Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

HƯỚNG DẪN RA ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 CỦA SỞ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.19 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. Câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ</b>


<b>1. Gợi ý quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập theo 4 mức độ</b>


Bước 1: Xác định mục tiêu cần kiểm tra (nội dung và yêu cầu cần đạt). Từ đó
xác định mức độ (bằng cách đối chiếu với 4 mức độ) và dự kiến câu hỏi/bài tập.


Bước 2: Xây dựng hướng dẫn chấm câu hỏi/bài tập.


Bước 3: Điều chỉnh câu hỏi/bài tập nếu cần thiết (có thể chuyển thành câu
hỏi/bài tập mức độ dễ hơn, bằng cách: giảm bớt thao tác, giảm độ nhiễu, giảm yêu
cầu,…; hoặc chuyển thành câu hỏi/bài tập ở mức độ khó hơn, bằng cách: tăng thao
tác, tăng độ nhiễu, tăng yêu cầu, …).


Bước 4: Thử nghiệm trên lớp học để đánh giá tính khả thi của câu hỏi/bài tập
(nếu có điều kiện).


<b>2. Ví dụ minh họa câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ</b>


Môn Tiếng Việt ở tiểu học có mục tiêu hàng đầu là hình thành và phát triển kĩ
năng sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, nói) cho học sinh. Việc xây dựng câu
hỏi/bài tập theo 4 mức độ phù hợp để áp dụng cho nội dung kiểm tra kiến thức, kĩ
năng về từ và câu và kiểm tra đọc hiểu. Đối với lớp 1, do yêu cầu của chuẩn kiến
thức kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 1 nên ở lớp 1, việc xây dựng câu hỏi và bài tập
theo 4 mức độ chủ yếu phù hợp với nội dung về đọc hiểu. Các nội dung kiểm tra kĩ
năng đọc thành tiếng, viết chính tả, viết câu cần có chỉ dẫn riêng.


<i><b>Ví dụ về câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ phần đọc hiểu ở lớp 1:</b></i>


- Mức 1 (Biết) : Câu hỏi yêu cầu HS dựa vào từ ngữ, hình ảnh, chi tiết trong


bài để trả lời.


Ví dụ :


<i>(1) Trong bài, trường học được gọi là gì ?</i>


(Bài “Trường em” – Tiếng Việt 1)
<i>(2) Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ?</i>


(Bài “Bàn tay mẹ” – Tiếng Việt 1)
- Mức 2 (Hiểu) : Câu hỏi yêu cầu HS phải dựa vào ngữ cảnh, suy luận để cắt
nghĩa ở mức độ đơn giản.


Ví dụ:


<i>(1) Em hiểu thế nào là người bạn tốt?</i>


(Người bạn tốt – Tiếng Việt 1)
<b>- Mức 3 (Vận dụng trực tiếp) : Câu hỏi yêu cầu HS đánh giá giá trị nội</b>
dung của văn bản; lí giải hoặc giải quyết các tình huống/vấn đề tương tự như tình
huống/vấn đề trong văn bản.


Ví dụ :


<i>(1) Xếp các ơ chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Mức 4 (Vận dụng trong tình huống mới hoặc có nội dung thực tiễn) :</b>
Câu hỏi yêu cầu HS đánh giá giá trị nghệ thuật của văn bản; vận dụng những ý
nghĩa, bài học rút ra từ văn bản để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.



Ví dụ:


<i>(1) Bạn đã làm gì để bảo vệ các lồi chim?</i>


(Bài “Không nên phá tổ chim” – Tiếng Việt 1)
<b>II. Hướng dẫn kiểm tra định kì </b>


- Kiểm tra định kì môn Tiếng Việt lớp 1 được tiến hành với 2 bài kiểm tra:
Đọc, Viết, bao gồm :


+ Bài kiểm tra đọc (10 điểm).
+ Bài kiểm tra viết (10 điểm).


Điểm kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt (điểm chung) là trung bình cộng điểm
của 2 bài kiểm tra Đọc, Viết quy về thành điểm 10 (chia số điểm thực tế cho 2) và
được làm trịn 0,5 thành 1. Ví dụ: điểm thực tế của 2 bài kiểm tra Đọc, Viết là 19,
quy về thang điểm 10 là 9,5 (làm tròn số thành 10).


Kì I và Kì II của mơn Tiếng Việt lớp 1 có nhiều điểm khác nhau do nội dung
học tập khác nhau giữa 2 học kì. Do vậy, cấu trúc nội dung đề kiểm tra định kì giữa
hai học kì cũng được thiết kế khác nhau.


<i><b>1. Đề kiểm tra định kì cuối học kì I</b></i>
<i><b>a) Hướng dẫn chung</b></i>


Đề kiểm tra Tiếng Việt định kì cuối HK I được biên soạn dựa trên cơ sở
chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Tiếng Việt lớp 1 (tương ứng với nội dung học tập
tính đến thời điểm đánh giá định kì (cuối HK1). Kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt
được tiến hành với 2 bài kiểm tra :



- Bài kiểm tra Đọc: 10 điểm (đọc thành tiếng : 7 điểm, đọc hiểu : 3 điểm)
- Bài kiểm tra Viết: 10 điểm.


Điểm kiểm tra định kì cuối HK I mơn Tiếng Việt (điểm chung) là trung bình
cộng điểm của 2 bài kiểm tra đọc và viết (chia số điểm thực tế cho 2) và được làm
trịn (0,5 thành 1). Ví dụ: điểm thực tế của 2 bài kiểm tra đọc và viết là 19, quy về
thang điểm 10 là 9,5 (làm tròn số thành 10).


Đề kiểm tra nên được xây dựng theo quy trình sau đây :
- Bước 1: Xác định mục đích đánh giá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bước 3: Xây dựng các câu hỏi/bài tập theo ma trận đề kiểm tra.


- Bước 4: Dự kiến các phương án trả lời (đáp án) các câu hỏi/bài tập ở bước 3
và thời gian làm bài.


- Bước 5: Thiết kế bảng hướng dẫn chấm điểm cho từng câu hỏi/bài tập.


- Bước 6: Thử nghiệm nhiều câu hỏi / bài tập trong đề kiểm tra ; điều chỉnh và
hoàn thiện đề kiểm tra dựa trên kết quả thử nghiệm (rà soát lại các câu hỏi/bài
tập, mức độ, dựa vào các yêu cầu ở bước 1, bước 2).


<i><b>b) Nội dung bài kiểm tra Đọc và cách cho điểm.</b></i>


<b>A. Đọc thành tiếng (7/10 điểm)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Số lượng </b> <b>Số điểm</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
(1) Đọc vần 5 vần 2 điểm


(0,4 điểm/vần)



- Đọc đúng, to, rõ ràng, đảm bảo thời
gian quy định: khoảng 20 giây (tốc độ
đọc khoảng 15 vần/phút) .


(2) Đọc từ ngữ 5 từ ngữ
(10 tiếng)


2 điểm


(0,4 điểm/từ ngữ)


- Đọc đúng, to, rõ ràng, đảm bảo thời
gian quy định: khoảng 40 giây (tốc độ
đọc khoảng 15 tiếng/phút) .


(3) Đọc câu 3 câu đơn
giản


(khoảng 30
tiếng)


3 điểm


(1 điểm / câu)


- Đọc đúng, to, rõ ràng, đảm bảo thời
gian quy định: tốc độ đọc khoảng 15
tiếng/phút) .



<i><b>Lưu ý :</b> Có thể kiểm tra đọc thành tiếng trong các giờ Tập đọc. Ở từng nội</i>
<i>dung kiểm tra, </i>HS không được điểm khi đọc sai hoặc không đọc được ; không đạt điểm tối đa
khi đọc quá chậm so với thời gian quy định.


<b>B. Đọc hiểu (3/7 điểm)</b>


<b>Mạch kiến thức, kĩ năng</b> <b>Số câu,</b>
<b>số điểm</b>
<b>Mức</b>
<b>1</b>
<b>Mức</b>
<b>2</b>
<b>Mức</b>
<b>3</b>
<b>Mức</b>
<b>4</b> <b>Tổng</b>


<b>1. Đọc hiểu văn bản: </b>
(1) Hiểu nghĩa của từ ngữ.
(2) Hiểu nội dung câu.


Số câu 1 1 <b>2</b>


Số điểm 1,5 0,5 <b>2</b>


<b>2. Kiến thức tiếng Việt : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(1) Nhận biết các chữ cái, tổ hợp
chữ cái, dấu thanh.



(2) Nhận biết các bộ phận của
tiếng: âm đầu, vần, thanh.


Số điểm 1 <b>1</b>


<b>Tổng</b> <b>Số câu</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>3</b>


<i><b>Số điểm</b></i> <b>1</b> <b>1,5</b> <b>0,5</b> <i><b>0</b></i> <i><b>3</b></i>


<b>Tỉ lệ điểm</b> <b>33%</b> <b>50%</b> <b>17%</b> <i><b>0</b></i> <i><b>3</b></i>


<b>Lưu ý : Yêu cầu về đọc hiểu ở học kì I chỉ ở mức 1, mức 2 và mức 3 ; dạng</b>
câu hỏi đọc hiểu cũng đơn giản, dễ làm. Có thể xây dựng câu hỏi đọc hiểu như sau :
- Câu hỏi mức 1 (biết) : yêu cầu HS lựa chọn được âm đầu hoặc vần điền


vào chỗ trống trong từ ngữ cho trước.


- Câu hỏi mức 2 (hiểu) : yêu cầu HS nối từ ngữ với hình minh họa thích hợp
hoặc khoanh trịn vào từ ngữ phù hợp với hình minh họa.


- Câu hỏi mức 3 (vận dụng bậc thấp) : Điền từ vào chỗ trống trong câu để
hoàn thành câu hoặc nối hai cụm từ thích hợp với nhau để tạo thành câu ;
viết tiếp để hoàn thành câu.


<i><b>c) Nội dung bài kiểm tra Viết và cách cho điểm.</b></i>


<b>Bài kiểm tra Viết (10 điểm)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Số lượng </b> <b>Số điểm</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>
(1) Viết vần 5 vần 2 điểm



(0,4 điểm/vần)


- Viết đúng vần, thẳng dòng, đúng cỡ
chữ, đảm bào thời gian quy định
khoảng 5 phút (tốc độ viết khoảng 15
chữ/15 phút.) .


(2) Viết từ ngữ 4 từ ngữ, gồm
8 tiếng (8 chữ)


4 điểm


(0,5 điểm/chữ)


- Viết đúng từ ngữ, thẳng dòng, đúng
cỡ chữ, đảm bào thời gian quy định
khoảng 10 phút (tốc độ viết khoảng
15 chữ/15 phút.) .


(3) Viết câu 2 câu văn đơn
giản hoặc đoạn
thơ (khoảng 20
chữ)


4 điểm


(2 điểm / câu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Lưu ý : Với bài kiểm tra Viết, ở từng nội dung kiểm tra, HS bị trừ điểm thích</b>


hợp khi viết sai, viết thiếu, viết không đều nét, không đúng cỡ chữ, viết quá chậm
so với thời gian quy định hoặc không viết.


<i><b>d) Đề minh hoạ</b></i>


<b>BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I LỚP 1</b>
<b>I. Kiểm tra đọc (10 điểm)</b>


<b>1. Đọc các vần (2 điểm)</b>


<b> </b>


<b>2. Đọc các từ ngữ (2 điểm)</b>


con sóc, chuột nhắt, vịt xiêm, con trâu, đàn bướm


<b>3. Đọc các câu (3 điểm)</b>



Trời chưa sáng hẳn, bỗng có tiếng gà trống


gáy vang cả xóm làng. Người lớn vội dậy đi


làm. Trẻ em vui vẻ rủ nhau đến trường học.


4. Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống (1 điểm)


<b> - </b><i><b>ưu</b></i><b> hay </b><i><b>ươu</b></i><b> ?</b> con c……….. con h……..
<b> ây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> - </b><i><b>eo</b></i><b> hay </b><i><b>oe</b></i><b>?</b> chim chích ch.... con m…..
<b>5. Nối từ ngữ với hình thích hợp (1,5 điểm)</b>







<b> 6. Nối ô chữ cho phù hợp (0,5 điểm).</b>


đọc sách chơi bóng rổ vẽ tranh


nhảy dây đá bóng <sub>xem ti vi</sub>


vui đến trường.



Cây bàng

bơi lội tung tăng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Kiểm tra Viết (10 điểm)</b>
<b>1. Viết các vần (2 điểm) </b>


<b>ua, au, ươu, yên, uông</b>


<b>2. Viết các từ ngữ (4 điểm) </b>


<b>mặt trời, gà trống, xóm làng, trẻ em</b>


<b>3. Viết các câu (4 điểm) </b>


Lồi chim hải âu thường sống ở gần biển. Hàng ngày, chúng


chao liệng và đùa giỡn với sóng biển.



<b>2. Kiểm tra định kì học kì II</b>



<b>I. Bài kiểm tra đọc (10 điểm)</b>


<b>1. Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe, nói (kiểm tra từng cá</b>
<b>nhân) : 7 điểm </b>


<i>* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra kĩ năng</i>
nghe hiểu, nói thành câu theo chủ đề (học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn,
bài đọc hoặc trả lời câu hỏi về bản thân, người thân)


<i>* Nội dung kiểm tra: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ HS trả lời 1 câu hỏi đơn giản về nội dung đoạn/bài đọc do giáo viên nêu ra.
<i>* Thời gian kiểm tra: GV kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS</i>
qua các tiết Ôn tập ở cuối học kì II.


<i>* Cách đánh giá, cho điểm :</i>


- Đọc to đủ nghe, rõ từng tiếng : 1 điểm


- Tốc độ đọc đạt yêu cầu (30 tiếng/phút) : 2 điểm (tốc độ 20 tiếng/phút đạt 1
điểm)


- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 2 tiếng) : 2 điểm (đọc sai 3 – 4 tiếng
đạt 1 điểm)


- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc : 1 điểm


<b>2. Kiểm tra đọc hiểu (bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh): 3 điểm</b>
<i>* Mục tiêu : nhằm kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của học sinh.</i>



<i>* Nội dung kiểm tra:</i>


HS đọc một đoạn/bài có độ dài khoảng 80- 100 chữ, trả lời câu hỏi về nội
dung đoạn/bài, bao gồm:


+ Xác định được thông tin/chi tiết trong bài
+ Hiểu nghĩa từ ngữ, chi tiết trong bài đọc.


+ Liên hệ đơn giản chi tiết trong bài với bản thân mình.
<i>* Cách đánh giá, cho điểm:</i>


- Điểm tối đa cho mỗi câu trắc nghiệm (lựa chọn, trả lời ngắn, điền, nối…):
0,5 điểm.


- Điểm tối đa cho mỗi câu trả lời câu hỏi mở (chủ yếu là câu hỏi ở mức 3 và
mức 4) : 1 điểm. (Nêu rõ đáp án chấm điểm : 0 – 0,5 - 1).


<i> * Phân bố nội dung kiểm tra ở từng mức : tùy theo từng trường có thể đưa ra</i>
tỉ lệ ở các mức khác nhau phù hợp với yêu cầu đánh giá của từng địa phương,
chẳng hạn: Mức 1: khoảng 40%; Mức 2: khoảng 40%; Mức 3: khoảng 20%; Mức
4: khoảng 0%.


<i>* Thời gian làm bài kiểm tra : khoảng 15 – 20 phút. </i>


<b>3. Ma trận nội dung kiểm tra phần đọc hiểu (phần kiểm tra kiến thức chưa</b>
đưa vào bài kiểm tra ở lớp 1).


<b>Ma trận kiểm tra đọc hiểu môn Tiếng Việt</b>
<b>cuối học kì II lớp 1</b>



<b>Mạch kiến thức, kĩ</b>
<b>năng</b>


<b>Số câu, số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đọc hiểu <sub>Số câu</sub> <sub>2 TN</sub> <sub>2 TN</sub> <sub>1 TL</sub> <sub>0</sub> <b><sub>05</sub></b>


Số điểm 1 1 1 0 <b>03</b>


<i>* Một số chỉ dẫn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận</i>


- Bài đọc hiểu gồm 1 văn bản là câu chuyện, bài văn, bài thơ… Tổng độ dài
của các văn bản khoảng 80- 100 chữ, thời gian đọc thầm/nhẩm khoảng 3-4 phút.


- Dạng câu hỏi TNKQ dùng trong đề kiểm tra gồm : câu hỏi 3-4 phương án
trả lời để học sinh chọn 1 phương án trả lời, câu hỏi yêu cầu điền ngắn (một từ hoặc
cụm từ ngắn), nối cặp đôi,...


- Câu hỏi tự luận (câu hỏi mở) trong đề bài này là loại câu hỏi yêu cầu HS tự
hình thành 1 câu trả lời đơn giản để: nêu ý kiến giải thích ngắn về một chi tiết trong
đoạn/bài đọc, hoặc liên hệ đơn giản chi tiết trong bài với bản thân hoặc với thực tế
cuộc sống.


- Thời gian tính trung bình để học sinh làm một câu hỏi TNKQ: khoảng 2-3
phút; làm một câu hỏi tự luận: khoảng 4-5 phút.


<b>II. Bài kiểm tra viết (10 điểm)</b>


<b>2.1. Phần kiểm tra viết chính tả (bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh): </b>


<b>6 điểm </b>


<i>* Mục tiêu : nhằm kiểm tra kĩ năng viết chính tả của học sinh ở học kì II.</i>
<i>* Nội dung kiểm tra : GV đọc cho HS cả lớp viết (Chính tả nghe – viết) một</i>
đoạn văn (hoặc thơ) có độ dài khoảng 30 chữ phù hợp với chủ điểm đã học ở học kì
II (khoảng 30 chữ). Tùy theo trình độ HS, GV có thể cho HS chép một đoạn văn
(đoạn thơ) với yêu cầu tương tự.


<i>* Thời gian kiểm tra : khoảng 15 phút</i>
<i>- Hướng dẫn chấm điểm chi tiết :</i>


- Tốc độ đạt yêu cầu (30 chữ/15 phút): 2 điểm


- Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ: 1 điểm


- Viết đúng chính tả (khơng mắc quá 5 lỗi) : 2 điểm (mắc 6 – 7 lỗi đạt 1
điểm)


- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp : 1 điểm


<b>2.2. Phần kiểm tra (làm bài tập) chính tả và câu (4 điểm) </b>


<i>* Mục tiêu : nhằm kiểm tra kĩ năng viết các chữ có vần khó, các chữ mở đầu</i>
bằng: c/k, g/gh, ng/ngh; khả năng nhận biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi;
bước đầu biết đặt câu đơn giản về người và vật xung quanh.


<i>* Thời gian kiểm tra: 20 – 25 phút </i>


<i>* Nội dung kiểm tra và cách chấm điểm : </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bài tập về câu (bài tập nối câu, dấu câu; hoặc bài tập viết câu đơn giản trả
lời câu hỏi thuộc chủ điểm về bản thân hoặc gia đình, trường học, cộng đồng, về
nội dung bức tranh / ảnh): 2 điểm


<i>* Thời gian kiểm tra : khoảng 15 phút</i>


<b>Bài tập chính tả và câu (4 điểm)</b>


<b>Nội dung</b>
<b>kiểm tra</b>


<b>Hướng dẫn cụ</b>
<b>thể</b>


<b>Số điểm</b> <b>Hướng dẫn chấm</b>


(1) Bài tập về
chính tả âm,
vần


8 hiện tượng
chính tả


2 điểm Làm đúng 1 hiện tượng chính tả đạt
0,25 điểm


(2) Bài tập về
câu


Nối ô chữ để


tạo câu


1 điểm Nối đúng 1 ô chữ đạt 0,25 điểm
Dấu câu (hoặc


đặt câu đơn
giản)


1 điểm Điền đúng 1 dấu câu đạt 0,25 điểm


<b>ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA</b>
<b>A. Kiểm tra đọc (10 điểm)</b>


<b>1. Kiểm tra đọc thành tiếng (7 điểm) (kiểm tra theo hướng dẫn trên)</b>
<b>2. Kiểm tra đọc thầm (3 điểm)</b>


Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi :


<b>MÓN QUÀ QUÝ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khăn trải bàn trắng tinh, được tô điểm bằng những bông hoa sắc màu lộng
lẫy. Góc chiếc khăn là dịng chữ Kính chúc mẹ vui, khoẻ được thêu nắn nót
bằng những sợi chỉ vàng.


Tết đến, Thỏ mẹ cảm động nhận món quà của đàn con hiếu thảo. Nó rất
hạnh phúc, cảm thấy những mệt nhọc tiêu tan hết.


Theo CHUYỆN CỦA MÙA HẠ


<b>Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: </b>


<b>1. Bầy thỏ con đã tặng mẹ cái gì ?</b>


a) một chiếc khăn trải bàn
b) một chiếc khăn quàng cổ


c) những bông hoa lộng lẫy sắc màu
<b>2. Bầy thỏ con tặng quà mẹ vào dịp nào ? </b>


a) vào dịp Tết


b) vào ngày sinh nhật mẹ
c) vào ngày hội của khu rừng


<b>3. Hành động của bầy thỏ con cho thấy điều gì ?</b>
a) Bầy thỏ rất chăm chỉ giúp đỡ mẹ.


b) Bầy thỏ rất thương yêu mẹ.
c) Bầy thỏ con rất dũng cảm.


<b>4. Vì sao khi nhận món quà, Thỏ mẹ cảm thấy những mệt nhọc tiêu tan hết ? </b>
a) Vì Thỏ mẹ thấy các con biết giúp đỡ nhau.


b) Vì Thỏ mẹ thấy các con đã trưởng thành.
c) Vì Thỏ mẹ thấy các con hiếu thảo.


<b>5. Câu chuyện muốn khuyên em điều gì ?</b>
<b>Viết câu trả lời của em vào chỗ trống :</b>


...
...



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Chính tả nghe viết (6 điểm) </b>


Vào mùa xuân, cây gạo bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo
làm sáng bừng một góc trời quê. Trong vịm cây, tiếng đàn sáo ríu ran nói chuyện
với nhau như một lớp học vừa tan.


Theo Băng Sơn
<b>2. Bài tập (4 điểm)</b>


<b>Bài tập 1. Điền vào chỗ trống chữ c hoặc k: (1 điểm)</b>


a) Những chú ....á heo đang biểu diễn
xiếc.


b) Cô giáo ...ể chuyện cho cả lớp nghe.


c) Những chú ...iến nhỏ xinh nối nhau
đi đều tăm tắp.


d) Chúng em chơi kéo ...o rất vui.


<b>Bài tập 2. Điền vào chữ in nghiêng dấu hỏi hoặc dấu ngã: (1 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vườn. khu vườn.


c) Những đóa râm bụt nở hoa đo chói. d) Cây bàng được trồng ở giưa sân
trường.


<b>Bài tập 3. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp (1 điểm)</b>



Nhà em đua nhau khoe sắc thắm.


Những giọt sương trồng rất nhiều hoa hồng.


Hoa trong vườn là mùa hoa đào nở.


Mùa xuân còn đọng lại trên những cánh hoa.


<b>Bài tập 4. Điền dấu chấm, dấu hỏi vào ô trống (1 điểm)</b>
a) Cây gạo bắt đầu nở hoa vào lúc nào


b) Những bông hoa gạo đẹp như những đốm lửa hồng
c) Hoa gạo khiến cho góc trời quê đẹp hẳn lên


d) Đàn sáo nói chuyện với nhau ở đâu
Ghi chú:


<b>Ma trận câu hỏi kiểm tra đọc hiểu môn Tiếng Việt</b>
<b>cuối học kì II lớp 1</b>


<b>Mạch kiến thức, kĩ</b>
<b>năng</b>


<b>Số câu, số</b>


<b>điểm</b> <b>Mức 1</b> <b>Mức 2</b> <b>Mức 3</b> <b>Mức 4</b> <b>Tổng</b>


Đọc hiểu <sub>Số câu</sub> <sub>2 TN</sub> <sub>2 TN</sub> <sub>1 TL</sub> <sub>0</sub> <b><sub>05</sub></b>



Câu số Câu 1, 2 Câu 3, 4 Câu 5 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×