Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiết 13 bài 11 thực hành sự phân bố các lục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 13 - Bài 11</b>
<b> THỰC HÀNH</b>


<b>SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết được tỉ lệ lục địa, đại dương và sự phân bố các lục địa, đại dương trên bề
mặt Trái Đất, cũng như ở hai nửa cầu Bắc và Nam.


- Biết được tên và vị trí, khái quát về diện tích của sáu lục địa và bốn đại dương
trên bản đồ thế giới hoặc quả Địa Cầu.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Biết xác định vị trí 6 lục địa và 4 đại dương trên bản đồ thế giới hoặc quả Địa
Cầu.


- Biết so sánh giữa lục địa và đại dương
<b>3. Thái độ</b>


Giúp học sinh nhận thức được sự đa dạng của Trái Đất.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Giáo viên</b>
- Quả Địa Cầu


- Bản đồ tự nhiên thế giới.
<b>2. Học sinh</b>



SGK, vở viết, chuẩn bị nội dung bài mới.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


Câu hỏi: Trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất? Vai trò
của lớp vỏ đối với đời sống và hoạt động của con người?
<b>3. Bài mới</b>


<b> Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài mới (1 phút)</b>


Trên lớp vỏ Trái Đất có các lục địa và đại dương. Trái Đất nhìn từ ngồi vũ trụ
trơng giống như quả cầu thủy tinh nước. Vì vậy nói về tên gọi của Trái Đất có người
cho rằng phải gọi là “Trái nước”. Tại sao lại như vậy? Em thấy có đúng khơng?
Chúng ta sẽ giải đáp thắc mắc đó trong bài thực hành hôm nay.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về tỉ lệ diện tích lục địa</b>
<b>và đại dương ở hai nửa cầu (10 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>CH: Quan sát hình 28, em hãy cho biết:</b></i>


<b>- Lục địa và đại dương được biểu hiện trên biểu</b>
đồ như thế nào?


- Vĩ tuyến nào chia trái đất thành hai nửa cầu


Bắc và Nam?


HS quan sát và trả lời
GV chuẩn kiến thức


( - Lục địa được biểu hiện bằng màu đỏ và đại
dương được biểu hiện bằng màu xanh.


- Đường xích đạo phân chia nửa cầu Bắc và nửa
cầu Nam.)


<i><b>CH: Quan sát hình 28. Tỉ lệ diện tích lục địa và</b></i>
<i>đại dương ở nửa cầu Bắc và Nam, em hãy điền số</i>
<i>liệu về tỉ lệ diện tích lục địa và đại dương vào</i>
<i>bảng dưới?</i>


HS quan sát trả lời


GV chuẩn kiến thức theo bảng sau
Nửa cầu


Bắc


Nửa cầu
Nam


Thế giới
Tỉ lệ diện


tích lục


địa


39,4% 19% 29,2%


Tỉ lệ diện
tích đại
dương


60,6% 81% 70,8%


<i><b>CH: Dựa trên bảng số liệu, hãy:</b></i>


<i>+ So sánh tỉ lệ lục địa và tỉ lệ đại dương ở hai</i>
<i>nửa cầu?</i>


<i>+ Các lục địa và đại dương tập trung chủ yếu ở</i>
<i>nửa cầu nào?</i>


<i>+ So sánh tỉ lệ lục địa và đại dương trên thế</i>
<i>giới?</i>


HS trả lời


Gv chuẩn kiến thức và ghi bảng


(- Tỉ lệ lục địa ở nửa cầu Bắc lớn hơn ở nửa cầu
Nam. Tỉ lệ đại dương ở nửa cầu Bắc nhỏ hơn ở
nửa cầu Nam.


- Lục địa tập trung chủ yếu ở nửa cầu Bắc. Đại



- Nửa cầu Bắc:


+ Tỉ lệ diện tích lục địa:
39,4%


+ Tỉ lệ diện tích đại dương:
60,6 %


- Nửa cầu Nam:


+ Tỉ lệ diện tích lục địa:
19,0%


+ Tỉ lệ diện tích đại dương:
81,0%


- Phần lớn các lục địa đều
tập trung ở nửa cầu Bắc, còn
các đại dương phân bố chủ
yếu ở nửa cầu Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dương phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam.)


<i> - Khoảng gần 1/3 diện tích bề mặt Trái Đất là</i>
lục địa và trên 2/3 diện tích là đại dương).


GV: Mở rộng:


Quan sát trên Bản đồ tự nhiên thế giới, chúng ta


có thể dễ dàng nhận thấy vị trí và hình dạng của
các lục địa và đại dương.


Nửa cầu Bắc: Diện tích lục địa lớn gọi là lục
bán cầu.


Nửa cầu Nam: Diện tích đại dương lớn gọi là
thủy bán cầu.


Chuyển ý: Mặc dù trên Trái Đất, đại dương
chiếm diện tích lớn hơn lục địa nhưng người ta
khơng gọi là “Trái nước”- mà tên của nó vẫn là
Trái Đất. Bởi phần đất liền có vai trị quan trọng
đối với đời sống con người. Vị trí, diện tích các
<i>lục địa như thế nào, chúng ta tìm hiểu trong bài</i>
<i>tập 2.</i>


là đại dương.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về các lục địa trên Trái</b>
<b>Đất (15 phút)</b>


<i><b>CH: Đọc bảng trang 34 SGK, em hãy cho biết:</b></i>
<i>Trên Trái Đất có bao nhiêu lục địa? Kể tên? Xác</i>
<i>định trên bản đồ?</i>


- HS trả lời, xác định trên bản đồ. GV chuẩn
kiến thức, kĩ năng.


<i><b>CH: Quan sát bản đồ tự nhiên và bảng trang 34</b></i>


<i>SGK, cho biết:</i>


- Lục địa nào có diện tích lớn nhất, lục địa đó
<i>nằm ở nửa cầu nào?</i>


<i>- Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất, lục địa đó</i>
<i>nằm ở nửa cầu nào?</i>


<i>- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu</i>
<i>Nam?</i>


<i>- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu</i>
<i>Bắc.</i>


<b>2. Bài tập 2</b>


- Trên Trái Đất có 6 lục địa:
+ Lục địa Á – Âu: có diện
tích lớn nhất nằm ở nửa cầu
Bắc.


+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Nam Cực


+ Lục địa Ơxtrâylia: có diện
tích nhỏ nhất nằm ở nửa cầu
Nam.



- Lục địa nằm hồn tồn ở
nửa cầu Nam: Ơxtrâylia, Nam
Cực.


- Lục địa nằm hoàn toàn ở
nửa cầu Bắc: Á - Âu, Bắc Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>- Lục địa nào nằm ở cả 2 nửa cầu?</i>
HS suy nghĩ và trả lời


GV chuẩn kiến thức


<i><b>CH: Liên hệ Việt Nam nằm ở lục địa nào? </b></i>
Chuyển ý: Đại dương chiếm phần lớn diện tích
bề mặt Trái Đất, chúng phân bố ở đâu, diện tích
như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài tập 4.


cầu: Phi, Nam Mĩ


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu sự phân bố đại dương</b>
<b>trên thế giới (10 phút)</b>


<i><b>CH: Quan sát bảng trang 35 kết hợp với bản đồ</b></i>
<i>tự nhiên thế giới, em hãy :</i>


<i>- Nếu tổng diện tích bề Trái Đất là 510 triệu</i>
<i>km2<sub> thì diện tích đại dương chiếm bao nhiêu phần</sub></i>


<i>trăm?</i>



<i>- Trên Trái Đất có mấy đại dương? Kể tên?.</i>
- Đại dương nào có diện tích lớn nhất trong
<i>bốn đại dương?</i>


<i>- Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất trong</i>
<i>bốn đại dương?</i>


GV hướng dẫn HS tính tổng diện tích các đại
dương và tính tỉ lệ.


Tổng diện tích các đại dương
Diện tích bề mặt Trái Đất
(179,6 + 93,4 + 74,9 + 13,1)


510


- HS tính toán và trả lời các câu hỏi
GV chuẩn kiến thức


GV yều cầu HS lên bảng xác định vị trí giới
hạn, đọc tên các đại dương?


<b>CH: Em hãy cho biết các đại dương có thơng</b>
<i>với nhau khơng?</i>


<b>3. Bài tập 4: </b>


- Tỉ lệ diện tích đại dương
so với Trái Đất là 70,8%.



- Trên Trái Đất có 4 đại
dương.


+ Thái Bình Dương: diện
tích lớn nhất.


+ Đại Tây Dương
+ Ấn Độ Dương


+ Bắc Băng Dương: diện
tích nhỏ nhất.


x 100
Tỉ lệ các đại dương =


= 70,8 (%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HS trả lời. GV chuẩn kiến thức


Các đại dương đều thông với nhau, nên người ta
coi chúng như một đại dương duy nhất có tên là
Đại Dương thế giới.


GV: Để rút ngắn quãng đường trong giao thông
đường biển, con người đã đào các kênh đào để nối
các đại dương trong giao thông thông đường biển.


- Kênh Xuy-ê nối Ấn Độ Dương với Đại Tây
Dương.



- Kên Panama nối Đại Tây Dương với Thái
Bình Dương).


GV xác định 2 kênh đào trên bản đồ, cho HS
quan sát hình ảnh về 2 kênh đào này.


- Liên hệ: Quan sát bản đồ thế giới, em hãy cho
biết Việt Nam giáp với đại dương nào?


<b>4. Củng cố - luyện tập (4 phút) </b>


- Trò chơi: Du lịch vòng quanh thế giới.


- Nội dung: Trên bản đồ thế giới gồm có 4 đại dương, 6 lục địa. HS muốn du
lịch đến lục địa và đại dương nào đều phải trả lời một câu hỏi liên quan đến châu lục
đó.


<b>5. Dặn dị (1 phút)</b>


<b> - Học bài và làm bài tập SGK.</b>


- Tìm hiểu thêm về các lục địa và đại dương trong cuốn: Mười vạn câu hỏi vì
sao?


</div>

<!--links-->

×