Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề kiểm tra Ngữ Văn 7 (Cô Phụng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b> Mức độ</b>


<b>Nội dung </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ</b>


<b>thấp</b>


<b>Cấp độ cao</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Đọc-hiểu văn </b>
<b>bản: </b>


<b>Ngữ liệu: </b>
<b>VBND, thơ </b>
<b>trung đại Việt </b>
<b>Nam</b>


Nhận
biết tác
phẩm,
thể loại,
ngôi kể,
PTBĐ, ý
nghĩ,


nhan đề
trong VB
Nhận
biết
nhân
vật,
thể
thơ.
Hiểu
nội
dung, ý
nghĩa
đoạn
trích
Hiểu ý
nghĩa chi
tiết thơ,
nhân vật
Hiểu và
giải thích
được vấn
đề
<i>Số câu:</i>
<i>Sốđiểm:</i>
<i>Tỉ lệ%:50%</i>
<i>4</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>1</i>

<i>10%</i>
<i>3</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>
<i>1 </i>
<i>1.0</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>1</i>
<i>10%</i>
<i><b>10</b></i>
<i><b>5</b></i>
<i><b>50%</b></i>
<b>Tạo lập văn </b>


<b>bản: Văn biểu </b>
<b>cảm</b>


Cảm nhận
nhân vật, viết
đoạn văn theo
chủ đề qua các
tác phẩm VH
<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Tỉ lệ%:50%</i>
<i> 2</i>
<i>5</i>
<i>50%</i>
<i><b>2</b></i>


<i><b>5</b></i>
<i><b>50%</b></i>
<b>TS câu:</b>
<b>TS điểm:</b>
<b>Tỉ lệ%:100%</b>
<i><b>5</b></i>
<i><b>2,0</b></i>
<i><b>20%</b></i>
<i><b>4</b></i>
<i><b>2,0</b></i>
<i><b>20%</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>1</b></i>
<i><b>10%</b></i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>5</b></i>
<i><b>50%</b></i>
<i><b>12</b></i>
<i><b>10</b></i>
<i><b>100%</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU</b> <b>NĂM HỌC: 2019 – 2020</b>


<b>Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
<b>A. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)</b>


<i><b> Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:</b></i>


<i>Đồ chơi của chúng tơi chẳng có nhiều. Tơi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, </i>
<i>những con ốc biển và bộ chỉ màu. Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào </i>


<i>khoảng khơng, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra, </i>
<i>đặt sang hai phía thì em bỗng tru tréo lên giận dữ.</i>


<i>- Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ với con Em Nhỏ ra à? Sao anh ác thế!</i>


(Trích SGK Ngữ văn 7, NXB Giáo dục)
<b>I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b>
<b>Câu 1: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ?</b>


A. Mẹ tôi B. Cổng trường mở ra. C .Cuộc chia tay của những con búp bê. D.Mùa xuân của tôi.
<b>Câu 2: Đoạn văn trên dùng phương thức biểu đạt chính nào?</b>


A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm D.Thuyết minh.
<b>Câu 3: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy ?</b>


A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
<b>Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?</b>


A. Kể lại tâm trạng của hai anh em trước lúc chia tay. B. Kể về đồ chơi của hai anh em.
C. Kể về con Em Nhỏ. D. Kể về việc chia đồ chơi của hai anh em.
<b>Câu 5: Qua đoạn trích em thấy Thủy là người thế nào?</b>


A. Giàu đức hy sinh. B. Giàu lòng vị tha. C. Giàu lịng u thương. D. Có tinh thần trách nhiệm.
<b>Câu 6. Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm em vừa tìm được là gì?</b>


A. Cuộc chia tay của con Em Nhỏ và con Vệ Sĩ.


B. Gây sự chú ý bởi tính có vấn đề, có tình huống nằm ở phần nhan đề tác phẩm.
C. Thông điệp tác giả muốn nhắn nhủ rằng: Hãy yêu thương nhiều hơn.



D. Những đứa trẻ trưởng thành, hiểu biết, nhân ái.


<b>Câu 7. Điền từ thích hợp vào chổ trống để hồn thành ý nghĩa văn bản của đoạn trích trên .</b>


Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm …………. phải suy nghĩ.
Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải biết ………….. gia đình hạnh phúc.
<b>II. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN (3 điểm)</b>


<b>Câu 1 (1.0 điểm): Kết thúc truyện ngắn trên Thành và thủy phải xa nhau. Nếu em là người được viết</b>
một kết thúc khác cho truyện, em sẽ viết như thế nào? Vì sao?


<b>Câu 2 (1.0 điểm): Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” được viết theo thể thơ nào? Nêu ngắn gọn</b>
đặc điểm thể thơ em vừa tìm được.


<b>Câu 3 (1.0 điểm): So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguễn Khuyến với cụm</b>
từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện thanh Quan.


<b>B. TẠO LẬP VĂN BẢN (5 điểm)</b>


<b>Câu 1: (2.0 điểm) Trình bày cảm nhận của em về nhân vật Thủy trong đoạn trích trên.</b>


<b>Câu 2: (3.0 điểm) Qua các các phẩm em đã hoc trong chương trình Ngữ Văn 7 hãy viết đoạn văn nói </b>
về tình u q hương (Từ tuần1 đến tuần 10).


……….Hết………


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. ĐỌC – HIỂU</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)</b>
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm



<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7.1</b> <b>7.2</b>


<b>Đáp án</b> C B A D C B cha,


mẹ giữgìn
<b>II. TỰ LUẬN (3 điểm)</b>


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i> <i><b>Điể</b></i>


<i><b>m</b></i>
<i><b>1</b></i> - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng theo hướng tích


cực. Tùy vào cách giải quyết vấn đề của HS để cho điểm.


<i><b>1,0 </b></i>
<i><b>2</b></i> - Thể thơ cổ thể


- Đặc điểm: một thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị
những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc.


<i><b>1,0 </b></i>


<i><b>3</b></i> * Giống nhau:


- Đều là cụm từ để kết thúc bài thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật
- Có cấu tạo cụm từ giống nhau: (đại từ + quan hệ từ)


* Khác nhau:



- Ta với ta trong bài qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan, đại từ ở ngơi thứ
nhất số ít chỉ một mình Bà Huyện Thanh Quan, thể hiện nổi buồn cô đơn.


-Ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguễn Khuyến đại từ ở ngôi thứ nhất
số nhiều, ở đây chỉ hai người (Tác giả và bạn). Hai người như một, thể hiện sự
gắn bó keo sơn, tình bạn chân thành, thắm thiết.


<i><b>1,0 </b></i>


<b>B. TẠO LẬP VĂN BẢN (5 điểm)</b>


<b>1</b> <b>Tiêu chí đánh giá</b> <b>Điểm</b>


<b>Mức 1: </b>


<b>- Thủy biết quan tâm đến mọi người, sống tình cảm, giàu lòng yêu thương</b>
- Thủy biết nhường nhịn, biết hy sinh vì người khác, nhân hậu, được mọi
người yêu thương.


<b>1,0</b>


<b>Mức 2: </b>


- Nêu được một trong hai ý trên <b>0,5</b>


<b>Mức 3:</b>


- Có nêu được nội dung nhưng khơng liên quan đến Thủy <b>0</b>
<b>2</b> <b>- Yêu cầu chung: Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về văn biểu</b>



cảm để tạo lập văn bản. Bài viết phải rõ ràng; có cảm xúc chân thực; diễn
đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ
pháp. Kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm.
<b>Yêu cầu cụ thể</b>


<i><b>a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Trình bày được đoạn văn có kết</b></i>
cấu hồn chỉnh. Trên cở sở những kiến thức đã được học về kiểu văn biểu
học sinh sử dụng yếu tố miêu tảvà các biện pháp tu từ để bộc lộ tình cảm
với quê hương.


<b>0,25</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>c. Lựa chọn đúng đặc điểm để biểu cảm và trình tự hợp lý. Lựa chọn</b></i>
đúng đặc điểm để biểu cảm theo một trình tự hợp lý, có sự liên kết chặt
chẽ; trong quá trình viết biết bộc lộ cảm xúc của bản thân, nêu được suy
nghĩ, nhận định của mình về tình yêu quê hương


<b>- Mở đoạn: giới thiệu chung về quê hương- </b>
- Thân đoạn:


+ Quê hương là nơi ta được sinh ra, nơi nuôi dưỡng ta khôn lớn.
+ Quê hương là nơi có tổ tiên ơng bà….


+ Mỗi người ai cũng có một quê hương gắn bó nhiều kỷ niệm..
- Kết đoạn:


<b> + Thái độ, trách nhiệm bản thân đối với quê hương</b>


<b>0,25</b>
<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<i><b>d. Sáng tạo Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng</b></i>


từ ngữ, sinh động…,) ; văn viết giàu cảm xúc.


<b>0,25</b>
<i><b>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.</b></i> <b>0,25</b>



Người duyệt

Trà My, ngày 5 tháng 11 năm 2019


…/…./2019

Giáo viên ra đề



Trần Thị Phụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Trường THCS Nguyễn Du</b>


Họ và tên: ………


Lớp: ………



<b> KIỂM TRA VĂN HỌC (1 TIẾT)</b>



<b> Môn: Ngữ văn- Khối 7- Năm học 2019 - 2020</b>



<b>Điểm</b>

<b>Nhận xét</b>



<b>A. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (5 điểm)</b>
<i><b> Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:</b></i>


<i>Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. Tơi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, </i>


<i>những con ốc biển và bộ chỉ màu. Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào </i>
<i>khoảng khơng, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ trong tủ ra, </i>
<i>đặt sang hai phía thì em bỗng tru tréo lên giận dữ</i>


<i>- Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ với con Em Nhỏ ra à? Sao anh ác thế!</i>


(Trích SGK Ngữ văn 7, NXB Giáo dục)
<b>I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b>
<b>Câu 1: Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ?</b>


A. Mẹ tôi B. Cổng trường mở ra. C. Cuộc chia tay của những con búp bê. D. Mùa xuân của tôi.
<b>Câu 2: Đoạn văn trên dùng phương thức biểu đạt chính nào?</b>


A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm D.Thuyết minh.
<b>Câu 3: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy ?</b>


A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.
<b>Câu 4: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?</b>


A. Kể lại tâm trạng của hai anh em trước lúc chia tay. B. Kể về đồ chơi của hai anh em.
C. Kể về con Em Nhỏ. D. Kể về việc chia đồ chơi của hai anh em.
<b>Câu 5: Qua đoạn trích em thấy Thủy là người thế nào?</b>


A. Giàu đức hy sinh. B. Giàu lịng vị tha. C. Giàu lịng u thương. D. Có tinh thần trách nhiệm.
<b>Câu 6. Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm em vừa tìm được là gì?</b>


A. Cuộc chia tay của con Em Nhỏ và con Vệ Sĩ.


B. Gây sự chú ý bởi tính có vấn đề, có tình huống nằm ở phần nhan đề tác phẩm.
C. Thơng điệp tác giả muốn nhắn nhủ rằng: Hãy yêu thương nhiều hơn.



D. Những đứa trẻ trưởng thành, hiểu biết, nhân ái.


<b>Câu 7. Điền từ thích hợp vào chổ trống để hồn thành ý nghĩa văn bản của đoạn trích trên .</b>


Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm …………. phải suy nghĩ.
Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải biết ………….. gia đình hạnh phúc.
<b>II. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN (3 điểm)</b>


<b>Câu 1 (1.0 điểm): Kết thúc truyện ngắn trên Thành và thủy phải xa nhau. Nếu em là người được viết</b>
một kết thúc khác cho truyện, em sẽ viết như thế nào? Vì sao?


<b>Câu 2 (1.0 điểm): Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” được viết theo thể thơ nào? Nêu ngắn gọn</b>
đặc điểm thể thơ em vừa tìm được.


<b>Câu 3 (1.0 điểm): So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguễn Khuyến với cụm</b>
từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.


<b>B. TẠO LẬP VĂN BẢN (5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 2: (3.0 điểm) Qua các tác phẩm em đã hoc trong chương trình Ngữ Văn 7, hãy viết đoạn văn nói </b>
về tình u q hương (Từ tuần1 đến tuần 10).


</div>

<!--links-->

×