trong


một hoàn cảnh cụ thể khi chúng ta đứng trước một biển người cùng hòa vang quốc ca hoặc khi
chúng ta nghe một câu chuyện thành công của những nhân tài của đất nước hay chúng ta bất
bình trước một vấn đề ảnh hưởng đến con người và quê hương mình. Nhưng hãy nói về một
câu chuyện đơn giản hơn, ở lứa tuổi học sinh, chúng ta sẽ thể hiện sự tự hào đó như thế nào?
[2] Tự hào dân tộc không phải là việc chúng ta thuộc ca dao, tục ngữ, thơ văn lưu lốt
mà là có sự cảm nhận về vẻ đẹp của văn hóa dân tộc và mang trong mình tâm thế chia sẻ,
quảng bá những vẻ đẹp truyền thống của đất nước ra thế giới. Tự hào dân tộc khơng phải là
việc chúng ta thuộc lịng những tình tiết lịch sử nước nhà mà là tơn trọng các nền văn hóa, các
quốc gia khác nhau và biết hành động vì vị thế của đất nước. Tự hào dân tộc không phải là
việc vỗ ngực xưng tên, xem nhẹ các nền văn hóa khác mà là thể hiện bản sắc người Việt trong
bối cảnh quốc tế.


(Trích Thư gửi học sinh nhân ngày tựu trường năm học
2016-2017, Marcel van Miert, chủ tịch điều hành hệ thống Trường Quốc tế Việt - Úc)


Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2: Theo tác giả, niềm tự hào dân tộc xuất hiện trong hoàn cảnh cụ thể nào?
Câu 3: Chỉ rõ biện pháp tu từ cú pháp trong đoạn [2] của văn bản và nêu hiệu quả
của biện pháp tu từ đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)


Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến
được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: Tự hào dân tộc không phải là việc vỗ ngực xưng
tên, xem nhẹ các nền văn hóa khác mà là thể hiện bản sắc người Việt trong bối cảnh quốc tế.
<b>Đề 2.</b>


I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu .


Để theo đuổi ước mơ của mình, bạn phải hành động. Nếu khơng, bạn sẽ mất cơ hội. Hãy
chủ động hành động thay vì để cuộc đời đưa đẩy bạn. Nếu khơng có được những gì bạn muốn,
thì hãy chủ động tạo ra những gì bạn muốn. Đấng Sáng Tạo sẽ thắp sáng con đường bạn đi.
Vận may của cả đời bạn, cánh cửa của những ước mơ đang mở ra. Con đường dẫn tới mục
đích sống có thể xuất hiện trước bạn bất cứ lúc nào.


Ngay cả khi đã xác lập được mục đích sống mạnh mẽ và đã phát triển được nguồn hy
vọng lớn lao, niềm tin sâu sắc, lịng tự tơn, thái độ sống tích cực, lịng dũng cảm, tính kiên
cường, khả năng thích nghi và những mối quan hệ tốt, bạn không thể chỉ ngồi đó và chờ đợi
vận may đến với mình. Trên con đường vươn tới thành công, bạn phải nắm bắt từng cơ hội.
Đôi khi bạn nhận thấy rằng trở ngại xuất hiện trên con đường của bạn khơng vì mục đích nào
khác ngồi mục đích mở ra cơ hội để đưa bạn tới vị trí cao hơn. Nhưng bạn phải có lòng dũng
cảm và sự quyết tâm để vươn lên.


Một trong những khẩu hiệu của tôi tại Tổ chức Life Without Limbs là : một ngày mới,
một cơ hội mới. Khơng có những khẩu hiệu được đóng khung trên tường - chúng tôi cố gắng
tạo ra những khẩu hiệu từ chính các hành động của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 1. Nêu nội dung và đặt nhan đề cho văn bản trên. (0,5 điểm)


Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt, thao tác lập luận chính được sử dụng trong văn bản. (0,5
điểm)


Câu 3. Anh/chị hiểu thế nào về câu nói: Đơi khi bạn nhận thấy rằng trở ngại xuất hiện
trên con đường của bạn khơng vì mục đích nào khác ngồi mục đích mở ra cơ hội để đưa bạn
tới vị trí cao hơn? (1,0 điểm)


Câu 4. Thơng điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? (1,0 điểm)
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)


Câu 1 (2,0 điểm)


Anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến
được nêu trong văn bản ở phần Đọc hiểu: Không có những khẩu hiệu được đóng khung trên
tường - chúng tơi cố gắng tạo ra những khẩu hiệu từ chính các hành động của mình.


<b>Đề 3.</b>


I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


Một người bạn Phi-líp-pin gửi cho tơi cuốn sách mỏng. Tơi mở ra và nhìn thấy tựa đề
“12 điều nhỏ bé mỗi người Phi-líp-pin có thể thực hiện để giúp ích Tổ quốc”. Tác giả - luật sư
A-lếch-xan-đrơ L. Lác-xơn – chỉ là một thường dân, nhưng cuốn sách đã được khá nhiều nhân
vật nổi tiếng của thế kỉ XX quan tâm và giới thiệu. Đọc cuốn sách này, tôi thật sự bị thu hút vì
những điều đơn giản mà tác giả đã trình bàyvà biện giải. Hãy tuân thủ Luật Giao thơng. Hãy tn
thủ luật pháp. Bạn có thể thắc mắc vì sao trong 12 điều nhỏ bé này, việc tuân thủ Luật Giao


thông lại được đặt lên hàng đầu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chúng ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà
nước; từ đó, có thể xây dựng một thói quen văn hóa biết tơn trọng luật pháp của bất cứ công dân
nào trong một đất nước văn minh.


Đó là vì trật tự cũng giống như những bậc thang. Trước khi leo lên được bậc cao nhất,
hãy bắt đầu bằng nấc thang thấp nhất, bởi lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm nào cũng phải bắt
đầu bằng một bước đi nhỏ bé đầu tiên” (trích châm ngơn của Lão Tử).


(Theo báo điện tử Tuoitreonline, ngày 22-10-2007, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.92, 93)


Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Tại sao tác giả cho rằng “việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ


tuân theo những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước”?
Câu 3. Xác định và nêu tác dụng của phép tu từ cú pháp được sử dụng trong những câu
văn sau: “Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông của chúng ta sẽ trở thành một thói
quen, và dĩ nhiên, đó là thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày nào đó, việc
tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp, khó khăn và
quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước”.


Câu 4. Theo anh/chị, làm thế nào để việc tuân thủ Luật Giao thông trở thành một thói quen văn
hóa biết tơn trọng luật pháp? (Trình bày khoảng 5 đến 7 dịng)


II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)


Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến được


nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Cuộc hành trình ngàn dặm nào cũng phải bắt đầu bằng
một bước đi nhỏ bé đầu tiên”.


<b>Đề 4.</b>


I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

từ giã chú tắc kè


chúng tôi xi – ào ào cơn lũ đổ
các binh đồn tràn vào thành phố
đang mùa thay lá những hàng me
Lá me vàng lăn tăn trải thảm phố hè
Chồi xanh lăn tăn nơi đầu cành run rẩy
cơn gió thoảng chút hương rừng đâu đấy
hạt mưa đầu mùa trong suốt giữa lòng tay
Người bạn tôi không về tới nơi này
anh gục ngã bên kia cầu xa lộ
anh nằm lại trước cửa vào thành phố


giây phút cuối cùng chấm dứt cuộc chiến tranh
Đồng đội, bao người không “về tới” như anh
nằm lại Cầu Bông, Đồng Dù, và xa nữa …
tất cả họ, suốt một thời máu lửa


đều ước ao thật giản dị:
sắp về!


(Trích Tiếng tắc kè kêu trong thành phố - Nguyễn Duy, Ánh trăng, NXB
Tác phẩm mới, 1984)



Câu 1. Những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong đoạn thơ?


Câu 2. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: chúng tôi
xuôi – ào ào cơn lũ đổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 4. Đoạn thơ gợi cho anh/chị tình cảm gì với những người lính? (Trình bày khoảng 5
đến 7 dòng)


<b> II. PHẦN TÁC PHẨM</b>
<b> BÀI 1: TÂY TIẾN ( QUANG DŨNG)</b>
<b>I. Kiến thức cơ bản:</b>


1/ Nét chính về tác giả Quang Dũng, Đặc điểm thơ Quang Dũng.
2. Nắm hoàn cảnh ra đời của bài thơ


3. Bố cục của bài thơ, chủ đề
4. Nội dung tác phẩm.


a. Thiên nhiên miền Tây và những phác họa ban đầu về người lính Tây Tiến
b. Chân dung người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn và tinh thần bi tráng.
5. Đặc sắc nghệ thuật:


- sự kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi tráng.
- Kết hợp giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn.


- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu và hình ảnh.
<b>II. Một số đề luyện tập</b>


<b>Đề 1.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.


(Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng)
Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?


Câu 2. Nêu nội dung của đoạn thơ trên.


Câu 3. Đoạn thơ có sử dụng nhiều từ Hán Việt, anh/ chị hãy liệt kê những từ ngữ đó và nêu tác
dụng của chúng.


Câu 4. Anh/ chị hãy viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận của mình về vẻ đẹp của những người
lính trong thời đại xưa và nay.


<b>Đề 2</b>


Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:
Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc


……


Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.


( Tây Tiến – Quang Dũng)


Từ đó, bày tỏ suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc bảo vệ tổ quốc.
BÀI 2: VIỆT BẮC (TỐ HỮU)


<b>I. Kiến thức cơ bản.</b>



HS ôn tập cụ thể, chi tiết các nội dung sau:
- Tác giả Tố Hữu:


+ Vị trí văn học sử và những đóng góp của nhà thơ đối với nền văn học Việt Nam
+ Đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đoạn trích Việt Bắc:
+ Vị trí của đoạn trích


+ Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
+ HS phân tích được cụ thể, chi tiết đoạn trích.
<b>II. Một số đề luyện tập.</b>


<b>ĐỀ 1.</b>


Ta đi ta nhớ những ngày


Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi…
Thương nhau, chia củ sắn lùi


Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
Nhớ sao lớp học i tờ


Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Nhớ sao ngày tháng cơ quan


Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều



Chày đêm nện cối đều đều suối xa…


(Việt Bắc, SGK Ngữ văn 12, tập một, trang 111)
Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ trên. Từ đó, chỉ ra tính nhạc được thể
hiện trong đoạn thơ.


<b>ĐỀ 2.</b>


Trong đoạn trích Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu đã tái hiện những tháng ngày kháng chiến gian
khổ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù
Mình về có nhớ chiến khu


Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai


và tái hiện những chiến thắng lịch sử hào hùng của quân dân Việt Bắc:
Tin vui chiến thắng trăm miền.


Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp An Khê
Vui lên Việt Bắc đèo De núi Hồng.


(Việt Bắc, SGK Ngữ văn 12, tập một, trang 110, 112)
Anh (chị) hãy phân tích bức tranh Việt Bắc trong hai đoạn thơ trên, từ đó làm nổi bật sự vận
động của cảm xúc thơ Tố Hữu.


<b> BÀI 3. ĐẤT NƯỚC ( NGUYỄN KHOA ĐIỀM)</b>
<b>I. Kiến thức cơ bản.</b>



HS ôn tập cụ thể, chi tiết các nội dung sau:
- Tác giả Nguyễn Khoa Điềm:


+ Vị trí văn học sử và những đóng góp của nhà thơ đối với nền văn học Việt Nam


+ Sức hấp dẫn của thơ Nguyễn Khoa Điềm
+ Một số tác phẩm tiêu biểu


- Tác phẩm:


+ Hoàn cảnh ra đời trường ca Mặt đường khát vọng
+ Mục đích sáng tác của bản trường ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích
+ Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân


+ HS phân tích được cụ thể, chi tiết đoạn trích
<b>II. Một số đề luyện tập.</b>


<b>ĐỀ 1.</b>


Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng u nhau góp nên hịn Trống Mái


Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua cịn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương
Những con rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm


Người học trị nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên


Con cóc, con gà q hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh
Những người dân nào đã góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm
Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi


Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ơng cha
Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy


Những cuộc đời đã hóa núi sơng ta...


(Đất Nước, trích Trường ca Mặt đường khát vọng, SGK Ngữ văn 12, tập I,
NXB Giáo dục, năm 2008, trang 118)


Hãy trình bày cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ trên. Từ đó nhận xét về sức hấp dẫn của
thơ Nguyễn Khoa Điềm .


<b>ĐỀ 2.</b>


Có biết bao người con gái, con trai


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giản dị và bình tâm
Khơng ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước


Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng


Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi
Họ truyền giọng điệu cho con mình tập nói


Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân
Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái


Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm


Có nội thù thì vùng lên đánh bại


Để đất nước này là Đất Nước Nhân dân


Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại”


(Đất Nước- Trích trường ca Mặt đường khát
vọng-Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12 tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, Tr.121)


Về đoạn thơ trên, có ý kiến cho rằng Đoạn thơ đã khám phá phát hiện về Nhân dân bằng
những ngôn từ giản dị đậm sắc màu dân gian. Từ sự cảm nhận đoạn thơ, anh (chị) hãy bình luận
ý kiến này.


<b> BÀI 4: SÓNG ( XUÂN QUỲNH)</b>
<b>I. Kiến thức cơ bản.</b>


HS ôn tập cụ thể, chi tiết các nội dung sau:
- Tác giả Xuân Quỳnh:


+ Vị trí văn học sử và những đóng góp của nhà thơ đối với nền văn học Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tác phẩm:


+ Hoàn cảnh sáng tác


+ Giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
+ Ý nghĩa hình tượng sóng



+ HS phân tích được cụ thể, chi tiết 9 khổ của bài thơ
<b>II. Một số đề luyện tập</b>


<b>ĐỀ 1.</b>


Con sóng dưới lịng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ


Ngày đêm khơng ngủ được
Lịng em nhớ đến anh
Cả trong mơ cịn thức
Dẫu xi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
Ở ngồi kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở


Cảm nhận đoạn thơ trên. Từ đó nhận xét ngắn gọn về đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ
Xuân Quỳnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cảm nhận hai khổ thơ sau trong Sóng của Xuân Quỳnh:
Dữ dội và dịu êm


Ồn ào và lặng lẽ


Sông không hiểu nổi mình


Sóng tìm ra tận bể


(….)


Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình u
Để ngàn năm còn vỗ.


Từ đó nhận xét vẻ đẹp nhân vật trữ tình trong tình yêu được thể hiện ở những khổ thơ trên.
<b> BÀI 5: ĐÀN GHITA CỦA LORCA ( THANH THẢO)</b>


<b>I. Kiến thức cơ bản.</b>


HS ôn tập cụ thể, chi tiết các nội dung sau:
- Tác giả Thanh Thảo:


+ Vị trí văn học sử và những đóng góp của nhà thơ đối với nền văn học Việt Nam
+ Một số tác phẩm tiêu biểu


- Tác phẩm:


+ Cảm hứng sang tác bài thơ Đàn ghita của Lorca


+ Xuất xứ của bài thơ
+ Ý nghĩa nhan đề, lời đề từ


+ Giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
+ Chất nhạc trong bài thơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Một số đề luyện tập</b>
<b>ĐỀ 1</b>


Cảm nhận của anh (chị) về hình ảnh Ph.G. Lorca được thể hiện qua đoạn thơ sau đây:
Những tiếng đàn bọt nước


Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt
li la li la li la


đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh choáng
trên n ngựa mỏi mịn
Tây Ban Nha


hát nghêu ngao
bỗng kinh hồng
áo choàng bê bết đỏ
Lorca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du


(Đàn ghi ta của Lorca -Thanh Thảo)


<b>ĐỀ 2 Cảm nhận của anh/chị về hình tượng tiếng đàn trong bài thơ Đàn ghita củaLorca của </b>
Thanh Thảo.


BÀI 6<b> NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ ( NGUYỄN TUÂN)</b>
<b>I. Kiến thức cơ bản.</b>


1. Tác giả.



- Con người Nguyễn Tuân.


- Sự nghiệp và con đường sáng tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Tác phẩm.


a.Hoàn cảnh và xuất xứ của tùy bút Người lái đị sơng Đà
b. Cảm hứng chủ đạo.


c. Nội dung tác phẩm:


- Hình tượng con sơng Đà với hai đặc điểm: hung bạo và trữ tình.
- Hình tượng người lái đò quả cảm và tài hoa.


d. Nghệ thuật.


- Tài năng quan sát và tái hiện vô cùng tỉ mỉ và chính xác.
- Ngơn ngữ biến đổi linh hoạt, đa dạng và sáng tạo.


- Vận dụng kiến thức của nhiều bộ môn để soi chiếu đối tượng từ nhiều góc độ.
- Khả năng liên tưởng độc đáo và xuất thần....


<b>II. Một số đề luyện tập</b>
<b>ĐỀ 1</b>


Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lái đị trong tùy bút “Người lái đị Sơng Đà” của Nguyễn
Tn. Từ đó nhận xét quan niệm nghệ thuật về con người được Nguyễn Tn thể hiện thơng qua
hình tượng nhân vật.


<b>ĐỀ 2.</b>



Viết về dịng sơng Đà trong tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”, nhà văn Nguyễn Tn miêu tả “có
nhiều lúc trơng nó thành ra diện mạo và tâm địa một thứ kẻ thù số một”. Nhưng cũng có khi
“Con sông Đà gợi cảm. Đối với mỗi người, Sông Đà lại gợi một cách. Đã có lần tơi nhìn sông Đà
một cố nhân”.


Bằng hiểu biết của mình, anh/ chị hãy phân tích những vẻ đẹp trên của dịng sơng Đà. Từ đó
làm nổi bật nét độc đáo trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.


<b> BÀI 7: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ( HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG)</b>
<b>I. Kiến thức cơ bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Sự nghiệp sáng tác.
- Phong cách sáng tác.
2. Tác phẩm.


a. Hoàn cảnh ra đời.
b. Giá trị nội dung:


- Ca ngợi vẻ đẹp của sông Hương và xứ Huế.


- Ca ngợi lịch sử vẻ vang của Huế, văn hóa và tâm hồn Huế.


- Bộc lộ một tấm lòng yêu quê hương đất nước, một tâm hồn nghệ sĩ lịch lãm và tài hoa.
2. Giá trị nghệ thuật.


- Ngòi bút tài hoa và uyên bác.


-Liên tưởng rất phóng túng và độc đáo.
- Sự kết hợp hài hịa giữa cảm xúc và trí tuệ.


- Văn phong tao nhã, hướng nội và tinh tế.


- Khám phá đối tượng từ nhiều góc độ khác nhau, tạo nên cái nhìn tồn diện về Sơng Hương và
xứ Huế.


<b>II. Một số đề luyện tập.</b>
<b>ĐỀ 1.</b>


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:


“ Trong những dịng sơng đẹp ở các nước mà tơi thường nghe nói đến...


...những hang đá dưới chân núi Kim Phụng”
Câu 1: Trong đoạn văn vẻ đẹp của Sơng Hương được khắc họa như thế nào?


Caau2: Phân tích tác dụng của BPTT được sử dụng trong 2 câu văn sau: “ Giữa lòng Trường
Sơn...tự do và trong sáng”


Câu 3: Vì sao tác giả cho rằng nếu chỉ mải mê nhìn ngắm khn mặt kinh thành của nó, tôi nghĩ
rằng người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ĐỀ 2.


Trong bài kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường đã hai lần miêu tả Sơng
Hương:


Ở thương nguồn “ Trươc khi về đến vùng châu thổ êm đềm nó đã là một bản trường ca của rừng
già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như những cơn
lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài
chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”



Khi về đến thành phố Huế “ Sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những bãi biển xanh biết của
vùng ngoại ô Kim Long”; Sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn Hến, đường
cong ấy mềm hẳn đi như một tiếng vâng không nói ra của tình u. Đấy là điệu slow tình cảm
dành riêng cho Huế; Sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”.


</div>

<!--links-->

×