Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Hóa học 10 - Tiết 26: Luyện tập: liên kết hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.54 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 1/12/2008 Ngày dạy: Tiết 26. LUYỆN. TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC(t1). I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC 1. Kiến thức HS nắm vững: Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.  Sự hình thành một số loại phân tử.  Đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể. 2. Kĩ năng HS vận dụng:  Xác định hoá trị và số oxi hoá của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất.  Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hoá học. 3. Thái độ - tình cảm  Giáo dục ý thức thận trọng khi giải bài tập. II. CHUẨN BỊ GV: Câu hỏi và bài tập, bảng phụ HS: Chuẩn bị trước nội dung bài luyện tập ở nhà. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Hoạt dộng 1 A. Kiến thức cần nắm vững GV: Tổ chức cho HS thảo luận vấn đề về liên HS: thảo luận làm bài kết hoá học. (Giải bài tập 2 SGK). So sánh Liên kết cộng hoá trị Liên kết cộng hoá trị Liên kết ion Không cực có cực Giống nhau về mục Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp e ngoài đích cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm (2e hoặc 8e) Khác nhau về cách Dùng chung e. cặp e Dùng chung e. cặp e bị Cho và nhận e. hình thành liên kết không bị lệch. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Thường tạo nên Giữa những nguyên tử Giữa phi kim mạnh Giữa kim loại và phi của cùng một nguyên yếu khác nhau. kim. tố phi kim. Nhận xét Liên kết cộng hoá trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hoá trị không cực và liên kết ion. GV: Sử dụng bảng phụ so sánh trên để củng cố kiến thức và sửa sai cho học sinh Hoạt động 2 HS: Thảo luận nhóm 7 phút, các nhóm trình bày GV: Tổ chức cho HS thảo luận vấn đề về mạng kết quả của nhóm mình. tinh thể. (Giải bài tập 6 SGK). a. Thí dụ ba loại tinh thể: ion, nguyên tử, phân a. Lấy thí dụ về tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tử. tinh thể phân tử.  Tinh thể ion: NaCl, MgO, CsCl, CsBr… Phạm Tuấn Nghĩa Giáo án 10 cơ bản Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. So sánh nhiệt độ nóng chảy của các loại tinh thể đó. Giải thích ? c. Tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thái rắn ? Tinh thể nào dẫn điện được khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước ?. Hoạt dộng 3 GV: Tổ chức cho HS thảo luận vấn đề về điện hoá trị. (Giải bài tập 7 SGK). Xác định điện hoá trị các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA Hoạt dộng 4 GV: Tổ chức cho HS thảo luận vấn đề về hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hidro trong bảng tuần hoàn. (Giải bài tập 8 SGK). a. Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng hoá trị trong các oxit cao nhất: Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br. b. Những nguyên tố nào sau đây có cùng hoá trị trong các hợp chất khí với hidro: P, S, F, Si, Cl, N, As, Te.  . Tinh thể nguyên tử: Kin cương… Tinh thể phân tủ: Băng phiến, iot, nước đá... b. So sánh nhiệt độ nóng chảy của ba loai tinh thể:  Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.  Lực liên kết cộng hoá trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyên tử đều bền vững, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi.  Trong tinh thể phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực tương tác ỵếu giữa các phân tử. Vì vậy tinh thể phân tử dể nóng chảy, dể bay hơi. c. Không có tinh thể nào dẫn được điện ở trạng thái rắn, tinh thể ion dẫn được điện khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước. HS: Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có 1e ở lớp ngoài cùng nên có thể nhường đi 1e có điện hoá trị là 1+. Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIIA, VIA có 7e, 6e ở lớp ngoài cùng có thể nhận thêm 1e, 2e vào lớp ngoài cùng nên có điện hoá trị là 2-, 1-. HS: Thảo luận nhóm 5 phút a. Những nguyên tố có cùng hoá trị trong các oxit cao nhất: RO2 R2O5 RO3 R2O7 Si, C P, N S, Se Cl, Br b. Những nguyên tố có cùng hoá trị trong các hợp chất khí với hidro: RH4 RH3 RH2 RH1 Si N, P, As S, Te F, Cl. 4. Củng cố: Sử dụng bài tập 1 để củng cố bài 5. Dặn dò: Ôn tập và làm bài tập SGK.. Phạm Tuấn Nghĩa. Giáo án 10 cơ bản Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×