Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Ngữ Văn - Hướng dẫn ôn tập thi giữa HK 1 năm học 2020-2021.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.22 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND QUẬN BÌNH TÂN
<b> TRƯỜNG THCS TÂN TẠO</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>
<b>Năm học 2020 - 2021</b>


<b> Môn: Ngữ Văn - Khối 9</b>
<b>ĐỀ 1 </b>


<b>Chủ đề</b>
(Nội dung/chương)


<b>Mức độ cần đạt</b> <b>Tổng số</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông </b>
<b>hiểu</b>


<b>Vận dụng </b>
<b>cấp độ thấp</b>


<b>Vận dụng cấp </b>
<b>độ cao</b>


<b>Câu 1:</b>
<b>Đọc đoạn</b>
<b>ngữ liệu và</b>


<b>trả lời câu</b>
<b>hỏi</b>


<b>Câu a: Dựa </b>


vào văn bản
trên, hãy cho
biết những
thành tích nào
của Joseph
Schooling và
Jack Nicholson
đã chứng tỏ họ
vượt qua thần
tượng.


Tìm những
chi tiết thể
hiện thành
tích của
Joseph
Schooling và
Jack


Nicholson đã
chứng tỏ họ
vượt qua thần
tượng.


Số câu: 1
điểm: 1.0
Tỷ lệ:
10%


<b>Câu b: Nêu </b>


thông điệp
chung của hai
văn bản


Nêu được
thông
điệp
chung
của 2
văn bản.


Số câu: 1
điểm: 1.0
Tỷ lệ:
10%


<b>Câu c: Học </b>
sinh đưa ra ý
kiến cá nhân về
một vấn đề đặt
ra


Học sinh trình
bày ý kiến cá
nhân về sự
hâm mộ thần
tượng của giới
trẻ ngày nay.


Số câu: 1


điểm: 1.0
Tỷ lệ:
10%
<b>Câu 2</b>
<b>Viết đoạn</b>
<b>nghị luận</b>
<b>xã hội</b>


Viết đoạn văn
nêu suy nghĩ
làm sao để sử
dụng điện thoại
thông minh một
cách thông
minh.


Số câu: 1
điểm: 3.0
Tỷ lệ:
30%


<b>Câu 3</b>
<b>Viết bài</b>
<b>văn tự sự</b>


Viết bài văn kể
về câu chuyện
đẹp của người
Sài Gòn.



Số câu: 1
điểm: 4.0
Tỷ lệ: 40
%


<b>Tổng số câu</b> 1a 1b 1c 2 3


<b>Tổng số điểm</b> 1 1 1 7 10


<b>Tỉ lệ</b> 10% 10% 10% 70% 100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

UBND QUẬN BÌNH TÂN KIỂM TRA GIỮA KÌ


<b> TRƯỜNG THCS TÂN TẠO</b> Năm học: 2020 - 2021


Môn: Ngữ Văn - Khối 9
Ngày: ……/……/2020


Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
<b>Câu 1 (3 điểm): </b>


<b>Đọc đoạn văn và trả lời các yêu cầu bên dưới:</b>


<b> Văn bản 1: Trong bức ảnh chụp cùng thần tượng Michael Phelps cách đây 8 năm, Joseph Schooling</b>
mới chỉ là cậu bé con đeo kính cận dày cộp, cao ngang vai Phelps. Nhưng 8 năm sau, khi có cơ hội
tranh tài với thần tượng của mình ở nội dung 100m bơi bướm tại Thế vận hội mùa hè 2016, cậu bé năm
nào không chỉ tự tin thể hiện tài năng mà còn buộc thần tượng chấp nhận chịu thua, nhường lại chiếc
Huy chương Vàng tuyệt đẹp cho mình. Chiến thắng của Schooling khơng chỉ là phần thưởng ngọt ngào
cho những năm tháng miệt mài ngụp lặn trong bể bơi, mà nó cịn thắp lên trong trái tim trẻ niềm tin:
Khi làm bất cứ cơng việc gì, nếu có đủ ý chí và đam mê, một ngày nào đó ta khơng chỉ thành cơng mà


cịn có thể vượt qua chính thần tượng của mình hơm nay.


(Dựa theo Hình ảnh Joseph Schooling và thần tượng Michael Phelps lan truyền chóng mặt, Lê Ái, Báo
Thanh niên ngày 13/08/2016)


<b>Văn bản 2: Diễn viên điện ảnh Jack Nicholson từng thần tượng Marlon Brando điên đảo đến mức nói</b>
một câu trứ danh: “Chừng nào ơng ấy cịn sống thì chẳng anh diễn viên nào ngóc đầu lên nổi”. Tất
nhiên đây chỉ là một cách nói thậm xưng. Jack Nicholson học phương pháp diễn xuất thần sầu của
Marlon và ơng thậm chí cịn vượt qua thần tượng của mình khi giành tới 3 giải Oscar so với 2 giải của
Marlon.


(Trích Từ Phelps đến Schooling, từ Marlon Brando đến Leonardo Di Caprio. Lê Hồng Lâm-Thịnh
Joey, Báo Tuổi trẻ ngày 16/8/2016)


<b>a. (1 điểm): Dựa vào văn bản trên, hãy cho biết những thành tích nào của Joseph Schooling và</b>
Jack Nicholson đã chứng tỏ họ vượt qua thần tượng.


<b>b. (1 điểm) Xác định thông điệp chung của hai văn bản trên. (1.0 điểm) </b>


<b>c. (1 điểm) Em có nhận xét gì về cách thể hiện sự hâm mộ của các bạn trẻ ngày nay đối với thần</b>
tượng? Trả lời trong khoảng 4- 6 dòng. (1.0 điểm)


<b>Câu 2 (3 điểm): </b>


Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về việc làm thế nào để sử dụng điện
thoại thông minh một cách thông minh?


<b>Câu 3 (4 điểm):</b>


Từ xa thấp thống mn tà áo tung bay


Nếp sống vui tươi nối chân nhau đến nơi này


Sài Gòn đẹp lắm, Sài Gòn ơi! Sài Gòn ơi!


(Sài Gòn đẹp lắm – Y Vân)
Em hãy kể một câu chuyện đẹp về người Sài Gịn, qua đó giúp em tự hào hơn về sự thân thiện, sẻ
chia, tràn đầy lòng nhân ái của họ.


* Lưu ý: Bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
<b>Hết</b>




UBND QUẬN BÌNH TÂN
<b>TRƯỜNG THCS TÂN TẠO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Năm học 2020 - 2021
Môn: Ngữ Văn - Khối 9
<b>ĐỀ 1</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b> Câu 1</b>
<b>(3</b>
<b>điểm)</b>


a. Những thành tích của Joseph Schooling và Jack Nicholson đã chứng tỏ họ
vượt qua thần tượng của mình:


- Tại thế vận hội Mùa hè 2016 ở nội dung 100m bơi bướm, Joseph Schooling đã


vượt qua thần tượng Michael Phelps để đạt lấy Huy chương vàng cho mình.
- Jack Nicholson đã giành được 3 giải Oscar so với thần tượng của mình là


Marlon Brando chỉ mới đạt được 2 giải Oscar.


1 điểm


b. Thông điệp chung của 2 văn bản trên: khi làm bất cứ cơng việc gì, nếu có đủ ý
chí và đam mê, một ngày nào đó ta khơng chỉ thành cơng mà cịn có thể vượt
qua chính thần tượng của mình hơm nay.


1điểm


c. Mỗi học sinh có những nhận xét khác nhau về cách thể hiện sự hâm mộ của
các bạn trẻ ngày nay đối với thần tượng của mình.


<b>Gợi ý: </b>


Thần tượng của bạn trẻ ngày hơm nay khá đa dạng. Có thể đó là những người
nổi tiếng trong các lãnh vực thể thao, ca nhạc,... các bạn trẻ đã không nề hà công
sức đi theo các thần tượng của mình trong các trận thi đấu hoặc các show diễn.
Họ tặng hoa, họ ôm hôn, gào thét để thể hiện sự hâm mộ của mình. Ít người có
được tinh thần như Schooling đối với Michael Phelps hoặc Jack Nicholson đối
với Marlon Brando lấy thần tượng của mình làm nguồn cảm hứng, tấm gương
soi để nỗ lực phấn đấu. Đa số bạn trẻ ngày nay đã tôn thờ thần tượng một cách
quá lố và thiếu tỉnh táo.


1 điểm


<b>Câu 2</b>


<b>(3</b>
<b>điểm)</b>


<b>. Yêu cầu về nội dung:</b>


- Học sinh cần xác định được vấn đề cần bàn luận: Làm thế nào để sử dụng
điện thoại thông minh một cách thông minh.


- Giải thích thế nào là điện thoại thơng minh?
- Nêu được thực trạng của vấn đề.


- Nêu được nguyên nhân của vấn đề.
- Nêu được kết quả của vấn đề.
- Nêu được giải pháp


-Liên hệ, kêu gọi.


Tùy vào
đoạn văn
của học
sinh, giáo
viên ghi
điểm 3.


<b> Câu 3</b>
<b>(4 </b>
<b>điểm) </b>


<b>. Yêu cầu về nội dung:</b>



Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo các ý sau:
- Bố cục rõ ràng, đủ 3 phần.


- Học sinh có ý thức lồng ghép các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận vào bài
một cách thuyết phục.


- Xác định viết câu chuyện xốy vào nội dung gợi ý, qua đó giúp em tự hào hơn
về sự thân thiện, sẻ chia, tràn đầy lòng nhân ái của người Sài Gòn.


Tùy vào
bài viết của
học sinh,
giáo viên
ghi điểm 4.


<b>Hết</b>
UBND QUẬN BÌNH TÂN


<b> TRƯỜNG THCS TÂN TẠO</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>
<b>Năm học 2020 - 2021</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chủ đề</b>


(Nội dung/chương) <b>Nhận biết Thông Mức độ cần đạt</b> <b>Tổng số</b>
<b>hiểu</b> <b>Vận dụng cấp độ thấp</b> <b>Vận dụng cấp độ cao</b>


<b>Câu 1:</b>
<b>Đọc đoạn </b>


<b>ngữ liệu và </b>
<b>trả lời câu </b>
<b>hỏi</b>


<b>Câu a: Dựa vào</b>
văn bản, nêu tác
hại của rác thải
nhựa


Tìm chi
tiết nêu
tác hại
của rác
thải nhựa


Số câu: 1
điểm: 1.0
Tỷ lệ: 10%


<b>Câu b: Nêu </b>
thông điệp
chung của hai
văn bản


Nêu được
thông
điệp
chung
của 2
văn bản.



Số câu: 1
điểm: 1.0
Tỷ lệ: 10%


<b>Câu c: Học sinh</b>
đưa ra ý kiến cá
nhân về một vấn
đề đặt ra


Học sinh trình
bày giải pháp
làm giảm rác
thải nhựa


Số câu: 1
điểm: 1.0
Tỷ lệ: 10%
<b>Câu 2</b>


<b>Viết đoạn</b>
<b>nghị luận</b>


<b>xã hội</b>


Viết đoạn
văn nêu suy
nghĩ về tính
tự lập của
giới trẻ ngày


nay.


Số câu: 1
điểm: 3.0
Tỷ lệ: 30%


<b>Câu 3</b>
<b>Viết bài</b>
<b>văn tự sự</b>


Xây dựng
một câu
chuyện với
các nhân vật
cho sẵn, qua
câu chuyện
thể hiện một
ý nghĩa hay
một thông
điệp của cuộc
sống.


Số câu: 1
điểm: 4.0
Tỷ lệ: 40 %


Tổng số câu 1a 1b 1c 2 3


Tổng số điểm 1 1 1 7 10



Tỉ lệ 10% 10% 10% 70% 100%


<b>Hết</b>


UBND QUẬN BÌNH TÂN KIỂM TRA GIỮA KÌ


<b> TRƯỜNG THCS TÂN TẠO</b> Năm học: 2020 - 2021


Môn: Ngữ Văn - Khối 9
Ngày: ……/……/2020


Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Đọc đoạn văn và trả lời các yêu cầu bên dưới:</b>


<i><b>Văn bản 1</b>:</i> Báo cáo mới đây của tạp chí Science cho thấy đến nay thế giới đã sản xuất khoảng
8,3 tỷ tấn nhựa, trong đó 6,3 tỷ tấn hiện là rác thải. Và 79% trong 6,3 tỷ tấn đó giờ đang nằm trong các
bãi rác và môi trường tự nhiên.


Nhựa được sử dụng phổ biến vì tiện dụng, rẻ tiền, dễ chế tạo. Tuy nhiên nhựa có hạn chế lớn là
rất lâu phân hủy, đồng nghĩa với việc rác thải nhựa sẽ gây nên thảm họa môi trường nếu khơng có cách
giải quyết. Trong các đại dương, số lượng rác thải nhựa ước tính khoảng 150 triệu tấn - nặng gần bằng
1/5 khối lượng cá. Các nhà khoa học dự báo với tốc độ gia tăng rác thải nhựa như hiện nay, vào năm
2050, khối lượng rác thải nhựa sẽ nặng hơn cả khối lượng các lượng cá. Việt Nam là một trong các
quốc gia xả rác thải nhựa nhiều nhất thế giới. Tại Việt Nam, số lượng túi ni lon, chai nhựa, li nhựa,
ống hút, hộp xốp… được sử dụng nhiều, vượt trội so với các nước khác. Rác thải nhựa ảnh hưởng tiêu
cực đến hệ sinh thái, làm ô nhiễm môi trường, môi trường nước, gây nguy hại cho nguồn lợi thủy hải
sản và tác động xấu đến sức khỏe con người…


<i><b>Văn bản 2</b>:</i> Trước sự đe dọa của rác thải nhựa, nhiều nước đã lên kế hoạch hành động. Từ tháng


1 năm nay, Chính phủ Scotland đề xuất ý kiến về việc cấm sản xuất, kinh doanh một số sản phẩm làm
từ nhựa. Lệnh cấm này sẽ góp phần giảm đáng kể lượng rác thải nhựa. Tại Anh, các loại hạt kim tuyến,
trang trí đã bị cấm sử dụng. Việc tính phí với túi nhựa cũng được thực hiện. Theo số liệu thống kê của
Bộ Môi trường thực phẩm và các vấn đề nông thôn, nhờ việc tính phí này, trong thời gian qua, số
lượng túi nhựa được đưa vào sử dụng đã giảm 9 tỷ chiếc.


Từ năm 2019, Đài Loan sẽ cấm sử dụng các loại ống hút nhựa tại các chuỗi cửa hàng thức ăn
nhanh, sau đó tiến tới cấm hồn tồn việc cung cấp túi nhựa tại các điểm kinh doanh. Tại Việt Nam,
một số tổ chức xã hội đã phát động các chiến dịch như: “ 7 ngày thách thức”, “bớt một vỏ chai, cứu
tương lai”, với mục tiêu thúc đẩy cộng đồng chung tay chống lại rác thải nhựa. Trong thời gian qua,
nhiều bạn trẻ Việt Nam cũng đã tổ chức hàng loạt hoạt động nhằm giảm rác thải nhựa. Các bạn mày
mò thực hiện những dự án làm ống hút từ tre và cỏ bàng, tái chế rác thải nhựa thành những vật dụng có
ích… Chắc chắn những hành động này sẽ góp phần giúp mơi trường trở nên xanh, sạch, đẹp hơn.
<b> a. (1 điểm): Dựa vào văn bản, hãy cho biết tác hại của rác thải nhựa đối với cuộc sống. </b>


<b> b. (1 điểm): Chỉ ra mối liên hệ về nội dung của hai văn bản trên.</b>


<b> c. (1 điểm): Theo em, giải pháp nào là hiệu quả nhất để giảm ô nhiễm rác thải nhựa ở nước ta hiện</b>
nay? Vì sao? (Em có thể lựa chọn giải pháp trong văn bản hoặc tự đề ra giải pháp khác. Trả lời tương
đương 3-5 dòng)


<b>Câu 2 (3 điểm): </b>


Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tính tự lập trong cuộc
sống con người, nhất là tuổi trẻ.


<b>Câu 3 (4 điểm): </b>
Các nhân vật:
1. Người con học lớp 9.



2. Người mẹ nghèo đi làm thuê.
3. Bác sĩ.


4. Giáo viên dạy học.
5. Nhân vật khác.


Từ những nhân vật trên, em hãy xây dựng câu chuyện có ý nghĩa nhân văn, hướng con người sống
đẹp hơn mỗi ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

UBND QUẬN BÌNH TÂN
<b> TRƯỜNG THCS TÂN TẠO</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>
Năm học 2020 - 2021


Mơn: Ngữ Văn - Khối 9
<b>ĐỀ 2</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b> Câu 1</b>
<b>(3 điểm)</b>


a. Dựa vào văn bản, tác hại của rác thải nhựa đối với cuộc sống:


- Nhựa có hạn chế lớn là rất lâu phân hủy, đồng nghĩa với việc rác thải
nhựa sẽ gây nên thảm họa môi trường nếu không có cách giải quyết.
- Rác thải nhựa ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái, làm ô nhiễm môi
trường đất, môi trường nước, gây nguy hại cho nguồn lợi thủy hải sản và
tác động xấu đến sức khỏe con người.



1 điểm


b. Mối liên hệ về nội dung của hai văn bản trên: Văn bản 1 nêu hiện
trạng và những tác hại của rác thải nhựa đối với cuộc sống. Còn văn bản
2 nêu kế hoạch hành động của các nước nhằm hạn chế việc sử dụng các
sản phẩm từ nhựa.


1 điểm


c. Học sinh tự do lựa chọn giải pháp và có cách giải thích phù hợp.
Gợi ý:


– Cấm sản xuất, kinh doanh và sử dụng một số sản phẩm làm từ nhựa.
– Sử dụng các chất liệu thay thế, thân thiện môi trường.


– Tái chế rác thải nhựa thành những vật dụng có ích.


1 điểm


<b> Câu 2</b>
<b>(3 điểm)</b>


<b>. Yêu cầu về nội dung:</b>


- Học sinh cần xác định được vấn đề cần bàn luận: Nêu suy nghĩ của em
về ý nghĩa của sự tự lập trong cuộc sống con người, nhất là tuổi trẻ.
- Giải thích thế nào là ý nghĩa của sự tự lập trong cuộc sống con
người?



- Nêu biểu hiện của tính tự lập.


- Bàn luận: vì sao cần phải tự lập? Tự lập đem lại cho ta những gì?
Làm gì để rèn luyện tính tự lập?


- Phê phán


- Đánh giá, mở rộng.


- Liên hệ bản thân, kêu gọi.


Tùy vào
đoạn văn
của học
sinh, giáo
viên ghi
điểm 3.


<b> Câu 3</b>
<b>( 4 điểm) </b>


<b>b. Yêu cầu về nội dung:</b>


Học sinh xây dựng một câu chuyện với các nhân vật cho sẵn.
- Bố cục rõ ràng, đủ 3 phần.


- Học sinh có ý thức lồng ghép các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận
vào bài một cách thuyết phục.


- Xác định nội dung câu chuyện xoáy vào nội dung gợi ý, có ý nghĩa


nhân văn, hướng con người sống đẹp hơn mỗi ngày.


Tùy vào
bài viết của
học sinh,
giáo viên
ghi điểm 4.


<b>Hết</b>
UBND QUẬN BÌNH TÂN


<b> TRƯỜNG THCS TÂN TẠO</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>
<b>Năm học 2020 - 2021</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chủ đề</b>


(Nội dung/chương) <b>Nhận biết</b> <b>Thông</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Tổng số</b>


<b>hiểu</b>


<b>Vận dụng </b>
<b>cấp độ thấp</b>


<b>Vận dụng cấp độ cao</b>
<b>Câu 1:</b>
<b>Đọc </b>
<b>đoạn </b>
<b>ngữ </b>


<b>liệu và</b>
<b>trả lời </b>
<b>câu </b>
<b>hỏi</b>


Câu a: Nêu


nội dung. Hiểu được nội dung
chính của
đoạn văn.


Số câu: 1
điểm: 1.0
Tỷ lệ:
10%
Câu b: Tìm


thuật ngữ. Học sinh nhận biết
được kiến
thức tiếng
Việt
(Thuật
ngữ)


Số câu: 1
điểm: 1.0
Tỷ lệ:
10%


Câu c: Học


sinh nêu suy
nghĩ của
mình về ý
kiến có
trong đoạn
văn.


Học sinh nêu
suy nghĩ cá
nhân về một
ý kiến: “nếu
khơng kịp
thời chấn
chỉnh thì nền
văn hóa của
dân tộc ta sẽ
bị lai căng,
bát nháo một
cách đáng lo
ngại.”


Số câu: 1
điểm: 1.0
Tỷ lệ:
10%
<b>Câu 2:</b>
<b>Viết</b>
<b>đoạn</b>
<b>nghị</b>
<b>luận</b>


<b>xã hội</b>


Viết đoạn văn trình
bày suy nghĩ của em
về ý nghĩa của tính tự
lập trong cuộc sống.


Số câu: 1
điểm: 3.0
Tỷ lệ:
30%
<b>Câu 3:</b>
<b>Viết</b>
<b>bài</b>
<b>văn tự</b>
<b>sự</b>


Xây dựng một câu
chuyện với các nhân
vật cho sẵn, qua câu
chuyện thể hiện một ý
nghĩa hay một thông
điệp của cuộc sống.


Số câu: 1
điểm: 4.0
Tỷ lệ:
40%


<b>Tổng số câu</b> 1a 1b 1c 2 3



<b>Tổng số điểm</b> 1 1 1 7 10


<b>Tỉ lệ</b> 10% 10% 10% 70% 100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

UBND QUẬN BÌNH TÂN <b>KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>


<b> TRƯỜNG THCS TÂN TẠO</b> Năm học: 2020 - 2021


Môn: Ngữ Văn - Khối 9
Ngày: ……/……/2020


Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
<b>Câu 1 (3 điểm): </b>


Đọc đoạn văn và làm theo yêu cầu phía dưới:


Tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ hay trên thế giới. Tiếng Việt lại khá phong phú, đặc biệt
giàu từ vựng mang ngữ nghĩa cụ thể … Ấy thế nhưng, giờ đây không ít người Việt lại sính tiếng Anh
thái quá. Hình như trong mỗi lời nói, mỗi câu văn của họ phải điểm thêm vài tiếng nước ngồi thì mới
là sành điệu, mới có vẻ sang trọng, uyên bác về tri thức, lịch lãm trong giao tiếp? Phải chăng những
người sính ngoại ngữ ấy tự ti, mặc cảm với tiếng Việt, hay thích khoe mẽ, hay cịn có một lí do nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

khác? Chỉ biết rằng nếu không kịp thời chấn chỉnh thì nền văn hóa của dân tộc ta sẽ bị lai căng, bát
nháo một cách đáng lo ngại.


Sự lạm dụng tiếng nước ngồi khơng chỉ làm cho tiếng Việt bị vẩn đục, càng ngày càng kém trong
sáng, mà xét về mặt ý thức thì đó lại là một thái độ coi rẻ tiếng mẹ đẻ. Nhớ lời Bác dạy, chúng ta chỉ
nên vay mượn tiếng nước ngoài trong những trường hợp thật cần thiết, bởi chính cách nói và cách viết
của Bác đã là một tấm gương cho chúng ta noi theo.



(Trích Tạp chí Tri thức Trẻ)
a. (1 điểm): Nêu nội dung của đoạn trích.


b. (1 điểm): Tìm một thuật ngữ có trong đoạn văn trên?


c. (1 điểm): Chỉ biết rằng nếu không kịp thời chấn chỉnh thì nền văn hóa của dân tộc ta sẽ bị lai căng,
bát nháo một cách đáng lo ngại. Nêu suy nghĩ của em về ý kiến trên. (Trả lời trong khoảng 3 – 5 dòng).
<b>Câu 2 ( 3 điểm):</b>


Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của tính tự lập trong cuộc
sống con người, nhất là tuổi trẻ.


<b>Câu 3 ( 4 điểm): </b>
Các nhân vật:
1. Người con học lớp 9.


2. Người mẹ nghèo đi làm thuê.
3. Bác sĩ.


4. Giáo viên dạy học.
5. Nhân vật khác.


Từ những nhân vật trên, em hãy xây dựng câu chuyện có ý nghĩa nhân văn, hướng con người sống
đẹp hơn mỗi ngày.


<b>* Lưu ý: Bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận</b>
<b>Hết</b>





UBND QUẬN BÌNH TÂN
<b> TRƯỜNG THCS TÂN TẠO</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>
Năm học 2020 - 2021


Mơn: Ngữ Văn - Khối 9
<b>ĐỀ 3 : </b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>


(3 điểm) a. Học sinh dựa vào nội dung của đoạn trích để trả lời.Gợi ý: Nội dung của đoạn trích: Hiện tượng “sính ngoại ngữ” ảnh hưởng đến sự
trong sáng của tiếng Việt.


<b>GV căn cứ vào nội dung trả lời mà quyết định điểm số cho phù hợp. </b>


<b>1 điểm</b>


b. Thuật ngữ có trong đoạn văn trên: Ngôn ngữ, tri thức … . <b>1 điểm</b>
c. Học sinh viết đúng yêu cầu đề bài: số dòng, nội dung. Suy nghĩ chân thành


sâu sắc về ý kiến: Nếu khơng kịp thời chấn chỉnh thì nền văn hóa của dân tộc ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sẽ bị lai căng, bát nháo một cách đáng lo ngại.


<b>GV căn cứ vào nội dung trả lời mà quyết định điểm số cho phù hợp.</b>



<b>Câu 2</b>
(3 điểm)


<b>. Yêu cầu về nội dung:</b>


- Học sinh cần xác định được vấn đề cần bàn luận: Nêu suy nghĩ của em về ý
nghĩa của sự tự lập trong cuộc sống con người, nhất là tuổi trẻ.


- Giải thích thế nào là ý nghĩa của sự tự lập trong cuộc sống con người?
- Nêu biểu hiện của tính tự lập


- Bàn luận: vì sao cần phải tự lập? Tự lập đem lại cho ta những gì? Làm gì để
rèn luyện tính tự lập?


- Phê phán


- Đánh giá, mở rộng.


- Liên hệ bản thân, kêu gọi.


<b>3 điểm</b>


<b> Câu 3</b>
<b>( 4 điểm) </b>


<b>b. Yêu cầu về nội dung:</b>


Học sinh xây dựng một câu chuyện với các nhân vật cho sẵn.
- Bố cục rõ ràng, đủ 3 phần.



- Học sinh có ý thức lồng ghép các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận vào bài
một cách thuyết phục.


- Xác định nội dung câu chuyện xốy vào nội dung gợi ý, có ý nghĩa nhân văn,
hướng con người sống đẹp hơn mỗi ngày.


Tùy vào
bài viết
của học
sinh, giáo
viên ghi
điểm 4.
<b>Hết</b>


UBND QUẬN BÌNH TÂN
<b> TRƯỜNG THCS TÂN TẠO</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>
<b>Năm học 2020 - 2021</b>


<b> Môn: Ngữ Văn - Khối 9</b>
<b>ĐỀ 4 : </b>


<b>Chủ đề</b>
(Nội dung/chương)


<b>Mức độ cần đạt</b> <b>Tổng số</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông</b>



<b>hiểu</b> <b>cấp độ thấpVận dụng </b> <b>Vận dụng cấpđộ cao</b>
<b>Câu 1:</b>


<b>Đọc </b>
<b>đoạn </b>
<b>ngữ </b>
<b>liệu và</b>
<b>trả lời </b>
<b>câu </b>
<b>hỏi</b>


Câu a: Nêu


nội dung. Hiểu được nội dung
chính của
đoạn văn.


Số câu: 1
điểm: 1.0
Tỷ lệ: 10%
Câu b: HS


nhận biết
được kiến
thức tiếng
Việt


Học sinh
tìm được
lời dẫn


trực tiếp có
trong đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ngữ liệu
Câu c: Học


sinh nêu suy
nghĩ của
mình về ý
kiến trong
đoạn văn.


Học sinh nêu
suy nghĩ cá
nhân về câu nói:
“Vạn sự đều có
khởi đầu và kết
thúc, chỉ có tình
bạn là bên nhau
mãi mãi”.


Số câu: 1
điểm: 1.0
Tỷ lệ: 10%


<b>Câu 2:</b>
<b>Viết</b>
<b>đoạn</b>
<b>nghị</b>
<b>luận</b>


<b>xã hội</b>


Viết đoạn văn
nêu suy nghĩ
của em về làm
thế nào để sử
dụng điện thoại
thông minh
một cách thông
minh


Số câu: 1
điểm: 3.0
Tỷ lệ: 30%


<b>Câu 3:</b>
<b>Viết</b>
<b>bài</b>
<b>văn tự</b>
<b>sự</b>


Viết bài văn kể
về câu chuyện
đẹp của người
Sài Gòn.


Số câu: 1
điểm: 4.0
Tỷ lệ: 40%



<b>Tổng số câu</b> 1a 1b 1c 2 3


<b>Tổng số điểm</b> 1 1 1 7 10


<b>Tỉ lệ</b> 10% 10% 10% 70% 100%


<b>Hết</b>


UBND QUẬN BÌNH TÂN <b>KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>


<b> TRƯỜNG THCS TÂN TẠO</b> Năm học: 2020 - 2021


Môn: Ngữ Văn - Khối 9
Ngày: ……/……/2020


Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
<b>Câu 1 (3 điểm):</b>


Đọc đoạn văn và làm theo yêu cầu bên dưới:


Giữa dịng đời xơ bồ, ngày ngày đối mặt với những khó khăn và toan tính, người ta nhắc nhiều đến
sự cho đi ln kèm nhận quyền lợi nào đó. Dường như nhiều người đã cho là sự hiển nhiên, rằng
không ai cho khơng ai cái gì mà khơng tính đến vụ lợi. Có lẽ bởi vậy mà khi cặp đơi học trò Minh Hiếu
- Tất Minh (trường THPT Triệu Sơn 5, tỉnh Thanh Hóa) suốt 10 năm liền cõng nhau đến trường bất kể
nắng mưa, bất kể giông bão, người ta bỗng thấy sao mà kỳ diệu quá.


Thương cậu bạn Tất Minh bị khuyết tật bẩm sinh từ lúc mới chào đời với hai chân bị liệt, một tay
bên phải không thể cử động, nam sinh cùng xóm Minh Hiếu đã ngày ngày tình nguyện cõng bạn đến
trường từ năm lớp 2. Hai cậu học trị cứ dần gắn bó một cách nhẹ nhàng như thế, dần trở thành điều


quen thuộc như hơi thở. Để rồi sau 12 năm, công đèn sách không phụ hai cậu học trò khi cả Minh và
Hiếu đều đạt trên 28 điểm, không môn nào dưới 9 trong kỳ thi tốt nghiệp vừa qua.


Khi được hỏi về việc liệu có cơ hội, Hiếu vẫn sẽ tiếp tục cõng cậu bạn thân của mình suốt đời thì
nam sinh này khơng ngần ngại trả lời: “Thực sự nếu được cõng bạn Minh 4 năm đại học tiếp theo thì
em cũng tình nguyện suốt thời gian tới. Minh là người bạn rất thân thiết với em và nếu 1 ngày nào đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

mà thiếu Minh thì em sẽ thấy như thiếu vắng cái gì đó trong ngày hơm đấy và khơng cịn ý nghĩa nào
cả”.


Thời gian tới khi biết điểm, dù phải xa nhau hay vẫn bên cạnh cõng nhau đến trường thì tình bạn ở
cả hai vẫn sẽ mãi vẹn nguyên như thế. Bởi như lời khẳng định chắc nịch của cả hai: “Vạn sự đều có
khởi đầu và kết thúc, chỉ có tình bạn là bên nhau mãi mãi”.


(Trích báo điện tử)
a. (1 điểm): Nêu nội dung của đoạn văn trên?


b. (1 điểm): Tìm một lời dẫn trực tiếp có trong đoạn văn trên?


c. (1 điểm): “Vạn sự đều có khởi đầu và kết thúc, chỉ có tình bạn là bên nhau mãi mãi”. Hãy viết đoạn
văn (từ 3 đến 5 dòng) nêu suy nghĩ của em về lời khẳng định của Minh và Hiếu.


<b>Câu 2 (3 điểm):</b>


Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về việc làm thế nào để sử dụng điện
thoại thông minh một cách thông minh?


<b>Câu 3 ( 4 điểm):</b>


Từ xa thấp thống mn tà áo tung bay


Nếp sống vui tươi nối chân nhau đến nơi này


Sài Gòn đẹp lắm, Sài Gòn ơi! Sài Gòn ơi!
(Sài Gòn đẹp lắm – Y Vân)


Em hãy kể một câu chuyện đẹp về người Sài Gòn, qua đó giúp em tự hào hơn về sự thân thiện, sẻ
chia, tràn đầy lòng nhân ái của họ.


<b>* Lưu ý: Bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận.</b>
<b>Hết</b>


UBND QUẬN BÌNH TÂN
<b> TRƯỜNG THCS TÂN TẠO</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ</b>
Năm học 2020 - 2021


Môn: Ngữ Văn - Khối 9
<b>ĐỀ 4 : </b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
(3 điểm)


a. Học sinh dựa vào nội dung của đoạn trích để trả lời.


Gợi ý: Nội dung của đoạn văn: Tình bạn đẹp của Minh Hiếu, tình nguyện cõng
bạn Tất Minh đến trường suốt 10 năm.



<b>GV căn cứ vào nội dung trả lời mà quyết định điểm số cho phù hợp. </b>


<b>1 điểm</b>


b. Lời dẫn trực tiếp có trong đoạn văn trên:


- “Thực sự nếu được cõng bạn Minh 4 năm đại học …. thì em sẽ thấy như thiếu
vắng cái gì đó trong ngày hơm đấy và khơng cịn ý nghĩa nào cả”.


- “Vạn sự đều có khởi đầu và kết thúc, chỉ có tình bạn là bên nhau mãi mãi”.


<b>1 điểm</b>


c. Học sinh viết đúng yêu cầu đề bài: số dòng, nội dung. Suy nghĩ chân thành
sâu sắc về lời khẳng định của Minh và Hiếu, có thể đồng ý hoặc khơng đồng ý
với vấn đề được nêu ra miễn sao lí lẽ phải thuyết phục.


<b>GV căn cứ vào nội dung trả lời mà quyết định điểm số cho phù hợp.</b>


<b>1 điểm</b>


<b>Câu 2</b>


(3 điểm) <b>b. Yêu cầu về nội dung:</b>- Học sinh cần xác định được vấn đề cần bàn luận: Làm thế nào để sử dụng
điện thoại thông minh một cách thơng minh.


- Giải thích thế nào là điện thoại thơng minh?
- Nêu được thực trạng của vấn đề.


- Nêu được nguyên nhân của vấn đề.


- Nêu được kết quả của vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nêu được giải pháp,
- Liên hệ bản thân, kêu gọi


<b>Câu 3</b>
(4 điểm)


<b>. Yêu cầu về nội dung:</b>


Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo các ý sau:
- Bố cục rõ ràng, đủ 3 phần.


- Học sinh có ý thức lồng ghép các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận vào bài
một cách thuyết phục.


- Xác định viết câu chuyện xốy vào nội dung gợi ý, qua đó giúp em tự hào hơn
về sự thân thiện, sẻ chia, tràn đầy lòng nhân ái của người Sài Gòn.


<b>4 điểm</b>


</div>

<!--links-->

×