Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Đề khảo sát KHXH lần 1 năm học 2017 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.02 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG</b>
<i>(Đề thi có 03 trang)</i>


<b>KHẢO SÁT HSG KHTN-KHXH LỚP 8 LẦN 1</b>
<b>NĂM HỌC 2016-2017</b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT: KHOA HỌC XÃ HỘI</b>
<i>Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề</i>
<b>TRẮC NGHIỆM (3,0 đ) </b><i><b>Thời gian làm bài 45 phút. Hết thời gian GT thu phiếu trả lời trắc nghiệm</b></i><b>.</b>
<b>I. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6:</b>


<i>“Thường thường vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xn bắt đầu thay thế cho mưa phùn,</i>
<i>khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy</i>
<i>những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn</i>
<i>hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám, chín giờ sáng, trên nền trời</i>
<i>trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.</i>


(SGK <i>Ngữ văn 7</i>, tập 1, NXB Giáo dục, 2013, trang 175)
<b>Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?</b>


A. Sài Gịn tơi u. C. Một thứ q của lúa non: Cốm.
B. Mùa xuân của tôi. D. Ca Huế trên sơng Hương.
<b>Câu 2. Tác giả của đoạn trích trên là ai?</b>


A. Vũ Bằng. B. Minh Hương. C. Xuân Quỳnh. D. Thạch Lam.
<b>Câu 3. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?</b>


A. Biểu cảm. B. Miêu tả. C. Tự sự. D. Nghị luận.


<b>Câu 4. Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc?</b>
A. Tươi tắn và sôi động. C. Không gian trong sáng và ấm áp.



B. Lạnh lẽo và u buồn. D. Thiên nhiên se lạnh nhưng lịng người ấm áp tình thương.
<b>Câu 5. Hiện tượng mưa phùn ở Miền Bắc nước ta do hoạt động của loại gió nào gây ra?</b>


A. Gió mùa Tây Nam. C. Gió Đơng Nam.


B. Gió mùa Đơng Bắc. D. Gió Tây.


<i><b>Câu 6. Cụm từ “vào khoảng đó” trong câu: Thường thường vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa</b></i>
<i>xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, khơng cịn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.</i>
Là chỉ thời gian nào?


A. Ngày mồng một tết. C. Sau ngày giằm tháng giêng.
B. Trước ngày giằm tháng giêng. D. Ngày rằm tháng giêng.
<b>II. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 9:</b>


<i>- Tôi đem tự do đến cho ông đây! - Va-ren tuyên bố vậy, tay phải giơ ra bắt tay Phan Bội</i>
<i>Châu, cịn tay trái thì nâng cái gông to kệch đang xiết chặt Phan Bội Châu trong nhà tù ảm đạm.</i>


(SGK <i>Ngữ văn 7</i>, tập2, NXB Giáo dục, 2013, trang 91)
<b>Câu 7. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào?</b>


A. Thuế máu. C. Bản án chế độ thực dân Pháp.


B. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu. D. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
<b>Câu 8. Sau khi bị bắt Phan Bội Châu bị giam nhà tù nào?</b>


A. Côn Đảo. B. Sơn La. C. Hỏa Lị. D. Phú Quốc.


<i><b>Câu 9. “-Tơi đem tự do đến cho ông đây!” thuộc kiểu câu nào?</b></i>



A. Câu trần thuật. B. Câu cầu khiến. C. Câu cảm thán. D. Câu nghi vấn.
<b>III. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi từ câu 10 đến câu 11: </b>


<i>Năm 2012, số trường hợp tử vong do các bệnh không lây nhiễm chiếm 75% tổng số ca tử vong</i>
<i>do bệnh tật và thương tích ở Việt Nam. Một trong những nguyên nhân quan trọng là do tỷ lệ sử</i>
<i>dụng thuốc lá cao </i>


(Theo <i>nguồn tin Internet</i>)
<b>Câu 10. Văn bản nào sau đây có nội dung liên quan tới đoạn trích trên?</b>


A. Bài tốn dân số. C. Ơn dịch, thuốc lá.


B. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. D. Thông tin về ngày trái đất.
<b>Câu 11. Nội dung chủ yếu của đoạn trích trên bàn về vấn đề gì?</b>


A. Hậu quả của việc hút thuốc lá.


<b>MÃ ĐỀ THI: 005</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Thuốc lá là một trong những nguyên nhân quan trọng gây tử vong cao.
C. Thuốc lá và tác động của nó tới đời sống con người.


D. Nguyên nhân gây tử vong ở người.


<b>IV. Đọc câu danh ngôn và trả lời các câu hỏi từ câu 12 đến câu 19:</b>
<i>“Các vua Hùng đã có cơng dựng nước</i>
<i>Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.</i>


Hồ Chí Minh (SGK, <i>Lịch sử 6</i>, NXB Giáo dục Việt Nam)


<b>Câu 12.</b> Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên
hợp quốc (UNESCO) cơng nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm nào?


A. 2011. B. 2012. C. 2013. D. 2014 .


<b>Câu 13. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đề cập đến truyền thống nào của dân tộc Việt</b>
Nam?


A. Uống nước nhớ nguồn. B. Tơn sư trọng đạo. C. Đồn kết. D. u nước.
<b>Câu 14.</b> Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là


A. Vạn Xuân. B. Văn Lang. C. Âu Lạc. D. Đại Việt.


<b>Câu 15.</b> Hùng Vương chia nước làm bao nhiêu bộ?


A. 5 bộ. B. 10 bộ. C. 15 bộ. D. 20 bộ.


<b>Câu 16. Kinh đô của nước ta dưới thời các vua Hùng được đặt ở tỉnh thành nào ngày nay?</b>
A. Hà Nội. B. Vĩnh Phúc. C. Bắc Ninh. D. Phú Thọ.
<b>Câu 17. Vua Hùng dựng nước vào thời gian nào?</b>


A. Thế kỉ V TCN. B.Thế kỉ VI TCN. C. Thế kỉ VII TCN. D. Thế kỉ VIII TCN.
<b>Câu 18. Câu danh ngơn trên được Bác Hồ nói tại đâu trên Khu di tích lịch sử Đền Hùng?</b>


A. Đền Giếng. B. Đền Trung. C. Đền Thượng. D. Đền Hạ.
<b>Câu 19. Truyền thuyết nào sau đây khơng nói về thời Hùng Vương?</b>


A. Con Rồng cháu Tiên. C. Sơn Tinh Thủy Tinh.
B. Mỵ Châu Trọng Thủy. D. Bánh chưng bánh giày.
<b>V. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi từ câu 20 đến câu 25:</b>



<i>Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ là những yếu tố địa lí góp phần hình thành nên đặc điểm</i>
<i>chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội nước ta.</i>


(SGK <i>Địa lí 8</i>, NXB Giáo dục, trang 81)
<b>Câu 20. Điểm cực Nam phần đất liền nước ta thuộc tỉnh nào?</b>


A. Hà Giang. B. Khánh Hòa. C. Điện Biên. D. Cà Mau.
<b>Câu 21. Biên giới phía Bắc nước ta giáp với quốc gia nào?</b>


A. Lào. B. Trung Quốc. C. Thái Lan. D. Cam-pu-chia.


<b>Câu 22. Nơi hẹp nhất phần đất liền nước ta theo chiều tây đơng thuộc tỉnh nào?</b>
A. Thanh Hóa. B. Nghệ An. C. Hà Tĩnh. D. Quảng Bình.
<b>Câu 23. Đảo nào có diện tích lớn nhất nước ta?</b>


A. Phú Quốc. B. Côn Đảo. C. Lý Sơn. Cát Bà.


<b>Câu 24. </b>Lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế của nước ta tính từ đường cơ sở ra biển bao
nhiêu hải lí?


A. 100 hải lí. B. 200 hải lí. C. 300 hải lí. D. 400 hải lí.
<b>Câu 25. Hiện nay, nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương?</b>


A. 61. B. 62. C. 63. D. 64.


<b>VI. Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:</b>


<i>Con người có cố có ông</i>
<i>Như cây có cội như sông có nguồn.</i>


<b>Câu 26. Câu ca dao thể hiện nội dung nào?</b>


A. Nói về sự biết ơn.


B. Khuyên nhủ con cháu nhớ về cội nguồn và có bổn phận với ơng bà.
C. Nói về cây cối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>VII. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 27 đến câu 30:</b>


<i>“Cách đây hai năm, chàng thanh niên Ra-pha-en đơ Rốt-sin, người được thừa hưởng một trong</i>
<i>những gia tài kếch sù nhất thế giới, đã gục chết trên một vỉa hè ở Niu Ooc vì chơi bạch phiến q liều,</i>
<i>năm đó Ra-pha-en mới 23 tuổi. Cái chết của chàng tỉ phú trẻ này đã làm khơng ít các bậc cha mẹ tỉ phú</i>
<i>khác lo lắng: Làm sao để con cái họ đừng hư đi vì số tài sản khổng lồ do chính họ tạo dựng ...”</i>


<i> </i> (Trích <i>Báo Sài Gịn tiếp thị, </i>số 15, 2002)
<b>Câu 27. Cần thực hiện biện pháp nào sau đây đối với người nghiện ma tuý?</b>


A. Bắt buộc phải cai nghiện. C. Tập thể dục, thể thao.
B. Để mặc họ, họ sẽ tự khỏi nghiện. D. Ăn uống điều độ.
<b>Câu 28. Khi nghi ngờ bị nhiễm HIV nên hành động thế nào cho đúng?</b>


A. Đến cơ quan y tế xét nghiệm máu. C. Chỉ cho người thân biết để cùng chia sẻ.
B. Khơng cho mọi người biết. D. Quan hệ tình dục bình thường.


<b>Câu 29. Tệ nạn xã hội có ảnh hưởng gì đến con người và xã hội?</b>
A. Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần và đạo đức.


B. Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.


C. Làm rối loạn trật tự xã hội, suy thối giống nịi, dân tộc.



D. Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần đạo đức, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, làm rối loạn
trật tự xã hội, suy thối giống nịi, dân tộc.


<b>Câu 30. Để hạn chế tệ nạn xã hội chúng ta cần làm gì?</b>
A. Lên án mạnh mẽ tệ nạn xã hội.


B. Tuyên truyền pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.


C. Gần gũi, giúp đỡ, khuyên giải những người mắc tệ nạn xã hội.


D. Lên án mạnh mẽ, tuyên truyền pháp luật; gần gũi, giúp đỡ, khuyên giải những người mắc tệ nạn xã hội.
<b>TỰ LUẬN (7,0 điểm). </b><i><b>Thời gian làm bài 135 phút. HS làm ra giấy khảo sát hoặc giấy thi.</b></i>


<b>Câu 1. “Trong quyển lưu bút cuối năm học, học sinh viết:</b><i><b>“Nhưng mìn hứa sẽ mãi lè bẹn thân đeng</b></i>
<i><b>wên teo dzà mái trừng iu zấu nì nha”. </b></i>Xin tạm dịch: “Nhưng mình hứa sẽ mãi là bạn thân, đừng quên
tao và mái trường yêu dấu này nha”. Và đây nữa:<i><b> “Gửi mail nhớ thim cái đuôi @ da heo chấm cơm</b></i>
<i><b>nha, mi u bit ko, năm nay lại ko được học chung dzới nhau gùi”. </b></i>Tạm dịch là: “Gửi mail nhớ thêm cái
đuôi @ da heo chấm com nha, mấy bạn biết không, năm nay lại không được học chung với nhau rồi”.


Phần chữ in đậm trong đoạn văn trên là những câu trích trong cuốn lưu bút của học sinh lớp 8
một trường chuyên Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh”.


(Trích <i>Ngơn ngữ chat </i>- Việt Báo - 18/5/2006 - Tác giả Ngọc Mai)
Hiện nay, trong sinh hoạt và học tập, một bộ phận lớp trẻ có thói quen sử dụng tiếng lóng trên
mạng, cịn gọi là “ngôn ngữ chat”, “ngôn ngữ SMS”, “ngôn ngữ @”,… như trong đoạn trích trên.


Em hãy viết bài văn ngắn bày tỏ ý kiến của mình về việc này.


<b>Câu 2. Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây? Nêu</b>


quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX. Nguyên nhân
nào dẫn đến hầu hết các nước Đông Nam Á đều mất độc lập, liên hệ với Việt Nam trong thời gian này?
<b>Câu 3. Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trong giai đoạn Tân kiến tạo.</b>


<b>Câu 4. Theo Báo mới.com: </b><i>Thực phẩm bẩn đang là quốc nạn của Việt Nam, thực phẩm bẩn bao</i>
<i>gồm rau củ có dư lượng thuốc bảo quản thực vật, lợn có chất tăng trọng, chất tạo nạc, các chất kích</i>
<i>thích. Ngoài ra, những thực phẩm lên men, chế biến sẵn tồn dư nhiều chất bảo quản như thịt, dưa, cà</i>
<i>muối, thịt hun khói, xúc xích, xì dầu, chuyện những con lợn chết cùng nhiều loại thực phẩm bẩn được</i>
<i>tiêu thụ công khai trên thị trường…cũng là nguyên nhân dẫn tới những tác hại khôn lường… Theo</i>
<i>thống kê của ngành Y tế, bình qn mỗi năm nước ta có khoảng 9 triệu người bị ảnh hưởng từ ngộ</i>
<i>độc thực phẩm và ngân sách nhà nước phải chi khoảng 14.000 tỷ đồng để khắc phục hậu quả… </i>
a) Theo em thực phẩm bẩn có tác hại như thế nào với đời sống con người?


b) Với tư cách là người tiêu dùng, em hãy viết đoạn văn (5 - 7câu) với nội dung đưa ra lời khuyên
những người dân không nên sản xuất, kinh doanh, sử dụng thực phẩm bẩn, nên biết tôn trọng lẽ
phải, sống có tình người, biết chăm sóc rèn luyện thân thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Họ và tên thí sinh:………; Số báo danh:………...…….
<b>PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG</b> <b>KHẢO SÁT HSG KHTN-KHXH LỚP 8 LẦN 1</b>


<b>NĂM HỌC 2016-2017</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KHOA HỌC XÃ HỘI</b>


<b>TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng cho 0,1 điểm:</b>


<b>Mã 005</b> <b>Mã 006</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b>



<b>1</b> <b>B</b> <b>1</b> <b>A</b>


<b>2</b> <b>A</b> <b>2</b> <b>C</b>


<b>3</b> <b>B</b> <b>3</b> <b>A</b>


<b>4</b> <b>D</b> <b>4</b> <b>B</b>


<b>5</b> <b>B</b> <b>5</b> <b>A</b>


<b>6</b> <b>C</b> <b>6</b> <b>B</b>


<b>7</b> <b>B</b> <b>7</b> <b>D</b>


<b>8</b> <b>C</b> <b>8</b> <b>B</b>


<b>9</b> <b>A</b> <b>9</b> <b>C</b>


<b>10</b> <b>C</b> <b>10</b> <b>B</b>


<b>11</b> <b>B</b> <b>11</b> <b>A</b>


<b>12</b> <b>B</b> <b>12</b> <b>C</b>


<b>13</b> <b>A</b> <b>13</b> <b>B</b>


<b>14</b> <b>B</b> <b>14</b> <b>D</b>


<b>15</b> <b>C</b> <b>15</b> <b>B</b>



<b>16</b> <b>D</b> <b>16</b> <b>A</b>


<b>17</b> <b>C</b> <b>17</b> <b>B</b>


<b>18</b> <b>A</b> <b>18</b> <b>D</b>


<b>19</b> <b>B</b> <b>19</b> <b>A</b>


<b>20</b> <b>D</b> <b>20</b> <b>C</b>


<b>21</b> <b>B</b> <b>21</b> <b>A</b>


<b>22</b> <b>D</b> <b>22</b> <b>B</b>


<b>23</b> <b>A</b> <b>23</b> <b>C</b>


<b>24</b> <b>B</b> <b>24</b> <b>C</b>


<b>25</b> <b>C</b> <b>25</b> <b>B</b>


<b>26</b> <b>B</b> <b>26</b> <b>D</b>


<b>27</b> <b>A</b> <b>27</b> <b>B</b>


<b>28</b> <b>A</b> <b>28</b> <b>D</b>


<b>29</b> <b>D</b> <b>29</b> <b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TỰ LUẬN</b> (7,0 điểm)



<b>Câu hỏi/Hướng dẫn chấm</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1. </b>“Trong quyển lưu bút cuối năm học, học sinh viết<b>:“Nhưng mìn hứa sẽ</b>
<i><b>mãi lè bẹn</b></i> <i><b>thân đeng wên teo dzà mái trừng iu zấu nì nha”</b>. </i>Xin tạm
dịch: “ Nhưng mình hứa sẽ mãi là bạn thân, đừng quên tao và mái trường yêu
dấu này nha”<i>.</i>Và đây nữa<i><b>:“Gửi mail nhớ thim cái đuôi @ da heo chấm cơm</b></i>
<i><b>nha, mi u bit ko, năm nay lại ko được học chung dzới nhau gùi”</b>. </i>Tạm dịch là:
“Gửi mail nhớ thêm cái đuôi @ da heo chấm com nha, mấy bạn biết không, năm
nay lại không được học chung với nhau rồi”.


Phần chữ in đậm trong đoạn văn trên là những câu trích trong cuốn lưu bút
của học sinh lớp 8 một trường chuyên Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh”.


(Trích <i>Ngơn ngữ chat </i>- Việt Báo - 18/5/2006 - Tác giả Ngọc Mai)
Hiện nay, trong sinh hoạt và học tập, một bộ phận lớp trẻ có thói quen sử
dụng tiếng lóng trên mạng, cịn gọi là “ngơn ngữ chat”, “ngơn ngữ SMS”, “ngơn
ngữ @”,… như trong đoạn trích trên.


Em hãy viết bài văn ngắn bày tỏ ý kiến của mình về việc này.


<b>2,0</b>


<i>- Yêu cầu về kỹ năng: Học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội, có</i>
<i>bố cục rõ ràng; cách hành văn trong sáng, sinh động, mạch lạc, chặt chẽ, khơng</i>
<i>sai ngữ pháp, chính tả,…</i>


<i>- Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể trình bày suy nghĩ của mình theo nhiều</i>
<i>cách khác nhau. Dưới đây là một vài gợi ý cơ bản:</i>


<b>a. Mở bài: </b>



- Giới thiệu hiện tượng cần bàn.
- Trích dẫn: <i>“Trong quyển lưu bút...”</i>


0,25


<b>b. Thân bài:</b>


<b>* Nêu bản chất của hiện tượng - giải thích hiện tượng</b>


- Tiếng lóng trên mạng, ngôn ngữ chat, ngôn ngữ SMS, ngôn ngữ @.... là tên gọi
chung của hình thức chữ viết dùng để tán gẩu trên mạng thơng qua máy vi tính
hoặc điện thoại di động.


- Do sử dụng bàn phím máy tính và bàn phím điện thoại di động có một số bất
tiện khi viết tiếng Việt, nên ban đầu có một số người nhất là giới trẻ có một sáng
kiến viết tắt một cách tùy tiện cho nhanh.


- Dẫn chứng từ đoạn trích dẫn của một bạn HS lớp 8 như trên:...


<b>* Bàn luận thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng bằng các thao tác phân</b>
<b>tích, chứng minh</b>


<b>- Thực trạng :</b>


0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Lúc đầu xuất hiện trên mạng trên điện thoại, chat trên máy tính, nay lan dần
sang các lĩnh vực khác như nói, viết các loại văn bản khác nhau trong sinh hoạt
và học tập.



+ Lớp trẻ mắc phải nhiều nhất. Nguy hiểm hơn, căn bệnh này là căn bệnh mới
trong học đường và lây lan rất mạnh. Nhiều thầy cô, nhiều phụ huynh, nhiều Sở
giáo dục đã lên tiếng về việc này trên các phương tiện thông tin..


+ Hiện tượng này lan dần theo thời gian. Đến nay, trở thành một thói quen trong
một bộ phận khơng nhỏ của lớp trẻ hiện nay.


<b>- Nguyên nhân của hiện tượng trên:</b>


+ Do tiết kiệm thời gian khi "chat" mạng.


+ Do tuổi trẻ nhạy bén với cái mới và muốn có một thế giới riêng, hoặc muốn tự
khẳng định mình hoặc nũng nịu với bạn bè và người thân cho vui.


+ Do tuổi trẻ vơ tư, vơ tình khơng thấy hết tác hại của hiện tượng trên.
+ Do sự giao thoa ngôn ngữ giữa các dân tộc trên thế giới...


<b>- Hậu quả của hiện tượng trên:</b>


+ Tạo nên một thói quen nói và viết chệch chuẩn, làm mất đi sự trong sáng, giàu
đẹp của tiếng Việt, hủy hoại giá trị truyền thống.


+ Ảnh hưởng đến tư duy, ảnh hưởng đến tâm lí của lớp trẻ. Đó là thói xấu nói
năng, tư duy một cách tùy tiện, cẩu thả…


<b>- Cách khắc phục hiện tượng trên:</b>


+ Vì đây là một hiện tượng xã hội phát sinh từ cuộc sống cho nên không thể tẩy
chay một cách máy móc một chiều, tránh cách xử lí cực đoan.



+ Giải thích thuyết phục lớp trẻ thấy được rằng sự vơ tình của mình có thể gây
nên một tác hại khó lường.


+ Tiếp thu có chọn lọc hiện tượng này và sử dụng đúng lúc đúng chỗ không
được sử dụng tràn lan trong sinh hoạt và học tập.


0,25đ


0,25đ


0,25đ


<b>c. Kết bài</b>


- Khơng đồng tình với những hành vi trên.


- Cẩn thận trọng khi tiếp xúc với những hiện tượng mới phát sinh trong cuộc
sống hiện đại. Nhất là khi những hiện tượng này mâu thuẫn với những giá trị
truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời.


- Vì vậy, yêu cầu phải có cách ứng xử phù hợp với tính chất của từng hiện tượng
để tiếp thu những cái mới mẻ, nhưng cũng không hủy hoại những giá trị truyền
thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý, giáo viên cần linh động khi chấm bài của</i>
<i>học sinh, khuyến khích những bài văn có sự sáng tạo, có cảm xúc.</i>


<b>Câu 2. Vì sao khu vực Đơng Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các</b>
<b>nước tư bản phương Tây? Nêu quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân</b>


<b>ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX. Nguyên nhân nào dẫn đến hầu</b>
<b>hết các nước Đông Nam Á đều mất độc lập, liên hệ với Việt Nam trong thời</b>
<b>gian này?</b>


<b>2,0</b>


1. Lí giải khu vực ĐNA trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản
phương Tây:


- ĐNA có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại đang
lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các
nước tư bản phương Tây.


0.25


- ĐNA là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo,
diện tích khoảng 4,5 triệu km2, dân số trên 500 triệu người; các dân tộc có nền
văn hóa truyền thống rực rỡ... giàu tài ngun: lúa gạo, cây hương liệu, khống
sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.


0.25


2. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước ĐNA:


- Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh các cuộc chiến
tranh xâm chiếm ĐNA.


0.25


- Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào; 0.25


- Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Phi-lip-pin; Hà Lan và Bồ Đào Nha thơn tính


In-đơ-nê-xi-a;


0.25


- Chỉ có Xiêm (nay là Thái Lan) là nước duy nhất ở ĐNA vẫn còn giữ được độc
lập, thốt khỏi tình trạng là nước thuộc địa, nhưng cũng trở thành “vùng đệm”
của tư bản Anh và Pháp.


0.25


3. Nguyên nhân dẫn đến các nước ĐNA mất độc lập và liên hệ với VN:


- Nguyên nhân các nước ĐNA mất độc lập là do kẻ thù xâm lược còn rất mạnh;
chính quyềnphong kiến ở nhiều nước ĐNA thỏa hiệp, đầu hàng, làm tay sai; các
cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo...


0.25


- Liên hệ: Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược năm 1858, chế độ phong kiến
nhà Nguyễn đang khủng hoảng, suy yếu;xuất phát từý thức bảo vệ quyền lợi của
giai cấp và dòng họ nên nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước đến đầu hàng tồn
bộ trước qn xâm lược Pháp thơng qua việc kí 4 Hiệp ước bán nước..., Việt
Nam trở thành nước thuộc địa, nửa phong kiến...


0.25


<b>Câu 3. Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trong giai đoạn</b>
<b>Tân kiến tạo.</b>



<b>2,0</b>


- Là giai đoạn tương đối ngắn chỉ diễn ra trong đại Tân sinh, rất quan trọng đối
với nước ta cũng như thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tại Việt Nam, vận động Tân kiến tạo (vận động Hi-ma-lay-a) diễn ra cách
ngày nay khoảng 25 triệu năm, có cường độ mạnh mẽ nhưng không phá vỡ kiến
trúc cổ đã hình thành từ trước.


0,25


- Giai đoạn này giới sinh vật phát triển phong phú và hồn thiện, cây hạt kín và
động vật có vú giữ vai trị thống trị.


0,25


- Nhiều quá trình tự nhiên xuất hiện và kéo dài đến nay:


+ Q trình nâng cao địa hình làm cho sơng ngòi trẻ lại và hoạt động mạnh mẽ. 0,25
+ Quá trình hình thành các cao nguyên badan và các đồng bằng phù sa trẻ. 0,25
+ Quá trình mở rộng Biển Đơng và q trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục


địa và ở đồng bằng châu thổ.


0,25


+ Quá trình tiến hóa của giới sinh vật. 0,25
- Lồi người xuất hiện trên Trái Đất, là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong



lớp vỏ địa lí. Ở Việt Nam, con người có mặt từ rất sớm, đánh dấu một thời đại
mới trong lịch sử tự nhiên nước ta.


0,25


<b>Câu 4. Theo Báo mới. com: Thực phẩm bẩn đang là quốc nạn của Việt Nam,</b>
<i><b>thực phẩm bẩn bao gồm rau củ có dư lượng thuốc bảo quản thực vật, lợn có</b></i>
<i><b>chất tăng trọng, chất tạo nạc, các chất kích thích. Ngoài ra, những thực phẩm</b></i>
<i><b>lên men, chế biến sẵn tồn dư nhiều chất bảo quản như thịt, dưa, cà muối, thịt</b></i>
<i><b>hun khói, xúc xích, xì dầu, chuyện những con lợn chết cùng nhiều loại thực</b></i>
<i><b>phẩm bẩn được tiêu thụ công khai trên thị trường…cũng là nguyên nhân dẫn</b></i>
<i><b>tới những tác hại khôn lường… Theo thống kê của ngành Y tế, bình qn</b></i>
<i><b>mỗi năm nước ta có khoảng 9 triệu người bị ảnh hưởng từ ngộ độc thực</b></i>
<i><b>phẩm và ngân sách nhà nước phải chi khoảng 14.000 tỷ đồng để khắc phục</b></i>
<i><b>hậu quả… </b></i>


<b>a. Theo em thực phẩm bẩn có tác hại như thế nào với đời sống con người?</b>
<b>b. Với tư cách là người tiêu dùng, em hãy viết đoạn văn (5 - 7câu) với nội</b>
<b>dung đưa ra lời khuyên những người dân không nên sản xuất, kinh doanh,</b>
<b>sử dụng thực phẩm bẩn, nên biết tôn trọng lẽ phải, sống có tình người, biết</b>
<b>chăm sóc rèn luyện thân thể.</b>


<b>1,0</b>


a. Tác hại của thực phẩm bẩn:


- Thực phẩm được coi là thực phẩm bẩn khi nó chứa các chất cấm gây nguy hại
cho sức khỏe của người tiêu dùng.Thực phẩm khơng an tồn vẫn đang hiện hữu
trong đời sống hàng ngày của người dân.



0,25


<i>Các tác hại: </i>Vi phạm quy định bảo đảm ATTP (diễn ra trong hầu
hết các lĩnh vực: Sản xuất, kinh doanh rau củ; nuôi trồng, khai
thác, chế biến thủy sản; chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm;
sản xuất, kinh doanh chất phụ gia…).


- Với người tiêu dùng (sử dụng):


+ Ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng; đến phát triển kinh tế, xã hội.
+ Gây hoang mang cho người tiêu dùng.


+ Người tiêu dùng mất lòng tin về chất lượng hàng hóa, nơng sản, thực phẩm; người sản xuất
kinh doanh thì nảm lịng vì thực phẩm sạch, bẩn lẫn lộn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Dẫn đến các hiện tượng, nhẹ thì ngộ độc, rối loạn tiêu hóa,…
nặng thì làm tăng nguy cơ mắc các bệnh hiểm nghèo như các
bệnh ung thư như ung thư vòm họng, nhiễm độc tiềm ẩn kéo dài
không cứu chữa được có thể gây tử vong…


- Với người sản xuất, kinh doanh: Thực phẩm bẩn không chỉ là vấn đề về vệ sinh
an tồn thực phẩm, mà cịn là vấn đề nhức nhối về sự xuống cấp về lương tâm,
đạo đức…


b. Lời khuyên đối với người tiêu dùng, sử dụng thực phẩm, nơng sản.


- Mua thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có đóng gói,
nhãn mác, tem của cục vệ sinh an toàn thực phẩm; Tự trồng chọt,
chăn ni (tự cung, tự cấp nếu có thể).



- Lựa chọn mua thực phẩm sạch ở những nơi uy tín, đáng tin
cậy.


- Lựa chọn thật kỹ thực phẩm trước khi mua, kiểm tra độ tươi
sống của thực phẩm.


- Tìm đến những cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch để tiêu
dùng.


0,25


</div>

<!--links-->

×