Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 5 NGHỈ COVID-19 TUẦN 12 + TUẦN13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.86 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ƠN TẬP MƠN TỐN LỚP 5 NGHỈ COVID-19</b>
<b>TUẦN 12 + TUẦN13</b>


<i><b>Ngày 20/4/2020.</b></i>


<b>ĐỀ SỐ 1.</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (6,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời </b>
đúng :


<b>Câu 1 (0,5 điểm): 4/5 viết dưới dạng số thập phân là :</b>
A. 4,5 C. 0,8


B. 5,4 D. 8,0


<b>Câu 2 (0,5 điểm): Chữ số 5 trong số 32,569 thuộc hàng:</b>
A. Chục B. Trăm


C. Phần mười D. Phần trăm


<b>Câu 3 (1 điểm): Số thích hợp để điền vào chỗ chấm : 0,15 m</b>3<sub> = ………. dm</sub>3<sub> là bao</sub>


nhiêu ?


A. 15 B. 150
C. 1500 D. 15000


<b>Câu 4 (1 điểm): Một lớp học có 36 học sinh, trong đó có 9 học sinh được xếp loại</b>
giỏi. Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp .


A. 25 % B. 30 %


C. 35 % D. 40 %


<b>Câu 5 (1 điểm): Hình trịn có bán kính r = 4,4dm Vậy chu vi hình trịn là</b>
a. 27632dm b. 273,62dm


c. 27,632dm d. 27, 0632dm


<b>Câu 6 (0,5 điểm): Giá trị của biểu thức: 201 : 1,5 + 2,5 x 0,9 là:</b>
A. 359 B. 136,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7 (1 điểm): Muốn làm một cái hộp chữ nhật dài 10 cm, rộng 4cm, cao 5cm,</b>
khơng có nắp và khơng tính các mép dán, bạn Minh phải dùng miếng bìa có diện
tích là :


A. 200 cm2<sub> B. 140 cm</sub>2


C. 220 cm2<sub> D. 180 cm</sub>2


<b>Câu 8 (1 điểm): Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu trả lời đúng :</b>
Một hình lập phương có diện tích một mặt là 16 cm2.


Thể tích hình lập phương đó là: ...
<b>Phần II. Tự luận (3,5 điểm)</b>


<b>Câu 9 (1,5 điểm): Tính</b>
a) 48,5 + 19,152 : 3,6
b) 12,45 : 0,05


c) 16 phút 15 giây : 3



<b>Câu 10 (2 điểm): Nhà Bác Nam được thơn chia một thửa ruộng hình thang, có hai</b>
đáy lần lượt là 77m và 55m; chiều cao thửa ruộng bằng trung bình cộng của hai đáy.
Vụ Đơng vừa qua bác Nam trồng ngơ trên thửa ruộng đó, trung bình mỗi m2 thu
hoạch được 0,7 kg ngơ. Hỏi vụ Đông vừa qua, bác Nam thu hoạch được bao nhiêu
ki-lô-gam ngơ trên cả thửa ruộng đó ?


<b>Đáp án</b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm </b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>64 cm3</b>


<b>Phần II. Tự luận </b>
<b>Câu 9 (1,5 điểm): Tính</b>


a) 48,5 + 19,152 : 3,6 = 48,5 + 5,32 = 53,82 ( 0,5 đ)
b) 12,45 : 0,05 = 249 ( 0,5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2 (2 điểm):</b>


Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: (0,25 điểm)
( 77 + 55) : 2 = 66 ( m) (0,25 điểm)


Diện tích của thửa ruộng hình thang là: ( 0,25 điểm)
(77 + 55) x 66 : 2 = 4356 (m2 ) (0,5 điểm)


Vụ Đồng vừa qua, bác Nam thu hoạch được số kg ngô là: ( 0,25 điểm)
4356:1 x 0,7 = 3049,2 (kg) (0,25 điểm)



Đáp số : 3049,2 kg (0,25 điểm)


<i><b>Ngày 21/4/2020.</b></i>


<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời </b>
đúng :


<b>Câu 1 (1 điểm): Một lớp có 18 nữ và 12 nam .Tìm tỉ số phầm trăm của số học sinh</b>
nữ và số học sinh cả lớp.


A. 18% B. 30%
C. 40% D. 60%.


<b>Câu 2 (1 điểm):Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu?</b>
A. 10 B. 40


C. 30 D. 20.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 12 B. 13
C. 15 D. 60


<b>Câu 4 (1,5 điểm): Diện tích của phần gạch chéo trong hình</b>


A. 14cm2<sub> B. 20cm</sub>2


C. 24cm2<sub> D. 34cm</sub>2


<b>Câu 5 (1,5 điểm): Diện tích thành giếng trong hình dưới đây là</b>



A. 6,28m2<sub> B. 12,56m</sub>2


D. 21.98m2<sub> C. 50,24m</sub>2


<b>Phần II. Tự luận (4 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2 điểm): Đặt tính rồi tính</b>
a. 42,57 +76,54 b. 716,63 - 527,14
c. 64,06 x 6,9 d. 131,4 : 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu học sinh trong phịng học đó . Biết rằng lớp
học đó có 1 giáo viên và thể tích đồ đạc trong phịng chiếm 2m3 .


ĐÁP ÁN
<b>Phần I. Trắc nghiệm (6,5 điểm)</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b>


<b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>Phần II. Tự luận (3,5 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2 điểm): HS thực hiện đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm.</b>
a. 42,57 + 76,54 = 119,11


b. 716,63 - 527,14 = 189,49
c. 64,06 x 6,9 = 442,014
d. 131,4 : 36 = 3,65
<b>Câu 2 (2 điểm):</b>



Thể tích phịng học là :


10 x 5,5 x 3,8 = 209 (m3<sub>) ( 0,5 điểm)</sub>


Thể tích khơng khí trong phịng là
209 - 2 = 207 (m3<sub>) ( 0,25 điểm)</sub>


Ta có 207 : 6 = 34 ( dư 3) ( 0,25 điểm)


Vậy phịng học có thể chứa được nhều nhất là 34 người ( 0,25 điểm)
Số học sinh có thể có nhiều nhất trong phòng học là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ngày 22/4/2020.</b></i>


<b>ĐỀ SỐ 3</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời </b>
đúng :


<b>Câu 1 (1 điểm): Chữ số 8 trong số thập phân 45,128 có giá trị là :</b>
A. 8 đơn vị B. 8 phần mười


C. 8 phần trăm D . 8 phần nghìn


<b>Câu 3 (1 điểm): 3800m = bao nhiêu km ?</b>
A. 380km B. 38km


C. 3,8km D. 0,38km



<b>Câu 4 (1 điểm): Một mảnh đất hình thang có tổng hai đáy là 56m chiều cao bằng</b>
trung bình cộng hai đáy . Diện tích mảnh đất là :


A. 784 m B. 784 m2


C. 3136 m2<sub> D. 3136m</sub>


<b>Câu 5 (1 điểm): Một hình trịn có đường kính là 12cm. Diện tích hình trịn đó là :</b>
A. 113,04 cm2<sub> B. 37,68cm</sub>2


C. 75,36 cm2<sub> D.18,64 cm</sub>2


<b>Câu 6 (1 điểm): Diện tích tam giác bên là</b>


A. 10 m2<sub> B. 5 m</sub>


C. 5 m D. 10m


<b>Phần II. Tự luận (4 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. 45,53 +26,64 b. 214,62 - 127,24
c. 14,06 x 3,9 d. 688,8 : 2,4


<b>Câu 2 (1 điểm): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :</b>
7 kg 345g = …kg


4m2<sub> 5dm</sub>2<sub> =… m</sub>2


<b>Câu 3 (2 điểm): Một mảnh đất có kích thước như hình bên . Tính diện tích mảnh đất</b>
đó ?



<b>Đáp án & Thang điểm</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (6,5 điểm)</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b> <b>Câu 6</b>


<b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b>


<b>Phần II. Tự luận (3,5 điểm)</b>


<b>Câu 1 (1 điểm): Đặt tính rồi tính ( Mỗi phép tính đúng cho 0,25 điểm )</b>
a. 45,53 +26,64 =72,17 b. 214,62 - 127,24 =87,38


c. 14,06 x 3,9 = 54,834 d. 688,8 : 2,4 = 287


<b>Câu 2 (1 điểm): Điền đúng mỗi chỗ chấm cho 0,5 điểm</b>
7 kg 345g = 7,345kg


4m2<sub> 5dm</sub>2<sub> = 4,05m</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ta có hình vẽ bên (0,25điểm)


Diện tích hình vng ABCD và hình vng MNPQ là :
20,5x20,5 x2 = 840,5(m2<sub>) (0,5điểm)</sub>


Độ dài cạnh KP là :


70,5 – 20,5 =50 (m2<sub>) (0,25điểm)</sub>



Độ dài cạnh BK là :


35 + 20,5 =55,5 (m2<sub>) (0,25điểm)</sub>


Diện tích hình chữ nhật BHPK là :
55,5 x50 = 2775 (m2<sub>) (0,25điểm)</sub>


Diện tích mảnh đất đó là :


2775 + 840,5 = 3615,5 (m2<sub>) (0,25điểm)</sub>


Đáp số : 3615,5 m2<sub> (0,25điểm)</sub>


<i><b>Ngày 23/4/2020.</b></i>


<b>ĐỀ SỐ 4</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời </b>
A,B,C,D ( là đáp số , kết quả tính ...) . Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
:


<b>Câu 1 (0,5 điểm): Chữ số 5 trong số thập phân 37,509 thuộc hàng nào ?</b>
A. Hàng nghìn B. Hàng phần mười


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 2 (0,5 điểm): Số thập phân 203,105 đọc là</b>
A. Hai linh ba phẩy một trăm linh năm


B. Hai linh ba phẩy một không năm


C . Hai trăm linh ba phẩy một trăm linh năm


D . Hai trăm linh ba phẩy một trăm linh lăm


<b>Câu 3 (0,5 điểm): Khoảng thời gian từ lúc 8 giờ 10 phút đến lúc 9 giờ kém 10 phút</b>
là :


A. 40 phút B . 20 phút
C. 30 phút D. 10 phút


<b>Câu 4 (1 điểm): Chu vi hình trịn có bán kính là 6 cm là :</b>
A. 18,84cm B. 376,8 cm


C. 37,68cm2<sub> D.37,68cm</sub>


<b>Câu 5 (0,5 điểm): 4m</b>2<sub> 25cm</sub>2<sub> =.... m</sub>2


A. 425 m2<sub> B. 4,25 m</sub>2


C. 4,025 m2<sub> D. 4,0025 m</sub>2


<b>Phần II. Tự luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2 điểm): Đặt tính rồi tính :</b>


a. 4,236 + 4,38 + 2,5 b. 43,25 - 34,25
c. 21,8 x 4,2 d. 63,36 : 4


<b>Câu 2 (2 điểm): Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có các số đo trong lòng bể là</b>
chiều dài 2,5 m chiều rộng 1m chiều cao 2m . Hiện nay 85% bể đang chứa nước .
Hỏi hiện nay bể chứa bao nhiêu lít nước ( biết 1dm3<sub> = 1 lít nước )</sub>



<b>Câu 3 (2 điểm): Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 25,5 m đáy bé kém đáy lớn</b>
1m chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy . Tính diện tích thửa ruộng hình thang đó
?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b>


<b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>Phần II. Tự luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2 điểm): HS thực hiện đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm.</b>
a. 4,236 + 4,38 + 2,5 = 11,116


b. 43,25 - 34,25 = 9
c. 21,8 x 4,2 = 91,56
d. 63,36 : 4 = 15,84


<b>Câu 2 (2 điểm):Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có các số đo trong lịng bể là</b>
chiều dài 2,5 m chiều rộng 1m chiều cao 2m . Hiện nay 85% bể đang chứa nước .
Hỏi hiện nay bể chứa bao nhiêu lít nước ( biết 1dm3<sub> = 1 lít nước )</sub>


Thể tích bể nước là


2,5 x 1 x 2 = 5 (m3<sub>) ( 0,5 điểm)</sub>


Thể tích nước hiện có trong bể là
5: 100 x 85 = 4,25 (m3<sub>) ( 0,5 điểm)</sub>



Ta có 1dm3<sub> = 1 lít nước</sub>


Mà 4,25 (m3<sub>) = 4250 dm</sub>3<sub> ( 0,25 điểm)</sub>


Hiện nay bể chứa số lít nước là ( 0,25 điểm)
4250 x1 = 4250 (lít) ( 0,5 điểm)


Đáp số : 4250 lít nước ( 0,25 điểm)


<b>Câu 3 (2 điểm): Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 25,5 m đáy bé kém đáy lớn</b>
1m chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy . Tính diện tích thửa ruộng hình thang đó
?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chiều cao thửa ruộng hình thang là :
(25,5 + 24,5): 2 = 25 (m) ( 0,5 điểm)
Diện tích thửa ruộng hình thang là :


(25,5 + 24,5) x 25 : 2 = 625 (m2<sub>) ( 0,75 điểm)</sub>


Đáp số: 625 m2<sub> ( 0,25 điểm)</sub>


<b>Câu 4 (1 điểm): Tính bằng cách thuận tiện nhất :</b>
(1,1+ 1,2+ 1,3+ ...+ 1,19) x ( 123,5 – 24,7x5)
= (1,1+ 1,2+ 1,3+ ...+ 1,19) x( 123,5 – 123,5)
= (1,1+ 1,2+ 1,3+ ...+ 1,19) x 0


= 0


<i><b>Ngày 24/4/2020.</b></i>



<b>ĐỀ SỐ 5</b>


<b> I. Trắc nghiệm (7 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :</b>


<b>Câu 1 (0,5 điểm): Hỗn số </b> được viết dưới dạng số thập phân là :
A. 3,2 C. 3,5


B. 3,1 D. 2,5


<b>Câu 2 (0,5 điểm): Muốn tính bán kính hình trịn khi biết chu vi ta làm như sau :</b>
A. Lấy chu vi chia cho 3,14


B. Lấy chu vi chia 3,14 rồi chia cho 2
C. Lấy chu vi nhân 3,14 rồi chia cho 2
D. Lấy chu vi chia 3,14 rồi nhân cho 2


<b>Câu 3 (0,5 điểm): Số thích hợp để điền vào chỗ chấm: 1/4 m</b>3<sub> = …. cm</sub>3<sub> là bao nhiêu</sub>


?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C. 2 500 cm3<sub> D. 250 000 cm</sub>3


<b>Câu 4 (1 điểm): Một người gửi tiết kiệm ngân hàng 10 000 000 đồng lãi suất tiết</b>
kiệm là 0,5% một tháng. Số tiền lãi sau một tháng được tính là : .


A. 10 000 000 x 100 : 0,5
B. 10 000 000 : 100 x 0,5
C. 10 000 000 x 0,5 x 100
D. 10 000 000 : 100 : 0,5



<b>Câu 5 (1 điểm): Hình trịn có đường kính d = 6,2dm Vậy diện tích hình tròn là</b>
a. 30,1754 dm2<sub> b. 13,816 dm</sub>2


c. 19,468 dm2<sub> d. 9,734 dm</sub>2


<b>Câu 6 (1 điểm): Giá trị của biểu thức:</b>


34,56 x 25,75 + 34,56 x 73,25 + 34,56 được tính là :
A. 34,56 x ( 25,75 + 73,25)


B. 34,56 + ( 25,75 + 73,25)
C. 34,56 x ( 25,75 + 73,25+1)
D. 34,56 + ( 25,75 + 73,25 +1)


<b>Câu 7 (1 điểm): Muốn làm một cái hộp lập phương có cạnh 20cm khơng có nắp và</b>
khơng tính các mép dán, bạn Hà phải dùng miếng bìa có diện tích là :


A. 2000 cm2<sub> B. 2400 cm</sub>2


C. 200 cm2<sub> D. 240 cm</sub>2


<b>Câu 8 (1 điểm): Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 2/5 dm , chiều rộng 1/3 dm</b>
và chiều cao 3/4 dm là :


A. 6/10 dm3<sub> B. 6/10 dm</sub>2


C. 1/10 dm2<sub> D. 1/10 dm</sub>3


<b>Phần II. Tự luận (3 điểm)</b>
<b>Câu 9 (1 điểm) Tính</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b) 7 giờ 40 phút : 4


<b>Câu 10 (2 điểm): Tính diện tích hình thang ABCD( hình vẽ)</b>


<b>Đáp án & Thang điểm</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (7 điểm)</b>


<b>- HS khoanh tròn câu 1, 2 đúng được 0,5 điểm. Riêng câu 3, 4, 5, 6, 7, 8 được 1</b>
<b>điểm.</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>Phần II. Tự luận (3,5 điểm)</b>


<b>Câu 9 (1 điểm): Tính ( mỗi phần đúng cho 1 điểm )</b>
Đổi thành:


a) 4 năm 3 tháng – 2 năm 8 tháng


b) 7 giờ 40 phút : 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Độ dài đáy lớn của hình thang ABCD là :
7,8 + 4 = 11,8 ( cm) (0,5 điểm )


Chiều cao tam giác BED ( hay chiều cao hình thang ABCD) là:
20 x 2 : 4 = 10(cm) (0,5 điểm )



Diện tích hình thang ABCD là :


(11,8 + 5,5) x 10 : 2 = 86,5 (cm2) (0,75 điểm
Đáp số : 86,5 (cm2) (0,25 điểm )


<i><b>Ngày 27/4/2020.</b></i>


<b>ĐỀ SỐ 6</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời </b>
đúng :


<b>Câu 1 (0,5 điểm): 10% của 8 dm là</b>
A. 10cm B. 70 cm


C. 8 cm D. 0,8 cm


<b>Câu 2 (0,5 điểm): 12 giờ 30 phút : 5 = ?</b>
A. 2 giờ 6 phút B. 2 giờ 46 phút


C. 2 giờ 50 phút D. 2 giờ 30 phút


<b>Câu 3 (0,5 điểm): Muốn tính chiều cao h của hình thang khi biết đáy lớn a, đáy bé</b>
b, diện tích S ta làm như sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B.


C.



D.


<b>Câu 4 (0,5 điểm): 1 giờ 15 phút = ... giờ . Số thích hợp điền vào chỗ chấm là :</b>
A. 1,15 B. 1,25


C. 115 D. 75


<b>Câu 5 (1 điểm): Cho nữa hình trịn H như hình bên . Chu vi hình H là :</b>


A. 18,84 cm. B. 9,42 cm
C. 15,42cm D. 28,26 cm.
<b>Phần II. Tự luận (3,5 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2 điểm): Đặt tính rồi tính</b>
a) 456 + 34,7 b) 567 – 34,69
c) 234,5 x 3,9 d) 52: 1,6


<b>Câu 2 (2 điểm): Tính đáy của hình thang có diện tích 240cm, đáy lớn hơn đáy bé</b>
4cm .và nếu tăng đáy lớn lên 5 cm thì diện tích tăng thêm 30 cm2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 4 (1 điểm): Tìm x biết: 1,2x + 2,3 = 2,9</b>
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<b>Khoanh đúng mỗi câu cho 0,5 riêng câu 5 cho 1 điểm</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b>


<b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>



<b>Phần II. Tự luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2 điểm): Đặt tính rồi tính( Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)</b>
a) 456 + 34,7 = 490,7 b) 567 – 34,69 = 532,31


c) 234,5 x 3,9 = 914,55 d) 52: 1,6 = 32,5
<b>Câu 2 (2 điểm):</b>


Chiều cao của tam giác hay chiều cao hình thang là: 30 x2 : 5 = 12 ( cm )
Tổng chiều dài hai đáy của hình thang là: 240 x 2 : 12 = 40 (cm )


Đáy bé hình thang là: (40 - 4 ) : 2 = 18 ( cm )
Đáy lớn hình thang là: 40 - 18 =22 ( cm )
Đáp số: 18cm ;22cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

AM = 48 : 3= 16cm
MB = 48 - 16 = 32 cm


AN = 36 : (1 + 2) x 2= 24 cm
ND = 36 -24 = 12 cm


Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 36 x 48 = 1728 ( cm2<sub>)</sub>


Diện tích tam giác AMN là: 16 x 24 : 2 = 192 ( cm2<sub> )</sub>


Diện tích tam giác BMC là: 32 x 36 :2 = 576 (cm2<sub> )</sub>


Diện tích tam giác NDC là: 48 x 12 : 2 = 288 ( cm2<sub> )</sub>


Diện tích tam giác MNC là:



1728 - ( 192 + 576 + 288 ) = 672 ( cm2<sub> )</sub>


Đáp số: 672 cm2


<b>Câu 4:</b>


1,2x + 2,3 = 2,9
1,2x = 0,6
x = 0,6 : 1,2
x = 0,5


<i><b>Ngày 28/4/2020.</b></i>


<b>ĐỀ SỐ 7</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời </b>
đúng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. 4 bán kính B. 3 bán kính
C. 5 bán kính D. 6 bán kính


<b>Câu 2 (1 điểm): Một hình thang có độ dài hai đáy là 1m 8dm và 1,2 m chiều cao 1m</b>
2cm . Diện tích hình thang đó là :


A. 3,6 m2<sub> B. 1,8 m</sub>2


C. 1,53 m2<sub> D.3,04 m</sub>2


<b>Câu 3 (0,5 điểm): Trong 1/3 ngày kim phút quay được bao nhiêu vòng :</b>


A. 8 vòng B. 3 vòng


C. 4 vòng D. 6 vịng


<b>Câu 4 (0,5 điểm): Có hai hình hộp chữ nhật. Các kích thước của hình hộp thứ nhất</b>
đều gấp đơi của hình hộp thứ hai . Thể tích hình hộp thứ nhất gấp mấy lần thể tích
hình hộp thứ hai?


A. 2 lần B. 8 lần
C. 4 lần D. 6 lần


<b>Câu 5 (0,5 điểm): Muốn tính tổng hai đáy của hình thang ta làm như sau :</b>
A. Lấy diện tích nhân 2 nhân với chiều cao .


B. Lấy diện tích chia 2 nhân với chiều cao .
C. Lấy diện tích nhân 2 chia cho chiều cao
D. Lấy diện tích chia 2 chia cho chiều cao
<b>Phần II. Tự luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2 điểm): Đặt tính rồi tính</b>
a. 426 + 66,4 b. 71,67 - 29


c. 1 giờ 25 phút x7 d. 5 ngày 12 giờ : 4


<b>Câu 2 (2 điểm): Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2m , chiều rộng 2dm</b>
và chiều cao 1,5dm . Biết rằng 2dm3<sub> đó cân nặng 1,5 kg . Hỏi khối gỗ đó cân nặng</sub>


bao nhiêu ki –lơ- gam ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 4 (1 điểm): Tìm x biết :</b>



<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)</b>


<b>Khoanh đúng mỗi câu cho 0,5 riêng câu 2 cho 1 điểm</b>


<b>Câu 1</b> <b>Câu 2</b> <b>Câu 3</b> <b>Câu 4</b> <b>Câu 5</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>Phần II. Tự luận (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2 điểm): Đặt tính rồi tính( Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)</b>
a. 426 + 66,4 = 492,4


b. 71,67 – 29 = 42,67


c. 1 giờ 25 phút x7 = 7 giờ 175 phút = 9 giờ 55 phút
d. 5 ngày 12 giờ : 4 = 1 ngày 9 giờ


<b>Câu 2 (2 điểm): Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2m , chiều rộng 2dm</b>
và chiều cao 1,5dm . Biết rằng 2dm3<sub> đó cân nặng 1,5 kg . Hỏi khối gỗ đó cân nặng</sub>


bao nhiêu ki –lơ- gam ?


Đổi 1,2m= 12dm ( 0,25 điểm)


Thể tích khối gỗ là : 12 x 2 x 1,5 = 36(dm3) ( 0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Khối gỗ đó cân nặng là: 1,5 x 18 = 27(kg) (0,5 điểm)


Cách 2: 1dm3 gỗ cân nặng là: 1,5 : 2 = 0,75 (kg)
Khối gỗ đó cân nặng là: 0,75 x 36 = 27 (kg)
Câu 3.


Vì EBCD là hình bình hành nên DC = EB = 27m


Diện tích hình tam giác vng AEB là: 27 x 18 :2 = 243(m2<sub>)</sub>


Diện tích hình bình hành EBCD là: 27 x 21 = 567 (m2<sub>)</sub>


Diện tích mảnh đất là: 243 + 567 = 810 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 81m2


Câu 4.


Mà:


Do đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Ngày 29/4/2020.</b></i>


<b>ĐỀ SỐ 8</b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (4,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời </b>
đúng :


<b>Câu 1 (0,25 điểm): Hình lập phương là hình:</b>


A. Có 6 mặt đều là hình vng, có 8 đỉnh và 12 cạnh bằng nhau


B. Có 6 mặt đều là hình chữ nhật, có 8 đỉnh và 12 cạnh bằng nhau.
C. Có 6 mặt đều là hình chữ nhật, có 12 đỉnh và 8 cạnh.


<b>Câu 2 (0,25 điểm): Số đo 0,015m</b>3<sub> đọc là:</sub>


A. Không phẩy mười lăm mét khối.
B. Mười lăm phần trăm mét khối
C. Mười lăm phần nghìn mét khối


<b>Câu 3 (0,25 điểm): Số thích hợp để điền vào chỗ chấm: 0,22 m</b>3<sub> = ……dm</sub>3<sub> là bao</sub>


nhiêu ?


A. 22 B. 220
C. 2200 D. 22000


<b>Câu 4 (0,5 điểm): Tỉ số phần trăm của 32 và 50 là bao nhiêu ?</b>
A. 64% B. 65%


C. 46%4 D. 63%


<b>Câu 5 (0,25 điểm): 4700cm</b>3<sub> là kết quả của số nào ?</sub>


A. 4,7dm3<sub> B. 4,7m</sub>3


C. 4,7cm3<sub> D. 4,7mm</sub>3


<b>Câu 6 (0,5 điểm): 25% của một số là 100. Hỏi số đó là bao nhiêu?</b>
A. 40 B. 400



C. 25 D. 250


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C. 42cm2<sub> D. 20cm</sub>2


<b>Câu 8 (0,5 điểm): Một hình trịn có bán kính là 6cm thì diện tích là:</b>
A. 113,04cm2<sub> B. 113,03cm</sub>2


C. 113,02cm2<sub> D. 113cm</sub>2


<b>Câu 9 (0,5 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng:</b>


A. Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn
vị đo) rồi chia cho 2


B. Diện tích hình thang bằng trung bình cộng hai đáy nhân với chiều cao (cùng
một đơn vị đo)


<b>Câu 10 (0,5 điiểm): Một mảnh vườn hình thang đáy lớn 20m, đáy bé 15 m, chiều</b>
cao 10 m. Tính diện tích mảnh vườn đó.


A. 173m2 B. 174 m2 C. 175 m2
<b>Câu 11 (0,5 điểm): Tính diện tích phần tơ đậm</b>


<b>A. 20cm2<sub> B. 14 cm</sub>2<sub> C. 24cm</sub>2 <sub> D. 34 cm</sub>2</b>


<b>Phần II. Tự luận (5,5 điểm)</b>
<b>Câu 1 (2 điểm): Đặt tính rồi tính</b>
a) 345,7 + 897 b) 587,6 – 499
c) 78,56 x 27,9 d) 98,156: 4,63



<b>Câu 2 (1,5 điểm): Tính thể tích của hình lập phương biết tổng diện tích xung quanh</b>
và diện tích tồn phần của hình lập phương đó là 360 cm2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Câu 4. ( 0,5 điểm)Tìm X


X x 34,5 + X x 6,65 – X = 1000


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>I.</b> <b>Tự luận</b>
Câu 1.


a. 1242,7 b. 88,6 c. 2191,824 d. 21,2
Câu 2:


Vì diện tích xung quanh và diện ích tồn phần của hình lập phương đó chính là
diện tích của : 4 + 6 = 10 (mặt)


Vậy diện tích 1 mặt là:
360 : 10 = 36 (cm2<sub>)</sub>


Ta có: 36 = 6 x 6. Vậy cạnh của hình lập phương là 6 cm
Thể tích của hình lập phương là:


6 x 6 x 6 = 216 (cm3<sub>)</sub>



Đáp số : 216 cm3


Câu 3. Đổi 0,5m = 5dm


Chu vi mặt đáy là: 120 : 5 = 24 (dm)
Nửa chu vi mặt đáy là: 24 : 2 = 12 (dm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Thể tích hình hộp chữ nhật là: 8 x 4 x 5 = 160 (dm3<sub>)</sub>


Đáp số: 160 dm3


Câu 4. Tìm X


X x 34,5 + X x 66,5 – X = 1000
X x ( 34,5 + 66,5 – 1 ) = 1000
X x 100 = 1000


</div>

<!--links-->

×