Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.5 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII MÔN CÔNG NGHỆ 9</b>



<b>1. Vẽ sơ đồ lý thuyết và sơ đồ thực hành mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai </b>
<b>đèn?</b>


<b>a. Sơ đồ lý thuyết.</b>


b. <b>Sơ đồ thực hành</b>.


<b>2. Lập bảng dự trù và quy trình lắp đặt mạch điện hai công tác hai cực điều khiển hai </b>
<b>đèn?</b>


T
T


Tên dụng cụ, vật liệu, thiết bị Số lương
1


2
3
4
5
6
7
8
9
10
11


Công tắc hai cực
Cầu chì



Đèn
Dây đơi
Co T
Co L
Khoen trịn
Kềm tuốt dây
Tua vít
Bảng điện
Kiềm điện


2
2
2
2 met
4
2
8
1
1
1
1


- Quy trình lắp đặt:


+ Vạch dấu
+ Khoan lỗ


+ Lắp thiết bị điện của bảng điện
+ Nối dây mạch điện



+ Kiểm tra.


<b>3. Vẽ sơ đồ lý thuyết và sơ đồ thực hành mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một </b>
<b>đèn?</b>


<b>a.</b> Sơ đồ lý thuyết
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A O


<b>b.</b> Sơ đồ thực hành


<b>O</b>
<b>A</b>


4. Lâp bảng dự trù và quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn?
T


T Tên dụng cụ, vật liệu, thiết bị Số lương
1


2
3
4
5
6
7
8
9


10
11


Công tắc ba cực
Cầu chì


Đèn
Dây đơi
Co T
Co L
Khoen trịn
Kềm tuốt dây
Tua vít
Bảng điện
Kiềm điện


2
1
1
2 met
4
2
8
1
1
2
1
- Quy trình lắp đặt:


+ Vạch dấu


+ Khoan lỗ


+ Lắp thiết bị điện của bảng điện
+ Nối dây mạch điện


+ Kiểm tra.


5. Vẽ sơ đồ lý thuyết và sơ đồ thực hành mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển hai đèn?


a. Sơ đồ lý thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6. Lập bảng dự trù và quy trình lắp đặt mạch điện một cơng tắc 3 cực điều khiển hai đèn?
T


T


Tên dụng cụ, vật liệu, thiết bị Số lương
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11


Cơng tắc hai cực


Cầu chì
Đèn
Dây đơi
Co T
Co L
Khoen trịn
Kềm tuốt dây
Tua vít
Bảng điện
Kiềm điện
1
1
1
2 met
4
2
8
1
1
1
1


- Quy trình lắp đặt:


+ Vạch dấu
+ Khoan lỗ


+ Lắp thiết bị điện của bảng điện
+ Nối dây mạch điện



+ Kiểm tra.


7. Phân biệt mạng điện lắp đặt kiểu nổi và mạch điện lắp đặt kiểu ngầm?


<b>Mạng điện lắp đặt kiểu nổi</b> <b>Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm</b>


- Dây dẫn được lắp đặt trên các


vật cách điện đặt dọc theo trần
nhà, cột, dầm, xà,….


- Các vật cách điện là puli sứ,
máng gỗ, ống cách điện và các
phụ kiện phù hợp.


- Tránh được tác động xấu của


môi trường đến dây dẫn điện và
dễ sửa chữa.


- Dây dẫn đươc lắp đặt trong rãnh


các kết cấu xây dựng và các
phần tử kết cấu khác của ngôi
nhà.


- Việc lựa chọn cách đặt dây phải


phù hợp với môi trường, yêu
cầu sử dụng và đảm bảo an


toàn điện.


- Đảm bảo được yêu cầu mỹ
thuật, tránh được tác động xấu
của môi trường đến dây dẫn
điện nhưng khó sửa chữa.
8. Ưu và nhượt điểm của các phương pháp lắp đặt kiểu ngầm và kiểu nổi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Mạng điện lắp đặt kiểu nổi</b> <b>Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm</b>


 Ưu điểm


- Tránh đươc tác động xấu của


môi trường đến dây dẫn.


- Dễ lắp đặt sửa chữa.


- Khơng phụ thuộc vào q trình
xây dựng.


- Giá thành thấp.
 Nhược điểm


Khơng thẩm mỹ.


 Ưu điểm


- Có tính mỹ thuật.



- Tránh đươc tác động xấu của
môi trường.


 Nhược điểm
- Giá thành cao.
- Khó sửa chữa.


- Phụ thuộc vào quá trinh xây
dựng.


9. Tại sao cần phải kiểm tra an toàn điện của mạng điện trong nhà?


- Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả, chúng ta cần phải kiểm tra
mạng điện định kỳ và tiến hành thay thế hoặc sửa chữa các bộ phận, thiết bị hư hỏng
nhằm phòng ngừa các sự cố đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toan cho người và tài sản.
10. Ta phải kiểm tra các đồ dung điện trong nhà như thế nào?


- Kiểm tra cách điện đồ dùng điện: Các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thủy


tinh phải nguyên vẹn không sứt vỡ. Chi tiết nào vỡ cần phải thay ngay.


- Dây dẫn điện không bị hở cách điện, không rạng nứt. Kiểm tra kĩ các chỗ nối vào
phích cắm và chỗ nối vào đố dùng điện. Nếu bị gãy, có vết rạn nứt thì khi vặn xoắn
dễ gây ngắn mạch hoặc chạm điện ra vỏ.


- Phải kiểm tra định kỳ các đồ dung điện, các đồ dung điện bị hư hỏng cần phải được


sửa chữa ngay. Chỉ khi nào những đồ dùng đảm bảo các yêu cầu về an toàn điện mới
được đưa vào để sử dụng.



Câu 11:

Hãy nêu các phụ kiện dùng trong việc đi dây kiểu nổi?



- Co T : rẽ nhánh dây dẫn điện


- Co L : rẽ góc vuông dây dẫn điện


- Co nối tiếp 2 ống dây dần thẳng.


- Móc ống : cố định ống dây .



- Puli sứ: chuyển hướng dây dẫn điện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Dây điện cách mặt đất tối thiểu 2 – 2.5 m.


- Bảng điện cách mặt đất 1.3 – 1.5 m.



- Phải sử dụng hộp nối dây, puli sứ để chuyển hướng dây.


- Không đươc đi dây chiếm quá 40% tiết diện ống dây.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×