Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CHUYÊN ĐỀ MÔN THỂ DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chuyên đề Thể dục:


PHÒNG GD& ĐT ĐẠI LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG TH NGUYỄN CÔNG SÁU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ.</b>



<b>ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN THỂ DỤC</b>


<b>CẤP TIỂU HỌC .</b>



<b> Người thực hiện : Nguyễn Năm</b>
<i> Giáo viên : Dạy thể dục</i>


Đổi mới phương pháp dạy học là xu thế phát triển và đáp ứng nhu cầu của thực tiển giáo
dục hiện nay . Đổi mới phương pháp dạy học cũng là mục tiêu cấp bách của tất cả các môn học
trong nhà trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục tồn diện .


Q trình dạy học mơn thể dục, u cầu người giáo viên phải tích cực đổi mơi phương
pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học, lấy người học làm trung tâm, đảm bảo giờ dạy
học luôn sinh động và hấp dẫn, làm cho HS dễ tiếp thu bài, chủ động và hứng thú trong tập luyện .
Không đổi mới phương pháp dạy học , sẽ làm hạn chế mục tiêu và chất lượng của mơn học .


<b>I/ MỤC TIÊU DẠY HỌC MƠN THỂ DỤC</b>


- Góp phần tăng cường sức khỏe cho học sinh, phát triển các tố chất thể lực, tiếp tục hình
thành thói quen thường xun tập luyện thể dục thể thao .


- Trang bị cho HS một số hiểu biết và những kĩ năng cơ bản về đội hình đội ngũ, thể dục rèn
luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản, trò chơi vận động phù hợp với khả năng , trình độ và
đặc điểm tâm sinh lý của HS .



- Giáo dục và rèn luyện cho HS nền nếp tập luyện TDTT, ý thức giữ gìn vệ sinh và nếp sống
lành mạnh, vui chơi giải trí có tổ chức và kĩ luật . Góp phần giáo dục đạo đức, lối sống lành
mạnh, hình thành nhân cách con người mới .


- Tạo điều kiện cho HS có thể vận dụng ở mức độ nhất định những kiến thức, kĩ năng đã học
để tập luyện và vui chơi hằng ngày .


<b>II/ CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH .</b>


- Cấu trúc chương trình gồm 2 phần : “ Phần cứng” và “ Phần mềm” .


- Phần cứng : Đội hình, đội ngũ , bài thể dục phát triển chung , bài tập rèn luyện tư thế và kĩ
năng vận động cơ bản, trò chơi vận động cơ bản .


- Phần mềm : Các môn tự chọn ( Đá cầu hoặc ném bóng ) Phần nầy chỉ dành cho học sinh
khối lớp 4 – 5 .


<b>III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :</b>
<b>1/ Nội dung dạy học : </b>


- Giáo viên cần quán triệt mục tiêu môn học và nắm vững các quan điểm về đổi mới phương
pháp dạy học, tích cực hóa người học, tăng cường các hoạt động và thời gian cho HS tập luyện
trong mỗi buổi tập . Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực ở HS, đảm bảo thực
hiện hết nội dung cơ bản, cũng như yêu cầu kiến thức kĩ năng của môn học .


- Mỗi giờ học, giáo viên cần chú ý tới rèn luyện sức khỏe và thể lực cho HS và tập trung cho
HS tập luyện và kiểm tra theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể phù hợp với lứa tuổi .


- GV cần thường xuyên nhắc nhở HS rèn luyện tư thế, ý thức rèn luyện thân thể hằng ngày .
Đối với những HS khuyết tật hoặc bệnh tật kinh niên , GV cần có những bài tập phù hợp để các


em được tham gia tập luyện nâng cao sức khỏe và thể lực .


- GV nên có sổ theo dõi kết quả tập luyện cũng như tình trạng sức khỏe của HS hoặc ghi chép
lại nội dung và khối lượng vận động cần điều chỉnh cho những buổi học tiếp theo .


<b>2/ Phương pháo dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ngắn gọn, yêu cầu HS mạnh dạn, giao nhiệm vụ tự quản cho các em . Khuyến khích HS tham
gia vào các hoạt động và tự giác, tích cực trong tập luyện .


- GV nên tăng cường chia tổ nhóm tập luyện, phối hợp tổ chức tập đồng loạt với tập lần
lượt sao cho hợp lý, sử dụng nhiều những bài tập gắn với trò chơi, tổ chức HS tập luyện khoa
học, sinh động và hấp dẫn . Tăng cường động viên khuyến khích các em cố gắng trong tập luyện
. GV cần chuẩn bị trước bài dạy , phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học , luyện tập trước các
động tác kĩ thuật để làm mẫu cho học sinh .


- Phối hợp giữa tập luyện chính khóa và hoạt động ngoại khóa của HS, hướng dẫn HS có
thể tự tổ chức rèn luyện, vui chơi ngồi giờ, nhằm đạt mục tiêu phát triển sức khỏe, thể lực của
HS,


- Kiểm soát chặt chẽ lượng vận động trong mỗi giờ học, theo dõi chặt chẽ và theo dõi các
tình huống trong quá trình tập luyện, tránh để HS tập luyện quá sức . Chú ý đề phịng chấn
thương và đảm bảo an tồn trong học tập và rèn luyện .


- Tích cực sử dụng những phương pháp đặc trưng của môn thể dục nhằm phát huy tính
tích cực của HS .


- Khi dạy các hoạt động mới, GV tiến hành khi HS thực hiện chưa đúng những bài tập,
động tác kĩ thuật, GV cần nhắc nhở và sửa ngay cho HS . Chú ý : Khi sử dụng các tranh, ảnh để
dạy kĩ thuật động tác, GV vừa cho HS xem vừa có hướng dẫn, giải thích và nhấn mạnh trọng


tâm của động tác hay kĩ thuật .


- GV cần dạy hết trò chơi đã hướng dẫn trong sách và có thể dạy thêm những trị chơi dân
gian phổ biến ở địa phương, nhưng phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của các em .
+ Ở mỗi nội dung cần có những phương pháp giảng dạy cụ thể thích hợp cho mỗi động tác
ở mức độ khác nhau tùy theo nội dung chương trình của mỗi lớp . Ở đây chỉ nêu một số phương
pháp chủ yếu và chung nhất .


<b>3/ Dạy nội dung mới :</b>


- Nêu tên động tác , tư thế và khẩu lệnh


- Giáo viên làm mẫu hoàn chỉnh động tác 1-2 lần ( Chính diện hoặc nghiêng ) . Cũng có
thể giáo viên làm mẫu chậm kết hợp giải thích và cho học sinh tập theo .


- Sau một số lần học sinh tập , khi thấy các em đã thực hiện tương đối đúng động tác , GV
không làm mẫu mà chỉ hô khẩu lệnh để học sinh tập .


- Xen kẻ giữa các lần HS tập , giáo viên nhận xét có thể giải thích thêm để HS thực hiện
hoàn chỉnh động tác .


- Nếu có nhiều học sinh thực hiện sai thì GV hướng dẫn lại . Nếu có ít học sinh sai thì GV
trực tiếp sửa sai cho học sinh .


- Chia tổ cho các em tự tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng .


- Tổ chức cho các tổ báo cáo kết quả tập luyện bằng cách trình diễn , sau đó cho HS cùng
tham gia nhận xét đánh giá, giáo viên đánh giá chung .


<b>4/ Dạy nội dung ôn tập :</b>



+ Khi ôn tập, giáo viên nên tập trung uốn nắn , sửa chữa động tác sai, tăng cường cho học
sinh tập theo tổ, nhóm để học sinh tự quản và thi đua .


- Nên phối hợp tập nhiều kĩ năng trong một lần tập . Ví dụ : Tập họp hàng dọc , dóng hàng
, điểm số , đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái .


<i>* <b>Chú ý</b> : Giáo viên không nên làm mẫu hoặc giải thích quá nhiều , cần dành nhiều thời </i>
<i>gian cho học sinh tập luyện .</i>


<b> IV/ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN THỂ DỤC :</b>


<i><b> 1/ Sử dụng các phương dùng lời nói</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> b. Phương pháp kể chuyện , mạn đàm, trao đổi : Đây là phương pháp ít được sử dụng </b>
trong thực tiễn giảng dạy trước đây . Nhưng hiện nay yêu cầu phải được tăng cường sử dụng để
phát huy tính tích cực học tập của HS .


<b> c. Chỉ thị và hiệu lệnh : Trước đây là phương pháp GV sử dụng chủ yếu để điều khiển hoạt </b>
động của HS . Nhưng hiện nay phương pháp nầy dành cho HS nhất là cán sự lớp điều khiển
cho tổ, nhóm tập luyện .


<b> d. Đánh giá bằng lời nói : Phương pháp nầy trước đây GV thường sử dụng . Hiện nay yêu </b>
cầu tăng cường cho HS tham gia đánh giá kết quả sau mỗi lần thực hiện động tác sau mỗi buổi
tập, GV chỉ giữ vai trò điều khiển và rút ra kết luận cuối cùng .


<b> e. Báo cáo bằng miệng và giải thích lẫn nhau hay phương pháp tự nhủ, tự ra lệnh : </b>
<b> Đây là phương pháp rất cần được sử dụng hiện nay .</b>


<i><b> 2/ Sử dụng các phương pháp trực quan : </b></i>



<b> a. Phương pháp trực quan trực tiếp : Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu và đặc điểm nội dung </b>
giảng dạy GV cần quan tâm đến việc sử dụng các phương pháp trực quan trực tiếp theo định
hướng sau :


- Làm mẫu ít chủ yếu mang tính cách biểu diễn tự nhiên kết hợp với biểu diễn sư phạm
( vừa đẹp nhưng vừa chính xác ) .


- Làm mẫu ở góc độ khác nhau nhanh - chậm khác nhau .


- Làm mẫu tồn phần động tác là chủ yếu, khơng nhất phải làm mẫu từng phần của động
tác .


- Làm mẫu động tác đúng , không làm mẫu động tác sai .


<b> b. Phương pháp trực quan gián tiếp : Là tăng cường sử dụng các thiết bị giáo cụ trực quan </b>
vào giảng dạy .


- Tranh ảnh, biểu đồ, hình vẽ .
- Sử dụng mô hình và sa bàn .
- Sử dụng phim ảnh .


- Phương pháp định hướng .


<i><b> 3/ Sử dụng các phương pháp thực hiện bài tập :</b></i>


<b> a. Phương pháp tập luyện để tiếp thu động tác :</b>
- Sử dụng phương pháp tập luyện hoàn chỉnh .


- Sử dụng các bài tập bổ trợ để dẫn dắt đến các động tác phức tạp .


- Hạn chế sử dụng phương pháp tập luyện phân đoạn .


<b>b. Phương pháp tập luyện để củng cố kĩ thuật động tác :</b>


- Kết hợp phương pháp tập luyện lặp lại ổn định với phương pháp thay đổi .
- Phương pháp tập luyện tổng hợp rất cần được sử dụng .


- Tăng cường sử dụng phương pháp trò chơi và phương pháp thi đấu vào việc cũng cố kĩ
thuật động tác nhằm gây hứng thú tập luyện cho HS .


<i><b> 4/ Phương pháp sửa chữa động tác sai : </b></i>


- Phương pháp sửa chữa động tác sai không nhất thiết phải thực hiện thường xuyên trong
giờ học .


- Sửa chữa động tác sai chỉ thực hiện với những lỗi cơ bản có tính chất phổ biến ở nhiều
em .


- Rất cần HS tham gia đánh giá sửa chữa động tác sai cho nhau .


<i><b>5/ Các phương pháp được sử dụng trước đây và theo yêu cầu đổi mới chương trình sách </b></i>
<i><b>giáo khoa hiện nay .</b></i>


<i><b>Phương pháp</b></i> <i><b>Chương trình cũ</b></i> <i><b>Chương trình mới</b></i>


<b>Giảng giải</b> Nhiều, nói rõ nguyên lý, yêu cầu chi tiết


thực hiện kĩ thuật Ít, nêu yêu cầu thực hiện động tác ( bài tập) là chính
<b>Mạn đàm trao </b>



<b>đổi</b> Ít được sử dụng Rất cần được sử dụng, phát huy tính tích cực của HS
<b>Chỉ thị, hiệu lệnh</b> Chủ yếu là GV sử dungjddeer tổ chức,


điều khiển hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đánh giá bằng </b>


<b>lời nói</b> Chủ yếu là giáo viên Tăng cường sử dụng với HS ( HS tham gia đánh giá )
<b>Báo cáo giải </b>


<b>thích lẫn nhau</b> Rất ít được thực hiện Nên sử dụng với HS
<b>Tự nhủ, tự ra </b>


<b>lệnh</b>


Hầu như khơng có Nên có


<b>Làm mẫu</b> Nhiều, làm mẫu toàn phần, từng phần,
làm mẫu động tác đúng sai,tốc độ
nhanh, chậm……


Ít, tồn phần, động tác đúng, mang
tích chất vừa biểu diễn sư phạm,
vừa biểu diễn tự nhiên


<b>Trực quan gián </b>
<b>tiếp</b>


Ít sử dụng, do GV ngại sử dụng vì
khơng có thiết bị đồ dung, tranh ảnh



Cần được sử dụng, do có đủ thiết
bị, đồ dung tranh ảnh, băng hình
<b>Tập luyện để tiếp</b>


<b>thu động tác</b>


Ưu tiên thực hiện theo phương pháp tập
luyện phân đoạn .


Sử dụng các bài tập bổ trợ, dẫn dắt


Tập luyện hoàn chỉnh là chủ yếu .
Sử dụng phương pháp trò chơi, thi
đấu, tập luyện tổng hợp .
<b>Tập luyện để </b>


<b>củng cố kĩ thuật </b>
<b>động tác </b>


Chủ yếu là tập luyện lặp lại ổn định
Ít sử dụng các phương pháp tập luyện
tổng hợp, trò chơi , thi đấu .


Chủ yếu là tập luyện lặp lại thay
đổi .


Ưu tiên sử dụng các phương pháp
tập luyện tổng hợp, trò chơi, thi
đấu .



<b>Phương pháp </b>
<b>sửa chữa động </b>
<b>tác sai</b>


GV sử dụng là chủ yếu .


Sửa chữa sai sót tới các chi tiết kĩ thuật
động tác cho từng em


Tăng cường áp dụng với HS .
Chỉ sửa chữa với những sai sót cơ
bản và có nhiều HS bị sai .


+ Trong quá trình giảng dạy giáo viên nên sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học , tập
trung vào việc phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập . Thường xuyên sử dụng các
phương pháp dạy học đặc thù của từng nội dung bài học giúp học sinh nhanh chóng có được kiến
thức và kĩ năng cơ bản , hướng dẫn các em biết tự quản và cùng tham gia đánh giá có như vậy dễ
chiếm lĩnh trọn vẹn kiến thức bài học .


+ Giáo viên nên thực hiện tốt việc chuẩn bị bài dạy như : Soạn bài, chuẩn bị phương tiện ,
thiết bị đồ dùng dạy học , luyện tập các động tác , bài tập kĩ thuật để làm mẫu cho học sinh .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×