Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Ôn tập Chương Phản ứng oxi hóa – khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ ☺Cân bằng phản ứng theo phương pháp đại số: Nguyên tắc: Làm cho số nguyên tử ở 2 vế bằng nhau. Cách làm: - Chọn một chất cho nó hệ số (chất được chọn thường chứa nhiều nguyên tố nhất) - Cân bằng tiếp từ đơn giản đến phức tạp. Chất tiếp theo được cân bằng chứa nguyên tố còn lại duy nhất chưa được cân bằng. - Với phản ứng phức tạp có thể đặt ẩn rồi sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố. ☺Mức oxi hóa (số oxi hóa) Các quy tắc xác định mức oxi hóa. Lưu ý. - Kim loại có mức oxi hóa dương thường bằng hóa trị. - Phi kim có mức oxi hóa cao nhất bằng STT nhóm (trừ O, F), thấp nhất bằng 8-STT nhóm - Giữa muối và axit tương ứng (nguyên tử) có mức oxi hóa bằng nhau (vì có cùng ion) - Với chất hữu cơ, 1 số chất vô cơ đặc biệt có thể tính mức oxi hóa theo công thức phân tử (gọi mức oxi hóa TB). Cũng có thể tính mức oxi hóa theo cấu tạo. ☺Phản ứng oxi hóa – khử: Khái niệm Chất oxi hóa Chất khử Quá trình oxi hóa Quá trình khử Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thằng e. (chỉ áp dụng với phản ứng oxi hóa – khử: có mức oxi hóa thay đổi trong phản ứng ) Nguyên tắc Các bước cân bằng theo phương pháp thăng bằng e. Lưu ý - với quá trình xảy ra hoàn toàn nên cân bằng ở bên vế trái - với quá trình xảy ra không hoàn toàn, phản ứng oxi hóa khử nội phân tử, phản ứng tự oxi hóa tự khử phải cân bằng bên vế phải. - Với phản ứng có nhiều quá trình thành phần, phải cộng hợp các quá trình thành quá trình của cả phản ứng. - Với phản ứng hữu cơ, phản ứng có hệ số bảng chữ có thể tính mức oxi hóa của chất theo cấu tạo hoặc trung bình. Chiều của phản ứng oxi hóa khử xảy ra theo hướng chất oxi hóa mạnh phản ứng với chất khử mạnh tạo ra chất oxi hóa yếu và chất khử yếu hơn Ứng dụng so sánh tính oxi hóa, tính khử của trong 1 phản ứng và viết phản ứng xảy ra khi biết tính oxi hóa, tính khử của chúng ☺Dự đoán chất có tính oxi hóa, chất có tính khử, chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Dựa vào mức oxi hóa của nguyên tố. -Có nguyên tử có mức oxi hóa cao là chất -Có nguyên tử có mức oxi hóa thấp là chất -Có nguyên tử có mức oxi hóa trung gian là chất Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ☺Phân loại phản ứng trong hóa vô cơ - Dựa vào chất tham gia và tạo thành Phản ứng Phương trình tổng quát. Ví dụ. - Dựa vào mức oxi hóa ☺Định luật bảo toàn e và phạm vi áp dụng Tổng số mol e do các chất khử nhường = tổng số mol e do các chất oxi hóa nhận Áp dụng cho phản ứng oxi hóa khử. Thường áp dụng cho các bài tập -Có nhiều phản ứng oxi hóa khử -Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra liên tiếp -Khó có thể tính toán theo phương trình phân tử Ngoài định luật bảo toàn e còn định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích. Vận dụng cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng e..   Al(NO3)3 + N2O. 1. Al. + HNO3. 2. Fe. + H2SO4 đặc.   Fe2(SO4)3 +. SO2. + H2O + H2O. 3. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4   Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4.  . 4. Fe3O4 + HNO3. Fe(NO3)3 + NO. + H2O. + H2O. 0. t 5. MnO2 + HCl   MnCl2 + Cl2 + H2O. 6. KMnO4 + HCl  MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O Các bài tập có liên quan của chương Câu 1. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng ………………….. ………. Phản ứng trao đổi …………………………………………… ………..phản ứng oxi hóa khử Phản ứng thế………………………………………………… ………...phản ứng oxi hóa khử Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy…………………………………… phản ứng oxi hóa khử Câu 2. Xác định mức oxi hóa của nguyên tố trong các trường hợp sau Clo có trong HCl, NaCl, MgCl2, AlCl3,MnCl2, FeCl2, FeCl3, MCla, Lưu huỳnh có trong H2SO4, K2SO4, Fe2(SO4)3, MnSO4, BaSO4, FeSO4, NaHSO4 Nito có trong HNO3, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Ca(NO3)2, AgNO3, M(NO3)a Nito có trong NH3, NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, (NH4)2CO3 Câu 3. Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự số oxi hoá tăng dần của nitơ trong các chất? Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. N2, NO, N2O, NO2, NH3, NaNO3 B. NO, N2, N2O, NH3, NO2, NaNO3 C. NH3, N2, N2O, NO, NO2, NaNO3 D. NH3, N2, N2O, NO, NaNO3, NO2 Câu 4. Dãy nào sau đây sẵp xếp theo thứ tự tăng dần số oxi hoá của nitơ? A. NO < N2O < NH3 < NO3. B. NH 4 < N2 < N2O < NO < NO2 < NO3. C. NH3 < N2 < NO2 < NO < NO3. D. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5. Câu 5. Xét các phản ứng (nếu có) sau đây:. 1. CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O 3. Zn2+ + Cu = Zn + Cu2+. 4. Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 2. CuO + CO = Cu + CO2. 5. H2S + 2NaOH = Na2S + 2H2O. to 6. KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2. to to 7. BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl 8. NO2 + NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O a. Phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxy hoá khử. b. Hoàn thành các phản ứng trên c. Với phản ứng oxi hóa khử xác định chất oxi hóa, chất khử tương ứng Câu 6. Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. Câu 7. Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 8. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ A. nhường 12e. B. nhận 13e. C. nhận 12e. D. nhường 13e Câu 9. Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò A. là chất oxi hóa. B. là chất khử. C. là chất oxi hóa và môi trường. D. là chất khử và môi trường. Câu 10. Chọn phản ứng oxi hoá khử sau: 1. NH4NO3 → N2O + H2O 2. Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O 3. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 4. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O a. Hoàn thành các phản ứng trên b. Xác định chất oxi hóa, chất khử c. Phản ứng nào là oxi hóa khử nội phân tử. Phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa – tự khử. Câu 11. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính thể tích khí thoát ra. Thay 19,2 gam Cu bằng 10,8 gam Al. Viết phương trình tính khối lượng muối, thể tích khí thoát ra. Câu 12. Hòa tan hoàn toàn m gam Zn bằng dung dịch H2SO4 đặc sau phản ứng thu được 10,08 lit khí ở đktc. Viết phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng Zn đã tan ra. Thay Zn bằng Al. Viết phương trình, tính khối lượng muối tạo thành. Câu 13. Hoà tan 12,6 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 38,4 gam muối. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khôi lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng Câu 14. Hoà tan 20 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy có 1 gam khí hidro thoát ra. a. viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính % khối lượng kim loại Mg c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng Bài tập sử dụng định luật bảo toàn e đơn giản. Câu 15. Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là: A. 2,7g và 1,2g B. 5,4g và 2,4g C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4g Câu 16. Cho 5,1 gam hai kim loại Al và Mg tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al là: A. 52,94% B. 47,06% C. 32,94% D. 67,06% Câu 17. Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là: A. 40,1g B. 41,1g C. 41,2g D. 14,2g Câu 18. Hòa tan 0,1 mol Al và 0,2 mol Cu trong dung dịch H2SO4 đặc dư thu được V lít SO2 (ở 00C, 1 atm). Giá trị của V là: A. 3,36 B. 4,48 C. 7,84 D. 5,6 Câu 19. Hoà tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 51,8 gam B. 55,2 gam C. 69,1 gam D. 82,9 gam Câu 20. Nung bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được khí SO2 a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Xác định mức oxi hóa của Fe ban đầu, trong hỗn hợp X và sau khi phản ứng với H2SO4 Câu 21. Cho hỗn hợp A gồm Mg, Al chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1. Cho tác dụng với dung dịch HCl dư. Viết phương trình xảy ra. Xác định mức oxi hóa của Mg, Al sau phản ứng. Phần 2. Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Viết phương trình xảy ra. Xác định mức oxi hóa của Mg, Al sau phản ứng. Xác định mối quan hệ mol khí thoát ra ở phần 1 và ở phần 2. Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, Tăng giảm khối lượng Câu 22. Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Viết phương trình xảy ra. Tính m. Câu 23. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng muối sunfat khan thu được. Câu 24. Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Viết phương trình xảy ra. Tính tổng số mol hỗn hợp muối ban đầu Câu 25. Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO2 (đktc). Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch Câu 26. Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí H2. Cô cạn dung dịch A thu được 5,71 gam muối khan. Viết phương trình xảy ra. Tính thể tích khí thoát ra. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×