Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

LỚP 9a1- VNEN ( Bài 7: Quyền và nghĩa vụ của công dân ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 22
Tiết: 21


<b>MÔN: GDCD 9 - VNEN</b>



<b>BÀI 7: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN</b>


<b> TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH</b>



<b>A.</b>

<b>KHỞI ĐỘNG: </b>


<b>B.</b>

<b>HÌNH THÀNH KIẾN THÚC</b>

<b>:</b>



<b> </b>

<b>I. Tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình:</b>
<b> 1. Nhận diện hơn nhân</b>


Hôn nhân là sự liên kết đăc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự
nguyện, được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hịa
thuận, hạnh phúc.


Tình u chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân. Hôn nhân được đánh dấu bằng
sự kiện đăng kí kết hơn giữa một nam và một nữ.


2. Tìm hiểu những quy định của pháp luật Việt Nam về hôn nhân.
* Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay:


( Điều 2, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014)


* Điều kiện kết hôn: Nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn, việc
kết hôn là do nam, nữ tự nguyện và được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẫm quyền.


* Cấm kết hôn trong những trường hợp:


+ Người đang có vợ hoặc có chồng.
+ Người mất năng lực hành vi dân sự.


+ Người có họ trong phạm vi ba đời, giữa những người cùng dòng máu trực hệ.


+ Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, mẹ kế với con riêng của chồng, bố dượng với con
riêng của vợ.


+ Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người đồng giới.
<b> </b>


<b>B. PHẦN BÀI TẬP:</b>


1. Hành đánh dấu X vào ô tương ứng sao cho đúng với Luật hơn nhân và gia đình việt
Nam? Tại sao?


<b>Ý kiến</b> <b>Đồng ý</b> <b>Khơng</b>


<b>đồng ý</b>


<b>Giải thích</b>


a. Kết hơn khi nam, nữ đủ 18 tuổi


b. Cha mẹ có quyền quyết định hôn nhân của con.
c. Kết hôn do nam, nữ tự nguyện quyết định, trên
cơ sở tình yêu chân chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Tại sao nói tình u chân chính là cơ sở quan trọng của hơn nhân?



3. Nếu một bạn cùng lớp với em ( lớp 9) muốn nghỉ học đi lấy chồng. Em sẽ làm gì?
4. Tảo hơn là gì? Tác hại của nó như thế nào?


5. Tình huống:


Anh Đức và chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình và họ hàng hai
bên khuyên ngăn, nhưng họ vẫn kiên quyết lấy nhau vì họ cho rằng họ có quyền tự do lựa
chọn, khơng ai có quyền ngăn cản.


- Lí do “tự do lựa chọn” của anh Đức và chị Hoa có đúng khơng? Vì sao?


</div>

<!--links-->

×