Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài 25. Sử dụng năng lượng điện-Khoa học lớp 5 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (863.05 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MỘT SỐ LƯU Ý CỦA LỚP HỌC ZOOM


1. Khi chuẩn bị hết tiết học hoặc trước giờ ra chơi, GV sẽ thông
báo cho HS.


2. Hết tiết học, HS out ra và vào lại ngay để chuẩn bị học tiết tiếp
theo.


3. Nếu HS chẳng may bị out ra hoặc vào lớp muộn hơn một chút
thì im lặng lắng nghe cô giáo giảng bài và lắng nghe các bạn đang
phát biểu. Khi HS vào lớp, danh sách học sinh sẽ tự cập nhật trên
hệ thống, HS khơng cần phải nói “Con thưa cô, con bị out ra ạ”,
“Con thưa cô, máy con tự dưng bị hỏng mic, cam ạ”,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ Hai ngày 20 tháng 4 năm 2020
Khoa học


Bài 25. Sử dụng năng lượng điện ( Tiết 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Hãy chỉ cực dương và cực âm của pin trên mạch điện do
em vừa mắc xong. Dòng điện đã chạy trong mạch để thắp
sáng đèn như thế nào?


<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


5. Đọc và trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Vật chèn</b> <b>Dự đoán</b> <b>Kết quả</b> <b>Kết luận</b>


<b>Đèn sáng</b> <b>Đèn khơng sáng</b>



6. Làm thí nghiệm tìm hiểu vật dẫn điện và vật cách điện



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Vật chèn</b> <b>Dự đốn</b> <b>Kết quả</b> <b>Kết luận</b>


<b>Đèn sáng</b> <b>Đèn khơng sáng</b>


Vật bằng nhựa Cách điện x Khơng có dịng điện


chạy qua


Vật bằng đồng Dẫn điện x Có dịng điện chạy qua


Vật bằng sắt Dẫn điện x Có dịng điện chạy qua


Vật bằng cao su Cách điện x Khơng có dịng điện
chạy qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>B. Hoạt động thực hành</b>


1. Ghép các điểm của vật liệu bộ phận trên bóng đèn sao cho phù hợp?


Thứ Hai ngày 20 tháng 4 năm 2020
Khoa học


Bài 25. Sử dụng năng lượng điện (Tiết 3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Phích cắm là bộ phận dẫn điện



+ Sợi dây điện là bộ phận cách điện




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4 khả năng dẫn đến bóng đèn chưa sáng là:</b>



+ Dây chỉ nối pin với đầu dương.


+ Dây chỉ nối pin với đầu âm.



+ Dây nối đầu âm và dương của pin với thân bằng thiếc của bóng


đèn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ Hai ngày 20 tháng 4 năm 2020


Kĩ thuật



Bài 17. Lắp xe ben ( Tiết 1)



I. Mục đích yêu cầu.


- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu.


- Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.


* Với học sinh khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển
động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được.


- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu


- Cho học sinh quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn, quan sát từng bộ phận.


? Để lắp xe ben, em cần những bộ phận nào ?


Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật


- GV gọi 1, 2 HS và chọn từng chi tiết theo bảng SGK và sắp xếp các chi tiết đó
vào nắp hộp.


- Nhận xét quá trình làm việc của HS.
b) Lắp từng bộ phận


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp



- Hướng dẫn thao từng phần và tháo rời các chi tiết ngược lại với quá


trình lắp.



- Cho gọn vào hộp theo quy định.



* Gọi 1 - 2 em đọc phần ghi nhớ SGK



-

<sub>Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng </sub>



thực hành của cá nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thứ Hai ngày 20 tháng 4 năm 2020


Tiếng Việt



Bài 24A. Giữ gìn trật tự, an ninh ( Tiết 1)


Mục tiêu



<b>A. Hoạt động cơ bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Một số luật mà em biết là:



Luật tham gia giao thơng



<sub> Luật tài ngun mơi trường</sub>



Luật an tồn, vệ sinh lao động



Luật nghĩa vụ quân sự



<sub> Luật giáo dục</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2. Nghe thầy cô ( hoặc bạn) đọc bài Luật tục xưa của người Ê- đê
(SHD trang 61-62)


3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
(SHD trang 61-62)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>5. Thảo luận, trả lời câu hỏi</b>


a. Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a. Người xưa đặt ra luật tục để cộng đồng cùng thực hiện và tuân thủ nghiêm
túc, nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống yên bình cho mọi người.


b. Những việc mà người Ê- đê xem là có tội:
+ Tội khơng hỏi cha mẹ,



+ Tội ăn cắp,


+ Tội giúp kẻ có tội,


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>c. Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt </b>
<b>rất công bằng.</b>


- Từng loại tội được phân định rõ ràng như thế nào? Quy định các hình phạt rất
cơng bằng đối với từng loại tội ra sao? (Đọc đoạn 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Từng loại tội được phân định và quy định hình phạt cụ thể là:</b>
+ Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, phạt tiền một song.


+ Chuyện lớn thì xứ nặng, phạt tiền một co.


+ Chuyện quá sức, gánh không nối, vác khơng kham thì xử tội chết.
+ Chuyện trong bà con, anh em cũng xử như vậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×