Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài 2: Sự lan truyền âm thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.25 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 21


Khoa học


<b>BÀI 2: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH </b>
<b>(Sách giáo khoa Khoa học trang 84) </b>
<b>I. </b> <b>Mục tiêu: </b>


- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh
được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.


<b>II. Bài học: </b>


-<b>Học sinh quan sát tranh 1 SGK trang 84 và trả lời câu hỏi sau: </b>


<i>1.</i> Đặt phía dưới trống một cái ống bơ, miệng ống được bọc ni lông và trên có
rắc ít vụn giấy như hình 1. Khi ta gõ trống các em hãy dự đoán xem kết quả sẽ
như thế nào? (giấy vụn chuyển động)


<i>2.</i> Em hãy giải thích vì sao giấy vụn có thể chuyển động được? (mặt trống rung
động làm cho khơng khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến
khơng khí liền đó,.. và lan trun trong khơng khí. Khi rung động lan truyền
tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụ giấy chuyển
động)


<i>3.</i> Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta se làm màng nhĩ rung
động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh.


-<b>Học sinh quan sát hình 2 SGK trang 85 và trả lời câu hỏi: </b>


<i><b>1.</b></i> Đặt một chiếc đồng hồ chuông đang kêu vào một túi ni lông, buộc chặt túi lại


rồi thả vào chậu nước. Áp một tai vào thành chậu, tai kia được bịt lại. Bạn có
nghe thấy tiếng chng đơng hồ khơng? (có)


<i><b>2.</b></i> Kết quả này cho thấy âm thanh có truyền qua thành chậu, qua nước được
không? (âm thanh truyền được qua nước và qua thành chậu).


<i><b>Kết luận: Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà cịn truyền </b></i>
<i><b>qua chất rắn, chất lỏng </b></i>


-<i><b>Âm thanh lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi? Nêu ví dụ </b><b>(Âm thanh lan truyền </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chúc các em ngày học vui vẻ  </b>


<b>Ghi nhớ: </b>


Khi mặt trống rung, khơng khí xung quanh cũng rung động. Rung động này được
lan truyền trong khơng khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho
tấm ni lông rung động và làm cho các vụn giấy chuyển động.


Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta sẽ làm màng nhĩ rung động,
nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh.


</div>

<!--links-->

×