Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

10 câu hỏi trắc nghiệm KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.05 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>10 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1:Theo em muốn truyền tải một thông điệp khi giao tiếp trực tiếp hiệu </b>
<b>quả, cần chú trọng tới những yếu tố nào:</b>


a. Nội dung thơng điệp.
b. Giọng nói


c. Hình ảnh và cử chỉ
d. Tất cả các yếu tố trên.


<b>Câu 2:Điều quan trọng nhất với cuộc sống của em là gì?</b>


a.Tiền
b.Sức khỏe
c.Trung thực
d.Được đi chơi.


<b>Câu 3:Bạn An có một con gấu bông rất đẹp. Em muốn dùng một tấm bưu </b>
<b>thiếp của mình để đổi lấy con gấu bơng của bạn An. Khi đó em cần phải làm </b>
<b>gì?</b>


a.Xin bạn


b.Thương lượng với bạn để bạn đổi cho.
c. Lấy trộm của bạn.


d.Mượn của bạn rồi lấy ln.


<b>Câu 4:Để phịng tránh nguy cơ trẻ em bị xâm hại tình dục, chúng ta cần làm </b>
<b>gì?</b>



a. Khơng tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường.
b. Khơng đi một mình ở những nơi tối tăm, vắng vẻ.


c. Không đi chơi với bạn bè, cha mẹ.
d. Không đi nhờ xe người lạ.


e. Không ở trong phịng kín một mình với người lạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5: Những việc em nên làm khi bạn em có quyết định sai lầm:</b>


a. Phân tích những hậu quả với bạn khi bạn có quyết định sai lầm.
b. Im lặng vì đó là quyết định của bạn, khơng liên quan đến mình.
c. Cười đắc ý vì sự dại dột của bạn.


d. Nhờ người lớn ngăn chặn việc làm sai lầm của bạn.


<b>Câu 6: Để sử dụng tiết kiệm điên, em cần thực hiện những việc nào sau đây.</b>


a. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng nữa.
b. Hạn chế việc mở tủ lạnh thường xuyên.
c. Nên cho quạt chạy ở tốc độ thích hợp.


d. Chỉ nên nấu cơm trước khi ăn khoảng 30 đến 45 phút.
e. Tất cả các việc làm trên.


<b>Câu 7: Khi đi chơi siêu thị bị lạc người thân em sẽ làm gì?</b>


a.Đi theo người lạ.



b.Tìm đến quầy thơng báo mượn điện thoại và gọi cho người thân.
c.Tự đi về nhà một mình.


d.Ngồi khóc.


<b>Câu 8: Trong khi bạn khác đang nói chuyện với em, em khơng nên làm gì?</b>


a.Nói chuyện với bạn khác.


b.Tập trung nghe bạn nói chuyện.
c.Nói chen ngang lời bạn.


<b>Câu 9: Theo em để học giỏi cần phải làm những gì?</b>


a.Chăm chỉ học bài.


b.Chú ý nghe thầy cô giảng bài, bài nào chưa hiểu thì hỏi bạn bè hoặc thầy cơ.
c.Ham đọc sách,tìm hiểu xung quanh.


d.Tất cả các ý trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a.Đến ngay cơ sở y tế gần nhất để khám và điều trị.
b.Nói chuyện với người lớn.


c.Giấu kín khơng nói cho ai biết.
d.Đánh lại kẻ xâm hại mình.


<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10</b>



<b>d</b> <b>b</b> <b>b</b> <b>b,d,e,</b>


<b>f</b>


<b>a,d</b> <b>e</b> <b>b</b> <b>a,c</b> <b>d</b> <b>a,b</b>


<b>1O TÌNH HUỐNG</b>


<b>Tình huống 1: Em có một số tiền mừng tuổi. Em dự định sử dụng số tiền đó </b>
<b>vào những việc gì?Hãy ghi ra 3 việc mà em muốn làm và giải thích lí do vì sao </b>
<b>em muốn dùng tiền vào những việc đó.</b>


Đáp án: Em dùng vào 3 việc sau:


-Mua đồ dùng học tập cho An vì nhà bạn ấy nghèo khơng có tiền mua.
-Mua tặng em gái 1 món q vì sắp tới sinh nhật em


-Đúc vào lợn đất để tiết kiệm.


<b>Tình huống 2: Cơ giáo gọi em lên và nhắc nhở em không nghiêm túc trong giờ</b>
<b>hoạt động tập thể. Khi đó em làm gì?</b>


Đáp án:Em sẽ xin lỗi cô giáo và hứa lần sau sẽ nghiêm túc hơn trong giờ hoạt
động.


<b>Tình huống 3:Em và Ngọc cùng hỏi mượn bạn Quyên quyển truyện.Khi đó </b>
<b>em và hai bạn thương lượng với nhau như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tình huống 4:Em đi chợ với mẹ. Trong lúc , mẹ mua hàng em thấy cửa hàng </b>


<b>đồchơi nên dã chạy tới xem. Lúc sau , em không thấy mẹ đâu. Có một người lạ</b>
<b>tới bảo đưa em về nhà. Em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?</b>


Đáp án: Em sẽ khơng đi theo người lạ vì đó là người em không quen biết, không
đáng tin tưởng nếu em đi theo thì sẽ có nguy cơ bị bắt cóc hoặc khơng an tồn cho
mình.


<b>Tình huống 5: Cuối tuần này lớp em định đi trải nghiệm bên ngoài </b>


<b>trường,đang thảo luận đi đâu thì bạn lớp trưởng quyết định đi Văn miếu </b>
<b>Quốc Tử Giám. Em có tán thành với quyết định của bạn lớp trưởng khơng?Vì</b>
<b>sao?</b>


Đáp án:Em khơng tán thành với quyết định của bạn lớp trưởng , vì bạn lớp trưởng
chưa hỏi ý kiến các bạn trong lớp mà đã tự ý quyết định như vậy là khơng tơn
trọng ý kiến của mọi người.


<b>Tình huống 6:Sáng nay , em có bài kiểm tra nhưng trời mưa to và em bị ốm </b>
<b>nên bố mẹ quyết định điện thoại cho cô giáo xin cho em nghỉ buổi học sáng </b>
<b>nay. Em lại không muốn nghỉ học ,khi đó em sẽ làm gì?</b>


Đáp án:Em sẽ nói với bố mẹ con muốn đi học vì hơm nay có bài kiểm tra con
không muốn nghỉ học sẽ bị lỡ mất bài kiểm tra.


<b>Tình hống 7: Trong giờ kiểm tra, bạn gọi em bảo cho mượn bài để chép. Em </b>
<b>sẽ làm gì khi đó?</b>


Đáp án: Em sẽ cho bạn mượn bài để chép. Cuối giờ ,em gọi bạn lại và nhắc nhở
bạn lần sau phải học bài vì em sẽ khơng cho bạn nhìn bài nữa.



<b>Tình huống 8: Trên đường đi học về , có hai người lạ đi theo em và rủ em đi </b>
<b>chơi sẽ cho em tiền và nhiều đồ chơi đẹp?Em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?</b>


Đáp án: Em sẽ từ chối khơng đi chơi cùng với hai người đó, vì đó là người lạ em
không quen biết, nếu đi cùng có thể sẽ gặp nguy hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đáp án: Em sẽ khơng nghe theo lời bạn Lâm. Vì như vậy là không trung thực. Em
sẽ mang số tiền ấy đến gửi cho thầy Tổng phụ trách Đội thong báo xem ai làm mất
tiền để nhận lại.


<b>Tình huống 10: Chủ nhật bố mẹ dặn em dọn dẹp nhà cửa. Có mấy bạn trong </b>
<b>lớp đến rủ em đi chơi đá bóng. Em lưỡng lự khơng biết nên đi khơng vì đá </b>
<b>bóng là mơn mà em u thích nhất . Cuối cùng em quyết định như thế nào?</b>


Đáp án: Em quyết định khơng đi chơi đá bóng mà ở nhà dọn dẹp nhà cửa. Em hẹn
các bạn hơm khác sẽ đi đá bóng cùng các bạn.


<b> TIỂU PHẨM VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM </b>


Em xin kính chào các thầy giáo, cơ giáo
- Xin chào các bạn.


- Trước khi đến với tiểu phẩm lớp 4C xin bắt nhịp cho các bạn hát một bài mang
tựa đề “ Thật đáng chê của nhạc sĩ Việt Anh” nhạc T. Ngọc.


THẬT ĐÁNG CHÊ
Sáng tác: Việt Anh


Có con chim... là chim chích ch
Trưa nắng hè mà đi đến trường


Ấy thế mà... không chịu đội mũ
Tối đến mới... về nhà nằm rên...
Ơi ơi ơi... đau q... nhức cả đầu
Chích ch ta nằm liền mấy hơm.
Đứng bên sơng... kìa trơng chú cị
Chân bước dài... cị ta đi mị
Vớ cái gì... ăn liền vội vã
Uống nước lã, rồi lại quả xanh
Ăn tham nên tối đến về nhà


Đau bụng rên hừ hừ suốt ba ngày đêm.
Ê ê... cái con cò kia


Thật đáng chê là thật đáng chê.


- Các bạn hát rất hay , nhưng các bạn có biết Chú Cị trong bài hát vừa rồi tại sao
lại đau bụng không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Và để thấy tại sao các bạn lớp 4C trường TH Phạm Cơng Bình bị đau bụng
chúng ta cùng đến với tiểu phẩm nhé.


GT tơi là Hà cơ bán hàng.


1. Hà: Chưa có bao giờ đẹp như hôm nay, non nước mây trời làm ta mê say.
2 Dũng : Gớm hôm nay bà có chuyện gì mà hát hị sớm thế?


1. Hà: Chả là hôm qua tôi lấy được mớ hàng rẻ nào là xúc xích, chả cá, tăm cay, gà
cay, thạch đã đều quá hạn sử dụng và không rõ nguồn gốc xuất xứ.


2. Dũng: Hàng kém chất lượng như vậy thì bà bán cho ai? Ai dám mua hàng của


bà? Mà ăn hàng của bà để mà chờ chết à? Sao bà ác thế? Bà tiêu hủy đi.


1. Hà: Ông im đi tôi không ngu như ông nghĩ đâu. Của đống tiền mà hủy đi à?
Hàng về thì phải mua nhãn mác nhãn giả mà dán vào chứ. Quá hạn thì mình tự gia
hạn ai biết.


2. Dũng: Được rồi tôi đã nhắc nhở bà rồi đấy , lỡ có chuyện gì bà đừng mong tơi
mang cơm vào nhà đá cho bà nhé.


1 Hà: Ông cứ chờ xem: Ai mua hàng đây, ai mua hàng nào? Ai mua hàng thơm
ngon, bổ rẻ thì chạy khỏe đến đây nào. Mua một tặng một lấy tiền hai ? À quên
mua một tặng một lấy tiền gấp đôi nào? Kia rồi rất nhiều học sinh trường TH NBN
kìa.


3. Nhóm học sinh: Cơ ơi bán cho cháu ít tăm cay , bán cho cháu ít thạch, bán cho
cháu cái xúc xích nướng, Bán cho cháu mấy gói gà cay với.


2 Hà: Ừ có ngay có ngay, có ngay.


3. Nhóm học sinh: Hàng của cô ngon thật đấy. á, ối, ôi đau đau bụng quá, đau chết
mất. Cứu tôi với……


1 Hà: Chết, chết rồi ơng ơi. Chúng nó bị làm sao ấy. Bây giờ phải làm gì hả ơng?
2. Dũng , cịn làm gì nữa bây giờ bà gọi ngay xe cấp cứu cho các cháu đi bệnh viện
để cịn kịp thời cứu chữa. Mặt khác bà phải thơng báo cho gia đình các cháu và xin
lỗi người ta, đền bù thiệt hại, viện phí. Chưa hết đâu bà còn phải tiêu hủy ngay số
hàng kém chất lượng đó và đến đầu thú tại cơ quan có thẩm quyền đi.Đấy tơi đã
bảo rồi bà có nghe đâu bây giờ mới rước họa vào thân lại còn gây tai nạn cho
người khác nữa chứ. Rõ khổ.



2. Hà, ơng nói ít thơi, tơi đang rối cả ruột lên đây. Thôi nào các cháu cô biết lỗi rồi,
các cháu tha lỗi cho cô được không? Bây giờ sẽ đưa các cháu tới bệnh viện nhé. A,
kia rồi. Bác sĩ phiền bác khám cho các cháu này giúp tôi với khơng hiểu vì sao các
cháu bị đau đầu, chóng mặt, buồn nơn và có hiện tượng tiêu chảy nữa.


4. Cơ y tá: Được rồi chị cứ bình tĩnh để chúng tôi hội chẩn và xét nghiệm. Vậy các
cháu đã ăn những gì nào hãy kể cho cơ nghe.


3. Nhóm học sinh: Dạ dạ chúng cháu ăn tăm cay, gà cay và cả xúc xích nữa ạ.
4. Cơ y tá: Vậy các cháu có xem hạn sử dụng và nguồn gốc xuất xứ tại cơ sở nào
không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4. Cô y tá: Như vậy là rõ rồi, qua xét nghiệm và lời khai của các cháu rất trùng
hợp. Cô kết luận luôn là các cháu đã bị ngộ độc do ăn phải thức ăn đã bị ôi thui
được tái chế lại bằng các chất tẩy rửa và một số chất phụ gia khác vượt quá mức
cho phép. Mặc dù các cháu đã qua cơn nguy kịch đến tính mạng nhưng hiện tại các
cháu cần phải nhập viện để theo dõi và điều trị.


4. Cô y tá: Các bạn trường TH Phạm Cơng Bình ơi, các bạn có biết vì sao mấy bạn
HS lớp 4C phải nhập viện không?


- Vậy các bạn sẽ làm gì để khơng lặp lại trường hợp như các bạn HS lớp 4C?
Các bạn nói đúng rồi đấy. Tơi thưởng cho bạn một tràng pháo tay.


Tất cả: Qua tiểu phẩm này chúng tôi muốn gửi tới các bạn thông điệp về an toàn
thực phẩm.


1. Chúng ta không sử dụng những thức ăn không rõ nguồn gốc xuất xứ và thức
ăn ôi thiu.



2. Khai báo ngay sau khi bị ngộ độc để không nguy hại đến tính mạng.


3. Đấu tranh vì những hành vi, vi phạm về an tồn thực phẩm trong sản xuất và
kinh doanh.


4. Mỗi chúng ta hãy là một người mua hàng thông thái.


</div>

<!--links-->

×