Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tuần 23- Bài 1, 2. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. HAI PHÂN ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.37 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 23.


MÔN: SỐ HỌC 6


CHƯƠNG III. PHÂN SỐ



Bài 1, 2. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU


(xem bài giảng tại địa chỉ )


I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Khái niệm phân số:


Người ta gọi a


b với a, b  Z, b 0 là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của
phân số.


Ví dụ: 2 3 1, , , 2 0, ,...


3 5 4 1 3


 


   là những phân số.
Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là a


1 .
2. Phân số bằng nhau:


* Định nghĩa: Hai phân số a
b và



c


d gọi là bằng nhau nếu a . d = b . c
* Các ví dụ:


Ví dụ 1: 3
4


= 6
8


 vì (-3).(-8) = 4.6


3


5 =
4
7


vì 3 . 7  5 . (-4)
Ví dụ 2: Tìm số ngun x biết: x 21


4  28.
Giải: Vì x 21


4  28 nên x .28 = 4.21. Suy ra x =
4.21



28 = 3.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG


A. TRẮC NGHIỆM:


Bài 1: Trong các cách viết sau cách nào cho ta phân số :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(A) -5; (B) -4; (C) -6; (D) -200.
Bài 3: Phân số bằng phân số -16/24 là:


Bài 4: Các cặp phân số bằng nhau là:


Bài 5: Tìm số nguyên x biết 35 x
15  3


(A) x = 7; (B) x = 5; (C) x = 15; (D) x = 6.
Bài 6: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 15 5


90 ...


(A) 20; (B) -60; (C) 60; (D) 30.


B. TỰ LUẬN:


Bài 7: Viết các phân số sau:
a) Ba phần trăm;
b) Âm hai phần bảy;


c) Mười hai phần mười bảy;


d) Mười một phần năm.


Bài 8: Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:
a) (-3) : 5;


b) (-2) : (-7);
c) 2 : (-11);


d) x chia cho 5 (x ∈ Z).


Bài 9: Dùng cả hai số x và y để viết thành phân số, mỗi số chỉ được viết một lần (x, y ∈ Z, x ,
y ≠ 0 )


Bài 10: Biểu diễn các số sau đây dưới dạng phân số với đơn vị là:
a) Mét: 23 cm, 47 mm;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



Bài 12: Viết tập hợp A các số nguyên x, biết rằng 28 x 21


4 7


 <sub> </sub> 
Bài 13: Cho biểu thức B 4


n 3


 với n là số nguyên.
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số?


b) Tìm phân số B, biết n = 0; n = 10; n = -2.


</div>

<!--links-->

×