Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án tuần 15 - Vũ Thị Lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.69 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>


<i><b>Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>Chào cờ</b>


<b>TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG</b>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 15A: CÁCH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc hiểu bài Cách diều tuổi thơ
<b>II. Đồ dùng học tập.</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 15A: CÁCH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe – viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch
<i>/ tr, chứa tiếng có thanh hỏi / thanh ngã.</i>


<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1,2.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 45: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>
<b> CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ ( Tiết 1 ) </b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


Em biết


- Chia một số cho một tích.
- Chia một tích cho một số.
<b>II. Đồ dùng học tập.</b>


- Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học. </b>
A. Hoạt động cơ bản
- Hoạt động 1, 2, 3.


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
- HS tiếp tục vận dụng kiến thức vào làm bài tập.



- Giáo dục HS tính cẩn thận,chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


- SGK, VBT.


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Gọi HS lên bảng chữa bài tập.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30’) </b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
Bài 1: Làm cá nhân


- GV cho HS đọc yêu cầu.


- GV nhận xét, chữa bài.


- HS đọc bài và tự làm.
23673 : 5 34922 : 2
56734 : 3 20926 : 6
Bài 2


- GV cho HS đọc yêu cầu.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?



+ Muốn tìm số gà ở mỗi chuồng ta làm
thế nào?


- GV nhận xét, chữa bài.


- HS đọc đề tốn, chọn phép tính thích
hợp và trình bày bài giải.


Bài giải


Số gà ở mỗi chuồng là:
784035 : 5 = 156807 (con)
Đáp số: 156807 con gà
Bài 3: Làm vào vở


- GV cho HS đọc yêu cầu. - HS đọc đề toán và làm bài vào vở.
Bài giải


Thực hiện phép chia ta có:
678421 : 6 = 113070 (dư 1)
Vậy có thể xếp được vào nhiều nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>HỌC TNKNS. Bài : NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH TƠI.</b>
<b>( Có giáo án soạn riêng)</b>



<i><b>Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>BÀI 45: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH</b>
<b> CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ ( Tiết 2 )</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


Em biết:


- Chia một số cho một tích.
- Chia một tích cho một số.
- Vận dụng vào giải toán.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1, 2, 3, 4.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 15A: CÁCH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động3; 4; 5; 6.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành.


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 15B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2;3;4;5;6.


<b>Lịch sử</b>


<b>Bài 5: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN ( tiết 1 )</b>
<b>(Từ năm 1226 đến năm 1400) </b>


<b>I. Mục tiêu</b>
Sau bài học,em:



- Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.


- Biết được công lao của nhà Trần trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học, video lịch sử về nhà Trần
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.


<i>* GV cho Hs xem bộ phim lịch sử giới thiệu về triều đại nhà Trần ( hình thành, </i>
<i>phát triển và suy vong) – nguồn wedsite: haokhidonga.vn</i>


<b>Tiếng việt</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH TỪ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS được làm các bài tập về tính từ: Tìm các tính từ có trong đoạn văn; tìm
các từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.


- Rèn kĩ năng làm bài tập.


- Giáo dục HS biết sử dụng tính từ khi viết văn.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>



Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Kiểm trabài cũ: (3’)</b>


- Gọi HS tả lời: Thế nào là tính từ. Có những cách nào thể hiện mức độ của
đặc điểm, tính chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Nội dung


- GV nêu lần lượt các bài tập.
- HD cho HS làm bài.


- Nhận xét và chữa bài.


Bài 1: Gạch chân dưới các tính từ trong những đoạn văn sau


a) Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mơng. Gió từ trên núi tràn xuống thung
lũng mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đơng ửng đỏ. Những tia nắng đầu
tiên hắt chéo qua thung lũng, trải lên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá
mạ tươi tắn. Ven rừng, rải rác những cây bìm đã trổ hoa vàng, những cây vải
thiều đã đỏ ối những quả.


b) Bác thợ rèn cao lớn nhất vùng, vai cuộn khúc, cánh tay ám đen khói lửa lị
và bụi búa sắt. Bác có đơi mắt lọt trong khn mặt vng vức, dưới rừng tóc
rậm dày, đơi mắt trẻ to, xanh, trong ngời như thép.


Bài 2: Gạch chân dưới những từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất trong
đoạn văn sau



Biển về đêm đẹp quá! Bầu trời cao vời vợi, xanh biếc, một màu xanh trong
suốt. Những ngôi sao vốn đã lóng lánh, nhìn trên biển lại càng thêm lóng lánh.
Bỗng một vầng sáng màu lịng đỏ trứng gà to như chiếc nong đang nhơ lên ở phía
chân trời.


Bài 3: Tìm những từ ngữ miêu tả múc độ khác nhau của các đặc điểm sau
- Tắng: Tắng tinh, trăng trắng, trắng quá, trắng như bông,...


- Vi: Vi vẻ, rất vui, vui như tết,...
<b> 4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>


- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<b> Khoa học</b>


<b>Bài 17: KHƠNG KHÍ CĨ Ở ĐÂU VÀ CĨ TÍNH CHẤT GÌ? (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Chứng minh được sự tồn tại của khơng khí.
- Mơ tả được một số tính chất của khơng khí.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản



- Hoạt động 1, 2,3,3,4,5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 15B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


- Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1; 2; 3


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 46: CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0.</b>
<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>
Em biết


- Chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>- Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1,2,3.


<b> Thể dục</b>


<b>ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>
<b>TRỊ CHƠI: THỎ NHẢY</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và tập tương
đối đúng.


- Trò chơi “Thỏ nhảy”, yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.
- Giáo dục HS ý thức rèn luyện tập thể dục thể thao.


<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>


Sân trường, vệ sinh nơi tập, còi,…
<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>


<b>1. Phần mở đầu: (7 - 10’)</b>


- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung,
yêu cầu giờ học.



- GV cho HS chơi trò chơi nhanh.


- Hát, vỗ tay, khởi động các khớp
- chơi trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) Trò chơi vận động
- Trò chơi “Thỏ nhảy”.


- GV phổ biến cách chơi, luật chơi. - HS chơi thử sau đó chơi thật.
<i>b) Bài thể dục phát triển chung</i>


<i>- Ôn cả bài 3 - 4 lần.</i>


<i>+ Lần 1: GV điều khiển.</i> - 1 HS tập chậm 1 lần, mỗi động tác
2 ¿ 8 nhịp.


<i><b>+ Lần 2: GV tập chậm từng nhịp để</b></i>
<i><b>dừng lại sửa cho 1 số HS.</b></i>


<i><b>+ Lần 3: Lớp trưởng hô cho cả lớp</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


<i><b>+ Lần 4: Hô không làm mẫu.</b></i>


- HS tự tập.


- Sau mỗi lần GV nhận xét để tuyên
dương những HS tập tốt và động viên
những HS tập chưa tốt.



- GV cho thi giữa các tổ.


- HS thi đua tập 1 lần.
- Thi giữa các tổ.
<b>3. Phần kết thúc: (5 - 7’)</b>


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


- Đứng tại chỗ hát, vỗ tay, thả lỏng
người.


<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp HS biết chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Rèn kĩ năng tính tốn cho HS.


- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi học tốn.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


- VBT, vở...


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Bài mới: (30’)</b>


a) Giới thiệu bài.


b) Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV đưa ra phép tính.


- GV HD đặt tính và tính.


- GV kết luận.


* HĐ 2: Trường hợp số 0 ở tận cùng ở
số bị chia nhiều hơn số chia


- GV đưa ra phép tính 32 000 : 400
- HD HS cách làm.


- GV cho HS thực hành đặt tính nêu
kết luận như SGK .


* HĐ 3: Luyện tập
Bài 1


- GV cho HS đọc yêu cầu.


- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2


- GV cho HS đọc yêu cầu.


- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.


- GV nhận xét, chữa bài.


Bài 3


- Gọi HS đọc đề bài.


- Nêu quy tắc chia 1 số cho 1 tích.
820 : 20 = 820 : (10 ¿ 2)


= 820 : 10 : 2
= 82 : 2
= 41


- HS nhận xét: Có thể xố 1 chữ số 0
tận cùng số chia và số bị chia để được
phép chia 82 : 2 rồi chia như thường.
82 : 2 = 41


820 20
02 41
0


- HS nêu nhận xét 32000 : 400
= 320 : 4
= 80
32000 400


00 80


- HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
a) 420 : 60 = 42 : 6 = 7



4500 : 500 = 45 : 5 = 9


b) 85 000 : 500 = 850 : 5 = 170
92 000 : 400 = 920 : 4 = 230


- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
x ¿ 40 = 25 600


x = 25 600 : 40
x = 640


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Muốn tìm số toa xe ta làm thế nào?


- GV nhận xét, chưa bài.


Giải


1 toa chở 20 tấn thì cần số toa là:
180 : 20 = 9 (toa)


1 toa chở 30 tấn thì cần số toa là:
180 : 30 = 6 (toa)


Đáp số: 9 toa, 6 toa
<b>4. Củng cố - Dặn dò : (3’)</b>


- Nhắc lại nội dung.


- Nhận xét giờ học.


<b>Đạo đức</b>


<b>BIẾT ƠN THẦY CÔ ( Tiếp )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh biết được công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo.


- Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- SGK.


- Kéo, giấy màu, bút màu.
<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


<b>Tên hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định</b>
2. Bài mới


- HS hát
<b>* Hoạt động 1:</b>


cá nhân GV yêu cầu HS trình bày các
sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm


được.


- GV nhận xét


- HS trình bày.


* Hoạt động 2:


Cả lớp


GV cho HS làm bưu thiếp gửi
tặng thầy, cô giáo cũ.


- GV theo dõi và hướng dẫn HS


- HS làm bưu thiếp
GV kết luận: Cần phải biết kính


trọng các thầy giáo, cô giáo.
Chăm ngoan học tập tốt là biểu
hiện của lịng biết ơn thầy, cơ
giáo.


3. Củng cố. - Nhận xét tiết học.Về nhà ôn
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>Tốn</b>


<b>BÀI 46: CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết :


- Chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động 1,2,3.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 15B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành



- Hoạt động 4;5.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Kĩ thuật </b>


<b>BÀI 8: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.


- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu
tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.


<b>II. Tài liệu và phương tiện </b>
<b>Giáo viên:</b>


- SGK, SGV


- Mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu


<b>Học sinh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Tiến trình:</b>


- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
<b>1. Hoạt động thực hành:</b>



<i>1. HS thực hành</i>


- GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi
khâu đột thưa.


- Gọi 1-2 HS lên bảng thực hành, lớp quan sát nhận xét
- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước thực hiện
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2


- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng
<i>2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá</i>


- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét:


+ Cách gấp đường gấp


+ Cách kẻ đường dấu: thẳng, cong...


+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.


- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
<b>2. Hoạt động ứng dụng</b>


- Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích..
<b>Khoa học</b>


<b>Bài 17: KHƠNG KHÍ CĨ Ở ĐÂU VÀ CĨ TÍNH CHẤT GÌ? (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



Sau bài học, em biết:


- Giải thích việc ứng dụng một số tính chất của khơng khí trong đời sống.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành.


- Hoạt động 1; 2.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hoàn thành


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


- Giáo án, SGK, VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>



- Gọi 3 HS nối tiếp nhau trả lời 3 câu hỏi.
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới: (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung


* HD dẫn luyện tập
Bài 1


- GV cho HS đọc yêu cầu.


- GV và HS chốt lại lời giải đúng.


- HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm và tự
làm vào vở bài tập.


a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là bác cần trục.
b, c, d (tương tự).


+ Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
+ Trước giờ học chúng em thường
làm gì? (Chúng em thường làm gì trước
giờ học?)


+ Bến cảng như thế nào?


+ Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
- GV nhận xét, bổ sung.



Bài 3


- GV cho HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu và tìm từ nghi vấn
trong mỗi câu hỏi.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu a) Có phải - không?


Câu b) Phải không?
Câu c) À?


Bài 4


- GV cho HS đọc yêu cầu.


- GV gọi HS đứng tại chỗ đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét, bổ sung.


Ví dụ:


- Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất
xấu khơng?


- Bạn thích chơi bóng đá à?


- Xi-ơn-cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy
chân vì muốn bay như chim, phải
không?



Bài 5


- GV cho HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu và tự làm.
- GV chữa bài cho HS.


(câu b, c, e không phải là câu hỏi).
<b>4. Củng cố - Dặn dò: (3’)</b>
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.


<i><b>Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2018</b></i>
<b>Tốn</b>


<b>BÀI 47: CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ ( Tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Em biết:


- Thực hiện phép chia số có ba chữ số có số có hai chữ số.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
A. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1; 2; 3.


<b>Tiếng Việt</b>



<b>BÀI 15C: QUAN SÁT ĐỒ VẬT (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí bằng nhiều giác quan để miêu tả.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Sách hướng dẫn học, hình ảnh, máy chiếu.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. Hoạt động cơ bản
B. Hoạt động thực hành
- Hoạt động 1.


<i>* GV giới thiệu thêm cho HS hình ảnh một số đồ chơi.</i>
<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 15C: QUAN SÁT ĐỒ VẬT (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác.
II. Đồ dùng dạy học


- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động thực hành


- Hoạt động theo sách hướng dẫn.


C. Hoạt động ứng dụng


- HS về nhà hồn thành.


<b>Địa lí</b>


<b>BÀI 6: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN</b>
<b> Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Sau bài học, em biết:


- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người
dân ở đồng bằng Bắc Bộ.


- Nêu được cấc cơng việc cần làm trong q trình sả xuất lúa gạo và tạo ra sản
phẩm gốm.


- Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động
sản xuất.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
- Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo sách hướng dẫn học</b>
B. Hoạt động cơ bản


- Hoạt động 1;2;3;4;5;6


C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà hồn thành


<b>Tiếng việt</b>


<b>ƠN TẬP VỀ CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Rèn kĩ năng viết văn.
- Giáo dục HS yêu môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy - Học</b>


- SGK, VBT, vở...


<b>III. Các hoạt động dạy - Học</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: (1’) Hát.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


- Gọi HS nêu ghi nhớ cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới: (30’)</b>
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung
Bài1


- GV cho HS đọc yêu cầu.


Em hãy đọc phần thân bài của 1 bài văn tả chiếc bút máy do một bạn HS viết.
Cây bút dài gần bằng một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn bằng ngón tay


trỏ. Chất nhựa mới đúc vẫn cịn thơm, nom nhẵn bóng. Phần thân bút màu xanh
lá cây, thon thon như búp măng. Nắp bút màu hồng, có nặp cài cũng bằng nhựa.
Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng lống hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, khơng
nhìn rõ vì một phần ngịi bút cắm chặt vào quản rỗng có cái chèn như nụ hoa.


Mỗi khi em lấy mực, một nửa ngịi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang
giấy, nét bút trơn vạch những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em
lấy giẻ lau nhẹ ngịi bút cho mực khỏi khơ két lại.Rồi em tra nắp bút cho ngòi
khỏi bị toè trước khi cất bút vào cặp.


- GV nhắc lại yêu cầu.
Bài 2


- GV cho HS đọc yêu cầu.
Em hãy:


a) Tìm câu văn tả bao quát cái bút?


b) Nêu những bộ phận của cái bút được miêu tả.
c) Tìm những từ ngữ tả nắp bút, ngòi bút.


d) Viết thêm phần mở bài và kết bài để tạo thành bài văn hoàn chỉnh.
- GV HD HS làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>SƠ KẾT TUẦN. HỌC ATGT: BÀI 9 , 10</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- Thi tìm hiểu về ngày 22/12.


- Vui văn nghệ.
<b>II. Các hoạt động</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b>
1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các hoạt
động trong tuần


- Hát


- Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


- Nhóm trưởng các nhóm báo
cáo về những việc đã làm
được và những việc chưa làm
được của các thành viên trong
nhóm mình.


a.CTHĐTQ


nhận xét chung Khen ngợi.
- Nhắc nhở những nhóm,
cá nhân chưa tích cực.
b. Thi hái hoa dân chủ tìm


hiểu về ngày 22/12


c. Vui văn nghệ


- Các nhóm kiểm
điểm.


- Từng nhóm báo cáo
về các hoạt động của
nhóm mình.


+ Trực nhật


+ Thể dục giữa giờ
+ Giữ gìn vệ sinh
chung và vệ sinh cá
nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiếng Việt</b>


<b>ÔN TẬP VỀ CÁCH LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố cho HS cách lập dàn ý cho bài văn miêu tả.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


- Bài tập Tiếng Việt
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b> - Tiến hành theo bài tập Tiếng Việt 4</b>


A. Hoạt động thực hành.


- HS làm bài tập trong vở bài tập TV 4.


<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu được nội dung truyện.


- Kể lại được truyện đã đọc cho người khác nghe.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV đưa ra yêu cầu trước khi các em lên thư viện đọc truyện.
<b> + HS đọc sách theo nhóm trong thư viện nhà trường.</b>


+ Chọn những câu chuyện cổ tích và thống nhất cả nhóm cùng đọc một câu
chuyện.


</div>

<!--links-->

×