Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Tiếng Việt lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TH HỢP HÒA </b>


Họ và tên : ………
<b>Lớp : 4…..</b>


ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – KHỐI 4</b>
Năm học: 2018- 2019


MÔN: Tiếng Việt
Thời gian làm bài : 40 phút


<b>Điểm </b> <b>Nhận xét của giáo viên</b>


………..
………..
<b>I. TRẮC NHIỆM</b>


<b>A. Đọc thầm bài sau:</b>


<b>RỪNG PHƯƠNG NAM</b>


Rừng cây im lặng quá.Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người
ta giật mình. Lạ q, chim chóc chẳng nghe con nào kêu. Hay vừa có tiếng
chim ở một nơi nào xa lắm, vì khơng chú ý mà tơi khơng nghe chăng?


Gió bắt đầu nổi rào rào với khối mặt trời đang tuôn sáng vàng rực xuống
mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan biến
theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.



Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi
hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhơng nằm phơi lưng trên
gốc cây mục, sắc da lưng ln biến đổi từ xanh hố vàng, từ vàng hố đỏ, từ đỏ
hố tím xanh… Con luốc động đậy cánh mũi, rón rén bị tới. Nghe tiếng chân con
chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bị sát có bốn chân to hơn ngón chân
cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán, con nấp chỗ gốc cây thì biến thành
màu xám vỏ cây, con đeo trên tán lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái…


(Lược trích Đất rừng phương Nam của Đồn Giỏi)
<i><b>B. Khoanh tròn vào trước ý trả lời lời đúng nhất: </b></i>


<b>Câu 1: Những chi tiết miêu tả cảnh yên tĩnh của Rừng Phương Nam là?</b>
A. Tiếng chim hót từ xa vọng lại.


B. Chim chóc chẳng con nào kêu, một tiếng lá rơi cũng khiến người ta giật mình.
C. Gió đã bắt đầu nổi lên.


D. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên.


<b>Câu 2: Mùi hương của hoa tràm như thế nào?</b>
A. Nhè nhẹ tỏa lên.


B. Tan dần theo hơi ấm mặt trời.


C. Thơm ngây ngất,phảng phất khắp rừng.
D. Thơm đậm làn xa khắp rừng.


<b>Câu 3: Câu: “</b><i><b>Hay vừa có tiếng chim ở một nơi nào xa lắm, vì khơng chú ý</b></i>
<i><b>mà tôi không nghe chăng ?” </b></i>là câu hỏi dùng để:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu “Ai làm gì?”</b>
A. Chim hót líu lo.


B. Lạ quá, chim chóc chẳng nghe con nào kêu.


C. Một làn hơi đất nhè nhẹ toả lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan
biến theo hơi ấm mặt trời.


D. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
<b>Câu 5. Nội dung chính của bài văn Rừng phương Nam nói về:</b>


A. Sự yên tĩnh của rừng phương Nam.


B. Sự thay đổi màu sắc của các con vật trong rừng.


C. Miêu tả nét đẹp đặc sắc của rừng phương nam, với những giống cây loài
vật đặc biệt ở đó.


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>1. Chính tả: ( 2 điểm)</b>


<b>a. Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu là n hoặc l để hoàn chỉnh các từ ngữ.</b>


... hội ... tiếng già ...


hiền .... hỗn ... ngọn ...


<b>b. Tìm hai tính từ :</b>



- Có hai tiếng đều bắt đầu bằng l: ...
- Có hai tiếng đều bắt đầu bằng n: ...
<b>2. Luyện từ và câu:</b>


<b>a, Cho các từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức,</b>
nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền". Hãy xếp:


- Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người.


...
- Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lịng thương người.


...
<b>b, Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:</b>


- Nói về tình đoàn kết


...
- Nói về lịng nhân hậu.


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM. LỚP 4- TIẾNG VIỆT</b>
<b>Hướng dẩn chấm</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: 3 Điểm</b>
Câu 1: B. 0,5đ


Câu 2: C. 0,5đ
Câu 3: A. 0,5đ


Câu 4: A 0,5đ
Câu 5: C. 1đ


<b>II. TỰ LUẬN (7 điểm)</b>
<b>1. Chính tả: (2 điểm)</b>
<b>a. Mỗi từ đúng cho 0,2đ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiền lành hỗn láo ngọn núi
b. Mỗi từ đúng cho 0,2đ.


- Có hai tiếng đều bắt đầu bằng l: lỏng lẻo, lanh lợi, lung linh, lóng lánh, lạnh lẽo,
lững lờ, lộng lẫy, lớn lao


- Có hai tiếng đều bắt đầu bằng n: nóng nảy, nặng nề, não nùng, năng nổ, non nớt,
nõn nà, nô nức, no nê


<b>2. Luyện từ và câu: 2điểm</b>


<b>a, 1đ (Mỗi từ đúng cho 0,1 điểm)</b>


a. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người: nhân dân, nhân tài, cơng nhân, nhân
loại, nhân quyền


b. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái,
nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa.


<b>b, 1đ ( Mỗi câu đúng cho 0,5điểm)</b>


a. Nói về tình đoàn kết: Một cây làm chẳng ....
b. Nói về lịng nhân hậu: Bầu ơi .... bí cùng...


3. Tập làm văn: (3 điểm)


- Viết lời mở bài cho 1điểm


- Viết một đoạn văn ở phần thân bài: 1,5điểm
- Kết bài: 0.5 điểm


- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, khơng mắc lỗi chính tả. Chữ viết rõ
ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.


</div>

<!--links-->

×