Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuyên truyền về dịch bệnh sốt xuất huyết : Trường TH VÀ THCS Quảng Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD-ĐT QUẢNG TRẠCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG TH&THCS QUẢNG TRƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


<b>BÀI TUYÊN TRUYỀN</b>


<b>BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG</b>
<b> DỊCH SỐT XUẤT HUYẾT </b>


<b>I. BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT</b>


<i><b>1. Trung gian truyền bệnh SXH: Muỗi Aedes aegypti (muỗi vằn) là vector chính</b></i>
<i><b>truyền bệnh sốt xuất huyết</b></i>


- Lồi muỗi này có thân màu đen, thân và chân có những khoanh trắng. Chúng
rất thích sống gần con người


- Thời gian “săn mồi” thường sáng sớm và chiều mát. Đặc biệt, chúng thích
hút nhiều loại máu của nhiều người, do đó, chúng có thể bay sang nhà khác tìm
người có máu lạ để chích hút, có thể xa đến vài trăm mét. Vi rút truyền bệnh SXH sẽ
phát triển trong cơ thể muỗi từ 8 tới 10 ngày. Hiện nay, SXH được xếp vào một
trong những căn bệnh nguy hiểm, hiện vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu hay vắc
xin phòng bệnh. Người nhiễm vi rút Dengue do muỗi cái thuộc giống <i>Aedes</i> đốt.
Muỗi <i>Aedes aegypti</i> là vector truyền bệnh chủ yếu ở hầu hết các khu vực bệnh lưu
hành. Muỗi <i>Aedes aegypti</i> hoạt động vào ban ngày và chỉ có muỗi cái mới đốt người
và truyền bệnh. Khi muỗi cái <i>Aedes</i> hút máu bệnh nhân nhiễm vi rút Dengue, vi rút
này sẽ ủ bệnh trong cơ thể muỗi khoảng 8 đến 11 ngy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Đờng lây truyền:</b>Trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết (SXH) là muỗi vằn (có
sọc vằn trắng ở đầu, chân và lưng) có tên khoa học Aedes aegypty. Loăng quăng
(bọ gậy, cung quăng) là một khâu quan trọng trong quá trình sinh sản và phát triển
của muỗi vằn. Diệt muỗi vằn và diệt loăng quăng là biện pháp quan trọng nhất


nhằm ngăn chặn khơng để bệnh SXH bùng phát thành dịch. Chính vì vậy trong
phịng chống SXH người ta đưa ra thơng điệp " Khơng có muỗi vằn, khơng có loăng
quăng thì khơng có sốt xuất huyết ". Muỗi vằn thường sinh sản và phát triển trong
các dụng cụ; phế thải chứa nước như: bể, chum, vại, lu chứa nước ở trong hoặc
ngoài nhà; trong các bể chứa nước nhà cầu, chân chạn chống kiến, nước mưa trong
các chậu cây cảnh, hốc cây, các vật liệu phế thải (lon hộp, mảnh vỡ, lốp xe hỏng, vỏ
dừa...). Muỗi cái đốt người ban ngày thường vào buổi sáng hoặc buổi chiều và đậu
nghỉ trong nhà trên quần áo, rèm, chăn màn, tường vách những nơi ẩm thấp. Diệt
loăng quăng và diệt muỗi vằn đơn lẻ trong phạm vi hẹp là việc làm không khó,
nhưng nếu triển khai ở diện rộng trong cộng đồng và trở thành thường xuyên là điều
rất khó khăn, một mình ngành y tế khó có thể thực hiện được mà địi hỏi sự tham
gia, hỗ trợ tích cực của chính quyền các cấp, các ban ngành, đồn thể, các tổ chức
chính trị xã hội và sự hưởng ứng tích cực của cộng đồng


<b>3. Những biểu hiện sốt xuất huyết: Thường biểu hiện qua 3 giai đoạn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b> <b>- Giai đoạn sốt nóng: Ở giai đoạn này người bệnh thường có biểu hiện là sốt</b>
có nhiệt độ cao đột ngột lên đến 39 – 40 độ. Liên tục trong vòng 3 – 4 ngày liền mà
không dứt.


<b>- Giai đoạn xuất huyết (chảy máu) thường được bộc lộ ở nhiều dạng như:</b>
Trên da xuất hiện những vết chấm đỏ hay vết bầm. Có hiện tượng chảy máu cam,
chảy máu chân răng, chảy máu nướu răng. Ói hoặc đi cầu ra máu tươi hoặc máu cá
lợn cợn.


- Giai đoạn sốc: thường rơi vào ngày thứ 3 – 6 của bệnh. Đặc biệt, lúc trẻ em
đang hết sốt cao chuyển sang dấu hiệu xuất huyết rõ ràng. Mệt mỏi, li bì hoặc vật vã.
Chân tay lạnh. Tiểu ít có thể kèm theo đi cầu ra máu


<b> 4. Phát hiện sớm dấu hiệu nghi sốt xuất huyết ?</b>



Sốt cao đột ngột, liên tục kéo dài khó hạ nhiệt khi sử dụng thuố hạ nhiệt.
Thơng thường những người bị sốt xuất huyết sẽ sốt rất cao khi cặp nhiệt độ sẽ thấy
lên đến 39 – 40 độ. Sốt trên 39 độ là dấu hiệu sớm nhất của bệnh sốt xuất huyết. Dấu
hiệu xuất huyết: đây thắt +, ban xuất huyết,... Nếu nghi ngờ mắc phải sốt xuất huyết
<b>Dengue, bệnh nhân cần đến cơ sở y tế thăm khám. Để chẩn đoán khả năng mắc bệnh</b>
SXH dựa vào các dấu hiệu và triệu chứng trên lâm sàng:


+ Kết quả xét nghiệm máu phát hiện dấu hiệu nhiễm virus Dengue;


+ Xem xét bệnh sử và khả năng trước đó bệnh nhân đã từng đi đến vùng lưu
hành dịch sốt xuất huyết.


+ Việc chẩn đốn bệnh sốt xuất huyết có thể gặp nhiều khó khăn, bởi vì các dấu
hiệu của bệnh có thể dễ nhầm lẫn với những bệnh lý khác cũng có triệu chứng tương
tự, chẳng hạn như bệnh sốt rét, sốt virus hoặc sốt thương hàn, sốt do sởi, rubella...


<b>II. Một số biện pháp để phòng chống dịch sốt xuất huyết</b>


Diệt muỗi vằn và triệt phá ổ bọ gậy là điều rất quan trọng trong phòng chống
sốt xuất huyết.


- Dùng bình xịt diệt muỗi, vợt điện tại các gia đình, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
thống mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cần cú nắp đậy dụng cụ đựng nớc để tránh muỗi đẻ trứng, thâu rửa dụng cụ
đựng nớc ít nhất 1 tuần / 1 lần; thả cá vào dụng cụ đựng nớc để diệt lăng quăng.


- Hàng tuần thực hiện các biện pháp diệt loăng quăng/bọ gậy bằng cách thả cá
vào dụng cụ chứa nước lớn; thau rửa dụng cụ chứa nước vừa và nhỏ, lật úp các dụng


cụ khơng chứa nước; thay nước bình hoa/bình bơng; bỏ muối hoặc dầu hoặc hóa
chất diệt ấu trùng vào bát nước kê chân chạn, thay nước ở bình quạt hơi nước.


- Thực hiện tốt vệ sinh nơi ở, thụng thoỏng nơi ở, nơi làm việc, vệ sinh môi
trờng, phát quang bờ bụi, khơi thông cống rãnh. Thu gom hoặc loại bỏ các đồ phế
thải nh: lon hộp phế thải, mảnh vỡ, vỏ sọ dừa, chai, lọ, mảnh chai, mảnh lu vỡ, lốp xe
cũ, hốc tre, cỏc hốc nước tự nhiờn để khụng cho muỗi đẻ trứng...


- Ngủ màn, mặc quần áo dài phòng muỗi đốt ngay c ban ngy, xua, diệt muỗi
bằng các biện pháp d©n gian như: hun khói, dùng hương xua muỗi, vợt điện, bình xịt
diệt muỗi…


<b> NHÂN VIÊN Y TẾ</b>


<b> Hoàng Thị Phương Như</b>


</div>

<!--links-->
Khoa học 5-Phòng bệnh sốt xuất huyết
  • 23
  • 1
  • 1
  • ×