Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề KSNN Lý 8 (PDG 2017-2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG</b>


<i>(Đề thi có 3 trang)</i>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT NGẪU NHIÊN CHẤT LƯỢNG LỚP 8</b>
<b>NĂM HỌC 2017-2018</b>


<b>Mơn: Vật lí</b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề</i>
<b>Câu 1:</b>Khi nói trái đất quay quanh mặt trời, ta chọn vật nào làm mốc?


A. Trái đất B. Mặt trời


C. Chọn Trái Đất hay Mặt trời làm mốc đều đúng D. Một vật trên Mặt đất
<b>Câu 2</b>: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?


A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc
B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành


C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
D. Chuyển động của đồn tàu khi vào ga


<b>Câu 3: </b>Trong các cơng thức biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường s, vận tốc v, thời gian t,
công thức nào đúng?


A. s= v/t. B. t = v/s. C. t = s/v. D. s = t /v
<b>Câu 4:</b> Đơn vị nào sau đây <b>khơng phải</b> là đơn vị tính áp suất ?


A. N/m2 <sub>B. Pa</sub> <sub>C. N/m</sub>3 <sub>D. kPa</sub>



<b>Câu 5: </b>Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào áp lực của người lên mặt sàn là lớn
nhất?


A. Người đứng cả hai chân. C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập đầu xuống
B. Người đứng một chân. D. người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
<b>Câu 6: </b>Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng.


A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi


D. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi.
<b>Câu 7</b>: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng.
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.


B. Áp suất tác dụng lên thành bình khơng phụ thuộc diện tích bị ép.


C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.


<b>Câu 8: </b>Điều nào sau đây đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Do khơng khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.


B. Do mặt trời tác dụng lực vào Trái đất.


C. Do mặt trăng tác dụng lực vàoTtrái đất.


<b>Câu 9: </b>Có một khúc gỗ và một thỏi sắt có kích thước hồn tồn giống nhau được nhúng chìm
trong nước. Hỏi lực đẩy Acsimet của nước lên vật nào lớn hơn?



A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên thỏi sắt lớn hơn.
B. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn.
C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai vật như nhau.
D. Không so sánh được


<b>Câu 10: </b>Trong các trường hợp nào sau đây, trường hợp nào ma sát là có lợi?
A. Ma sát làm mịn đĩa và xích xe đạp.


B. Ma sát làm cho ơtơ có thể vượt qua chỗ lầy.


C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe.


D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn gặp khó khăn vì cần phải có lực đẩy
lớn.


<b>Câu 11</b>. Khi một vật nổi trên mặt nước, Trọng lượng P của nó và lực đẩy F có quan hệ như


thế nào? A. P > F B. P < F C. P >= F D. P = F


<b>Câu 12</b>: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học?
A. Đầu tàu hoả đang kéo đoàn tàu chuyển động.


B. Người cơng nhân dùng rịng rọc cố định kéo vật nặng lên cao.
C. Ơ tơ đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang.


D. Quả bưởi rơi từ trên xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1</b>3: Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc.
Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ:



A. Chuyển động so với tàu thứ hai. B. Đứng yên so với tàu thứ hai.


C. Chuyển động so với tàu thứ nhất. D. Chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai.
<b>Câu 14</b>: 15m/s = ... km/h


A. 36 km/h B.0,015 km/h C. 72 km/h D. 54 km/h


<b>Câu 15: </b>Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi
có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
A.Fms = 35N. B.Fms = 50N. C.Fms > 35N. D.Fms < 35N.


<b>Câu 16:</b> Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình
vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:


A. 75N B. 125


C. 25N D. 50N


<b>Câu 17: </b>Trong các trường hợp sau trường hợp nào
làm tăng áp suất lên mặt bị ép?


A. Kê gạch vào các chân giường. B. Làm móng to và rộng khi xây nhà.


C. Mài lưỡi dao cho mỏng. D. Lắp các thanh tà vẹt dưới đường ray xe lửa.
<b>Câu 18: </b>Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm hơn khi nằm trên phản gỗ. Tại sao vậy?


A. Vì đệm mút mềm hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.
B. Vì đệm mút dầy hơn phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm.


C. Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc vì vậy giảm áp suất tác dụng lên thân


người.


D. Vì lực tác dụng của phản gỗ vào thân người lớn hơn.


<b>Câu19:</b> Một quả bóng khối lượng 0,5 kg được treo vào đầu một sợi dây, phải giữ đầu dây với
một lực bằng bao nhiêu để quả bóng nằm cân bằng.


A. 0,5 N B. Nhỏ hơn 0,5 N C. 5N D. Nhỏ hơn 5N


<b>Câu 20:</b> Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3<sub> được nhúng chìm trong nước, biết khối lượng</sub>
riêng của nước 1000kg/m3<sub>. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là:</sub>


A. 4000N B. 40000N C. 2500N D. 40N


<b>Câu 21: </b>Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy
ra? Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000 N/ m3<sub>, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000</sub>
N/ m3<sub>.</sub>


A. Đinh sắt chìm dưới đáy ly. B. Đinh sắt nổi lên.


C. Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống. D. Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.
<b>Câu 22</b>: Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ?


A. Do lỗi của nhà sản suất. B. Để nước trà trong ấm có thể bay hơi
C. Để lợi dụng áp suất khí quyển D. khơng phải những lý do trên


<b>Câu 23: </b>Thả một viên bi rơi vào một cốc nước. Kết quả nào sau đây là đúng?


A. Càng xuống sâu, lực đẩy Ac-si-met càng tăng, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm
B. Càng xuống sâu, lực đẩy Ac-si- met không đổi, áp suất tác dụng lên viên bi tăng lên.


C. Càng xuống sâu, lực đẩy Ac-si-met càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng giảm.
D. Càng xuống sâu, lực đẩy Ac-si-met càng giảm, áp suất tác dụng lên viên bi càng tăng.
<b>Câu 24</b>: Một vật trọng lượng 2N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng


lực là: A. 1J B. 0J C. 2J D. 0,5J


<b>Câu 25:</b> Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40
phút. Vận tốc của học sinh đó là:


A. 19,44m/s B.15m/s C. 1,5m/s D. 2/3 m/s


<b>Câu 26:</b> Lúc 5h sáng Tân chạy thể dục từ nhà ra cầu Đại Giang. Biết từ nhà ra cầu Đại Giang
dài 2,5 km. Tân chạy với vận tốc 5km/h. Hỏi Tân về tới nhà lúc mấy giờ.


A. 5h 30phút B. 6giờ C. 1 giờ D. 0,5 giờ


<b>Câu 27</b>: Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với
vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ơ tơ chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận
tốc trung bình của ơ tơ trong suốt thời gian chuyển động trên là:


A. 55km/h B. 50km/h C. 60km/h D.53,75km/h


1
F


2

F


3


F




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 28</b>: Đặt cây bút chì đứng ở đầu một tờ giấy dài, mỏng. Cách nào trong các cách sau đây
có thể rút tờ giấy ra mà khơng làm đổ cây bút chì.


A. Giật nhanh tờ giấy một cách khéo léo. B. rút thật nhẹ tờ giấy.
C. rút tờ giấy với tốc độ bình thường D. Vừa rút vừ quay tờ giấy.


<b>Câu 29</b>: Khi bút máy bị tắc mực, học sinh thường cầm bút máy vẩy mạnh cho văng mực ra.
Kiến thức vật lý nào đã được áp dụng.?


A. Sự cân bằng lực. B. Quán tính.


C. Tính linh động của chất lỏng. D. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật.
<b>Câu 30: </b>Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của máy dùng chất lỏng?


A. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về đường đi.
B. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về công.
C. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về lực.
D. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về công suất.


<b>Câu 31</b>: Một thùng đựng đầy nứơc cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao
nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m3<sub>.</sub>


A. 8000 N / m2<sub>.</sub> <sub>B. 2000 N / m</sub>2<sub>.</sub> <sub>C. 6000 N / m</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. 60000 N / m</sub>2<sub>.</sub>
<b>Câu 32: </b>Dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng khối lượng 2500 kg lên độ cao 12m.
Công thực hiện trong trường hợp này là bao nhiêu?


A. A = 300 kJ B. A = 350 kJ C. A = 400kJ D. A = 450 kJ


<b>Câu 33: </b>Một vật móc vào 1 lực kế; ngồi khơng khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật


vào trong nước lực kế chỉ 1,83N. Lực đẩy Ác simet tác dụng lên vật là:


A. 2,13N B. 1,83N C. 3,960N D. 0.3N


<b>Câu 34: </b>Một người dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 10m với lực kéo ở đầu dây tự
do là 150N. Hỏi người đó đã thực hiện một công là bao nhiêu?


A. A = 3400 J B. A = 3200 J C. A = 3000 J D. A = 2800 J
<b>Câu 35: </b>Một chiếc đu quay trong cơng viên có đường kính 6m . Một người theo dõi một em
bé đang ngồi trên đu quay và thấy em đó quay 10 vịng trong 2 phút. Vận tốc chuyển động của
em bé đó là:


A. v = 1,57 m/s. B. v = 0,5 m/s. C. v = 30 m/ ph. D. v = 5 m /ph.
<b>Câu 36</b>: Một miếng gỗ có thể tích 3 dm3<sub> nằm cân bằng trên mặt nước.Thể tích phần chìm của</sub>
miếng gỗ là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của gỗ là 600 kg /m3<sub>, khối lượng riêng của nước</sub>
là 1000 kg /m3<sub>. </sub>


A. 0,5 dm3<sub>.</sub> <sub>B. 0,18dm</sub>3<sub>.</sub> <sub>C. 1,8 dm</sub>3<sub>.</sub> <sub>D. 0,5 m</sub>3<sub>.</sub>


<b>Câu 37</b>: Trong một bình thơng nhau chứa thủy ngân, người ta đổ thêm vào một nhánh axit
sunfuaric và nhánh còn lại đổ thêm nước. Khi cột nước trong nhánh thứ hai là 64cm thì mực
thủy ngân ở hai nhánh ngang nhau. Hỏi độ cao của cột axit sunfuaric là giá trị nào trong các
giá trị sau đây. Biết trọng lượng riêng của axit sunfuaric và của nước lần lượt là
d1=18000N/m3<sub> và d2=10000N/m</sub>3


.


A. 64cm B. 42,5 cm C. 35,6 cm D. 32 cm


<b>Câu 38</b>: Áp suất tác dụng lên thành trong của một hộp đồ hộp chưa mở là 780mmHg. Người


ta đánh rơi nó xuống đáy biển ở độ sâu 320m. Hiện tượng gì sẽ xảy ra với hộp đó? Biết trọng
lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/ m3<sub>, của nước biển là 10300 N/ m</sub>3<sub>.</sub>


A. Hộp bị bẹp lại. B. Hộp nở phồng lên.
C. Hộp không bị làm sao. D. Hộp bị bật nắp.
<b>Câu 39:</b> Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất?
A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc
B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc


C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc


<b>Câu 40</b>:Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực
lớn nhất của nước?


A. Áp lực như nhau ở cả 6 mặt. B. Mặt trên.
C. Mặt dưới. D. Các mặt bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>---HẾT---PHỊNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG</b>


<i>(Đề thi có 3 trang)</i>


<b>ĐÁP ÁN KS NGẪU NHIÊN CHẤT LƯỢNG LỚP 8</b>
<b>NĂM HỌC 2017-2018</b>


<b>Mơn: Vật lí</b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề</i>


Mỗi câu đúng được 0,25 điểm



1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


B C C C D C A A C B


11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


D D B D A A C C C D


21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


B C B B C B D A B C


31 32 33 34 35 36 37 38 39 40


C A D C A C C A B C


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×