Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

slide phần thống kê mới nguyenvantien0405

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.34 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHƯƠNG 7


ƯỚC LƯỢNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhắc lại thống kê mẫu



• <sub>Thống kê mẫu: hàm của các bnn thành phần </sub>


trong mẫu.


• <sub>Cho mẫu ngẫu nhiên: W=(X1;X2;…Xn), thống kê </sub>


mẫu có dạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các thống kê mẫu thường dùng



• <sub>Trung bình mẫu</sub>


• <sub>Phương sai mẫu</sub>


• <sub>Tỷ lệ mẫu</sub>


1 2 ... <i>n</i>


<i>X</i> <i>X</i> <i>X</i>


<i>X</i>


<i>n</i>


  







2 2 <sub>2</sub>


2


2 *2


1 1 1


1


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>X</i> <i>X</i> <i>X</i> <i>X</i> <i>X</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>



  
  
  







1 2 ... <i>n</i> <sub>~</sub> <sub>1,</sub>


<i>X</i> <i>X</i> <i>X</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ước lượng



• <sub>Tổng thể có tham số </sub><sub></sub><sub> chưa biết.</sub>
• <sub>Ta muốn xác định tham số này.</sub>
• <sub>Lấy một mẫu nn cỡ n.</sub>


• <sub>Từ mẫu này tìm cách xác định gần đúng giá trị </sub>


của tham số  của tổng thể.


• <sub>Ước lượng điểm: dùng một giá trị.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ước lượng điểm



• <sub>Tổng thể có tham số chưa biết. Giả sử </sub><sub></sub>
• <sub>Từ mẫu ngẫu nhiên cỡ n đã chọn </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ước lượng điểm



• <sub>Dùng một giá trị để thay thế cho giá trị của </sub>



tham số  chưa biết của tổng thể.


• <sub>Giá trị này là giá trị cụ thể của một thống kê T </sub>


nào đó của mẫu ngẫu nhiên.


• <sub>Cùng với một mẫu ngẫu nhiên có thể xây dựng </sub>


được rất nhiều thống kê mẫu để ước lượng cho
tham số .


• <sub>Ta dựa vào các tiêu chuẩn sau: không chệch, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ước lượng không chệch (ƯLKC)



• <sub>Thống kê T=f(X1;X2;…;Xn) gọi là ước lượng </sub>


không chệch của tham số  nếu:


• <sub>Nếu E(T)</sub><sub></sub><sub> thì ước lượng T gọi là một ước </sub>


lượng chệch (ƯLC) của tham số .


• <sub>Độ chệch của ước lượng:</sub>


E(T)





</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ví dụ 1



• <sub>Trong chương 6 ta có:</sub>



• <sub>Vậy:</sub>

<sub> </sub>





 


 


 


*2 2
2 <sub>2</sub>
2 2
1
<i>E X</i>
<i>E S</i>
<i>n</i>
<i>E S</i>
<i>n</i>
<i>E S</i>


<i>E F</i> <i>p</i>















*2 2 2


2 <sub>2</sub>


,


là ƯL không chệch của
là ƯL không chệch của


là ƯL không chệch của
là ƯL chệch


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ước lượng KC tốt hơn



• <sub>Cho X, Y là hai ULKC của tham số </sub><sub></sub><sub>. </sub>
• <sub>Có nghĩa là:</sub>


• <sub>Nếu:</sub>


• <sub>Thì Y là ước lượng tốt hơn X (do phương sai </sub>


nhỏ hơn nên mức độ tập trung xung quanh
tham số  nhiều hơn).


 

 



<i>E X</i>  <i>E Y</i> 



 

 



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ví dụ 1.



• <sub>Cho mẫu ngẫu nhiên (X1,X2, …, Xn).</sub>


a) CMR: các thống kê sau:


đều là các ước lượng không chệch của .


b) Trong các ước lượng trên ước lượng nào là tốt
hơn.


1 2
1 2


1 1 2 <sub>2</sub>


  


 ; <i>X</i> <i>X</i> ; <i><sub>n</sub></i> <i>X</i> <i>X</i> ... <i>Xn</i>


<i>Z</i> <i>X</i> <i>Z</i> <i>Z</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ước lượng hiệu quả



• <sub>Thống kê T=f(X1;X2;…;Xn) gọi là ước lượng hiệu </sub>



quả của tham số  nếu:


• <sub>T là ULKC của </sub><sub></sub>


• <sub>V(T) nhỏ nhất so với mọi ULKC khác xây dựng </sub>


trên cùng mẫu ngẫu nhiên trên.


• <sub>Ta thường dùng bất đẳng thức Crammer-Rao để </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

BĐT Cramer-Rao



• <sub>Cho tổng thể có dấu hiệu nghiên cứu X là bnn </sub>


có hàm mật độ xác suất dạng f(x,θ) và thỏa mãn
một số điều kiện nhất định.


• <sub>Cho T là một ƯLKC của θ. Ta có: </sub>


 


 


2


1


ln ,





 <sub></sub> <sub></sub> 


 


 <sub></sub> 


 


<i>Var T</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ví dụ 2.



• <sub>Cho mẫu ngẫu nhiên (X1,X2, …, Xn) lấy từ tổng thể </sub>
có kì vọng <sub> và phương sai </sub><sub>2. Xét 2 thống kê:</sub>


a) CMR: cả 2 thống kê trên đều là các ước lượng
không chệch của <sub>.</sub>


b) Trong hai ước lượng trên ước lượng nào là tốt
hơn.




1 2 1 2


1


2
2



1


     


 




... ...


;


<i>n</i> <i>n</i>


<i>X</i> <i>X</i> <i>nX</i> <i>X</i> <i>X</i> <i>X</i>


<i>Z</i> <i>X</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ví dụ 3



• <sub>Cho tổng thể có phân phối chuẩn N(μ;σ</sub>2<sub>). CMR: </sub>


là ước lượng hiệu quả nhất của tham số μ.


<b>Giải.</b>


Dễ thấy là ước lượng không chệch và:


• <sub>Hàm ppxs của tổng thể:</sub>


<i>X</i>



<i>X</i>



 

 2


<i>Var X</i>


<i>n</i>




 2


2
2
1
2


 
 


 
, ,
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ví dụ 3




• <sub>Ta có:</sub>


• <sub>Và:</sub>





2
2
2
2
2

 

 <sub></sub>
  
 <sub></sub> 
 
  
 
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 
 
ln
ln ,
<i>x</i>


<i>f x</i> <i><sub>x</sub></i>





2


2


2 4 2


1 1


  
  
 
<i>X</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ví dụ 3



• <sub>Theo bất đẳng thức Cramer-Rao ta có:</sub>


• <sub>Vậy thống kê là ƯLKC có phương sai nhỏ nhất </sub>


trong các ước lượng khơng chệch của tham số μ
của tổng thể


 





 




2
2


1 





  


 <sub></sub> 


 




 


 


ln ,


<i>Var T</i> <i>Var X</i>
<i>n</i>


<i>f X</i>
<i>nE</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Các ULHQ




• <sub>Ta chứng minh được:</sub>


2 2 2






*


là ƯLHQ của .



,

là ƯLHQ của .



là ƯLHQ của .



<i>X</i>



<i>S S</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ước lượng vững



• <sub>Cho thống kê T=f(X1;X2;…;Xn)</sub>


• <sub>Thống kê T gọi là ước lượng vững của tham số θ </sub>


nếu:


• <sub>Khi này ta nói thống kê T </sub> <sub>hội tụ theo xác suất </sub>



đến tham số θ khi cỡ mẫu tiến về vơ cùng.


• <sub>Để đánh giá ước lượng vững ta dùng BĐT </sub>


Chebyshev (Trê bư sép).


1

0



 

  



lim

<i><sub>n</sub></i>

,



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Các ước lượng vững



• <sub>Từ kết quả Chương 5, ta chứng minh được:</sub>




 

2

 

2


2 2






*


là ƯLV của .




,

,

là ƯLV của .



là ƯLV của .



<i>X</i>



<i>S S</i>

<i>S</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tóm lại



• <sub>Ta có thể xấp xỉ các tham số trên bằng các </sub>


thống kê mẫu trong thực hành, tính tốn khi cỡ
mẫu khá lớn.


 

2


2 2






*


là ƯLKC,ƯLHQ,ƯLV của .



,

là ƯLKC,ƯLHQ,ƯLV của .


là ƯLKC,ƯLHQ,ƯLV của .




<i>X</i>



<i>S</i>

<i>S</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ơn tập



• <sub>Một thống kê mẫu là một hàm của các biến </sub>


ngẫu nhiên thành phần của mẫu và do đó nó là
một biến ngẫu nhiên?


• <sub>Trung bình mẫu là ước lượng vững và hiệu quả </sub>


của kỳ vọng của biến ngẫu nhiên gốc?


• <sub>Tổng của hai ước lượng không chệch là một ước </sub>


lượng khơng chệch?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ước lượng khoảng



• <sub>Giả sử tổng thể có tham số </sub> <sub></sub><sub> chưa biết. Dựa </sub>


vào mẫu ngẫu nhiên ta tìm khoảng (a; b) sao
cho:


P(a <  <b)=(1 - ) khá lớn.


Khi đó ta nói, (a;b) là khoảng ước lượng của tham


số  với độ tin cậy (1 - ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ước lượng khoảng



• <sub>(a; b): khoảng tin cậy hay khoảng ước lượng.</sub>
• <sub>(1 - </sub><sub></sub><sub>): độ tin cậy của ước lượng.</sub>


• <sub>|b - a|=2ε: độ rộng khoảng tin cậy.</sub>
• <sub>ε : độ chính xác (sai số).</sub>


• <sub>Vấn đề: tìm a, b như thế nào? (1 - </sub> <sub></sub><sub>) là bao </sub>


nhiêu thì phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bài tốn



• <sub>Tổng thể có tỷ lệ p chưa biết (về tính chất A nào </sub>


đó).


• <sub>Ta lấy mẫu cỡ n (trên 30).</sub>
• <sub>Tìm (a,b) sao cho:</sub>


1



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ƯLK tỷ lệ



Tổng thể Tỷ lệ mẫu Kích thước mẫu


Phân phối



B(1,p) <i>F</i> <i>N p</i> ; <i>p</i>

1<i><sub>n</sub></i> <i>p</i>

 n>30


 








~ 0,1


(1 )


<i>F p</i> <i>n</i>


<i>Z</i> <i>N</i>


<i>p</i>  <i>p</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Khoảng tin cậy



• <sub>Hai phía:</sub>


• <sub>Chú ý: </sub>


<i>F</i>  ; <i>F</i> 



1


2


1




 <i>t</i> <sub></sub> <i>F</i>  <i>F</i>


<i>n</i>


1

1



<i>p</i> <i>p</i> <i>F</i> <i>F</i>


<i>n</i> <i>n</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Độ chính xác, độ tin cậy, cỡ mẫu



• <sub>Ta có:</sub>



1
2 1
<i>n</i>
<i>t</i>
<i>F</i> <i>F</i>
 
 



1
2
1
<i>F</i> <i>F</i>
<i>t</i>
<i>n</i>

  <sub></sub> 


1 2
2
2


1


1


<i>F</i> <i>F t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ví dụ 1



• <sub>Một nghiên cứu được thực hiện nhằm ước </sub>


lượng thị phần của sản phẩm bánh kẹo nội địa
đối với các mặt hàng bánh kẹo. Kết quả điều tra
mẫu ngẫu nhiên 100 khách hàng thấy có 34
người dùng sản phẩm bánh kẹo nội địa.



• <sub>Hãy ước lượng tỷ lệ khách hàng sử dụng bánh </sub>


kẹo nội địa với độ tin cậy 95%?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ví dụ 2



• <sub>Một ks muốn ước lượng tỷ lệ khách có nhu cầu </sub>


nghỉ nhiều hơn 1 ngày. Họ muốn có độ tin cậy
96% và sai số không quá 5%. Hỏi cần lấy mẫu
thích hợp là bao nhiêu


• <sub>A. Nếu chưa có thơng tin gì về phép ước lượng </sub>


này.


• <sub>B. Nếu dựa vào tài liệu trước đây cho biết tỷ lệ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Phân phối của trung bình mẫu



Tổng thể Trung bình mẫu Kích thước mẫu


Tùy ý


Khơng chuẩn n>30


Khơng chuẩn
nhưng đối


xứng.



Có thể được với
n nhỏ.


2



~ ;


<i>X</i> <i>N</i>   <i><sub>X</sub></i> <sub>~</sub> <i><sub>N</sub></i> <sub>;</sub> 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Chuẩn hóa ppxs



Tổng thể TB mẫu Chuẩn hóa


Chuẩn,
đã biết 


n>30,
đã biết 


n>30,
chưa biết 


Chuẩn, n<30
chưa biết
2
~ ;
<i>X</i> <i>N</i>
<i>n</i>



 
 
 
2
;
<i>X</i> <i>N</i>
<i>n</i>


 
 <sub></sub> <sub></sub>
 
2
;
<i>X</i> <i>N</i>
<i>n</i>


 
 <sub></sub> <sub></sub>
 



~ 0;1
<i>X</i> <i>n</i>


<i>Z</i>  <i>N</i>








~ 1
<i>X</i> <i>n</i>


<i>Z</i> <i>t n</i>


<i>S</i>


 



~ 0;1
<i>X</i> <i>n</i>


<i>Z</i>  <i>N</i>







2


~ ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ước lượng cho




• <sub>Ta thơng qua thống kê Z (vì đã có ppxs xác </sub>


định).


• <sub>Với cùng độ tin cậy, tìm khoảng ước lượng cho </sub>


Z.


• <sub>Giải bpt tìm ngược lại khoảng ước lượng cho </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Khoảng tin cậy_th 1,2



• <sub>Khoảng tin cậy hai phía của </sub><sub>μ:</sub>


• <sub>Kết quả:</sub>


• <sub>Chú ý:</sub>


<i>a b</i>

;




<i>X</i>  ; <i>X</i> 

1
2





 <i>t</i> <sub></sub>



<i>n</i>


1 ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Nhớ các khoảng tin cậy_th 3



• <sub>Trường hợp 3 ta thay </sub><sub></sub><sub> bằng s. Nguyên nhân: S </sub>


là ước lượng không chệch, hiệu quả, vững,…
của .


• <sub>Chú ý: pp Student xấp xỉ với N(0,1)</sub>


<i>X</i>  ; <i>X</i> 

1


2


<i>S</i>
<i>t</i>


<i>n</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Nhớ các khoảng tin cậy_th 4



• <sub>Trường hợp 4: phân phối Student và chưa biết </sub>


. Do đó ta dùng S và dò giá trị tới hạn trong



bảng t.


<i>X</i>  ; <i>X</i> 



2


1 <i>S</i>


<i>t</i> <i>n</i>


<i>n</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ví dụ 1



• <sub>Trong kho hàng xí nghiệp A có rất nhiều sản </sub>


phẩm. Lấy nn 100 sp cân lên ta thấy


a) Các sp từ 1050 gr trở lên là sp loại 1. Ước
lượng trọng lượng trung bình của các sp loại 1
với độ tin cậy 98% (giả sử trọng lượng sp có pp
chuẩn)


<b>Xi (gr)</b> 800-850 850-900 900-950 950-1000 1000-1050 1050-1100 1100-1150


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ví dụ 1



b) Nếu muốn ước lượng tỷ lệ sp loại 1 với độ tin


cậy 98% và độ chính xác 3% thì cần điều tra
thêm bao nhiêu sản phẩm nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Cách làm bài



• <sub>Xác định bài tốn dạng gì: ước lượng hay kiểm định</sub>
• <sub>Ước lượng tham số nào: trung bình; phương sai hay </sub>


tỷ lệ tổng thể.


• <sub>Xác định khoảng tin cậy</sub>


• <sub>Từ độ tin cậy xác định giá trị tới hạn</sub>
• <sub>Tính độ chính xác </sub><sub></sub>


• <sub>Thay vào cơng thức và kết luận.</sub>


• <sub>Các dạng bài: tìm khoảng ước lượng; tìm cỡ mẫu; </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ví dụ 2



• <sub>Một công ty muốn ước lượng số tài liệu (trang) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ví dụ 3.



• <sub>Cơng ty điện thoại thành phố muốn ước lượng </sub>


thời gian trung bình của một cuộc điện thoại
đường dài vào ngày cuối tuần với độ tin cậy
95%. Mẫu ngẫu nhiên 20 cuộc gọi đường dài


vào cuối tuần cho thấy thời gian điện thoại
trung bình là 14,8 phút; độ lệch chuẩn hiệu
chỉnh 5,6 phút. Giả sử thời gian gọi có pp
chuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ví dụ 4



Biết lương tháng của công nhân (Đv: triệu đồng) trong
một nhà máy có phân phối chuẩn. Chọn ngẫu nhiên16
công nhân khảo sát:


a. Giả sử  = 0,63, hãy ước lượng mức lương trung bình
hàng tháng của một công nhân với độ tin cậy 96%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ước lượng phương sai



• <sub>Tổng thể có phân phối chuẩn.</sub>
• <sub>Phương sai tổng thể chưa biết.</sub>


• <sub>Lấy mẫu cỡ n. Tìm cách ước lượng phương sai </sub>


với độ tin cậy (1-).


• <sub>Biết </sub><sub></sub><sub> hoặc chưa biết </sub><sub></sub><sub>.</sub>


• <sub>Cách làm tương tự ước lượng trung bình và tỷ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Phân phối của hàm PS mẫu



Tổng thể PS mẫu Hàm của PS mẫu



Chuẩn,
đã biết 


Không chuẩn
đã biết 


Chuẩn
chưa biết 


Không chuẩn


 

<i><sub>S</sub></i>* 2


 


2
*2
2
1
2
~
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>i</i>
<i>X</i>
<i>nS</i>
<i>Z</i>
<i>Z</i> <i>n</i>

 




 
  <sub></sub> <sub></sub>
 




2<sub>,</sub> <sub>30</sub>


<i>S</i> <i>n</i>



2
2
2
1
2
1
~ 1
<i>n</i>
<i>i</i>
<i>i</i>


<i>n</i> <i>S</i> <i><sub>X</sub></i> <i><sub>X</sub></i>


<i>Z</i>
<i>Z</i> <i>n</i>
 




 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
  <sub></sub> <sub></sub>
 


2

<i>S</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Nhớ các khoảng tin cậy_TH1



• Hai phía:


• Cách ghi khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Nhớ các khoảng tin cậy_TH2



• <sub>Hai phía:</sub>


• <sub>Cách ghi khác: </sub>





2 2
1
2 2
1 1
;

1 1


<i>n</i> <i>S</i> <i>n</i> <i>S</i>


<i>n</i> <i>n</i>
 
 

 
 
 
 <sub></sub> <sub></sub> 
 
 





2 2


1 <sub>;</sub> 1


1 1


<i>n</i> <i>n</i>


<i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i> <i>i</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ví dụ 1



• <sub>Mức hao phí nhiên liệu cho một đơn vị sản phẩm là </sub>


bnn có pp chuẩn. Xét trên 25 sản phẩm ta có kết quả
sau:


• <sub>Hãy ước lượng phương sai với độ tin cậy 95% trong 2 </sub>


trường hợp:


a) Biết kỳ vọng là 20?
b) Không biết kỳ vọng?


<b>X</b> 19,5 20 20,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ví dụ 2



• <sub>Năng suất lúa một vùng (tạ/ha) là bnn có phân </sub>
phối chuẩn. Thu hoạch ngẫu nhiên 100 ha ta có số
liệu sau:


• <sub>Ước lượng năng suất lúa trung bình của vùng với </sub>
độ tin cậy 95%


• <sub>Tìm khoảng tin cậy với hệ số tin cậy 95% cho </sub>





100 <sub>2</sub>


1


37,9; <i><sub>i</sub></i> 1059


<i>i</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Bài 1



• <sub>Lấy ngẫu nhiên 15 bao bột do một máy đóng </sub>


bao sản xuất ta có:


• <sub>Giả thiết trọng lượng các bao bột là bnn có </sub>


phân phối chuẩn. Hãy ước lượng trọng lượng
trung bình  với độ tin cậy 95%.


2


39,8; 0,144


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Bài 2




• <sub>Điểm trung bình mơn Tốn của 100 sinh viên dự </sub>


thi môn XSTK là 6 với độ lệch chuẩn mẫu đã
hiệu chỉnh là 1,5.


a) Ước lượng điểm trung bình mơn XSTK của tồn
thể sinh viên với độ tin cậy 95%?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Bài 3



• <sub>Tuổi thọ của một loại bóng đèn được biết theo </sub>


qui luật chuẩn với độ lệch chuẩn 100h.


a) Chọn ngẫu nhiên 100 bóng để thử nghiệm thì
thấy mỗi bóng tuổi thọ trung bình là 1000h. Hãy
ước lượng tuổi thọ trung bình của bóng đèn với
độ tin cậy 95%?


b) Với độ chính xác là 15h. Hãy xác định độ tin cậy?
c) Với độ chính xác là 25h và định độ tin cậy là 95%


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Bài 4



• <sub>Một lơ hàng có 5000 sản phẩm. Chọn ngẫu nhiên </sub>


400 sản phẩm từ lô hàng thì thấy có 360 sản
phẩm loại A.


a) Hãy ước lượng số sản phẩm loại A trong lơ hàng


với độ tin cậy 96%?


b) Tìm khoảng tin cậy bên phải của tỉ lệ sản phẩm
loại A trong lô hàng ở độ tin cậy 97%?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Bài 6



• <sub>Để ước lượng số cá trong hồ người ta đánh bắt </sub>


2000 con, đánh dấu rồi thả xuống hồ. Sau đó
người ta đánh lên 400 con thì thấy có 40 con bị
đánh dấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Bài 7



• <sub>Để ước lượng tỷ lệ sản phẩm xấu của một kho </sub>


đồ hộp, người ta kiểm tra ngẫu nhiên 100 hộp
thấy có 11 hộp xấu.


a) Ước lượng tỉ lệ sản phẩm xấu của kho đồ hộp
với độ tin cậy 94%?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Bài 8



• <sub>Mức hao phí nhiên liệu cho một đơn vị sản phẩm là </sub>


bnn có pp chuẩn. Xét trên 25 sản phẩm ta có kết quả
sau:



• <sub>Hãy ước lượng phương sai với độ tin cậy 95% trong 2 </sub>


trường hợp:


a) Biết kỳ vọng là 20?
b) Không biết kỳ vọng?


<b>X</b> 19,5 20 20,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Bài 9



• <sub>Điều tra về số lượt gửi xe máy trong 121 ngày ở </sub>


FTU ta có bảng sau:


• <sub>Những ngày có từ 1000 lượt gửi trở lên là những </sub>


<b>Số </b>
<b>lượt</b>



700-800



800-900



900-1000




1000-1100



1100-1200



1200-1300



1300-1400



1400-1500


<b>Số </b>
<b>ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Bài 9



a) Ước lượng số lượt gửi xe trung bình một ngày ở FTU
với độ tin cậy 99%.


b) Khi ước lượng <i>tỉ lệ những ngày đông</i> với mẫu trên,
nếu muốn độ tin cậy là 95% và độ chính xác tối đa 8%
thì cần điều tra tối thiểu bao nhiêu ngày?


c) Ước lượng độ lệch chuẩn của số lượt gửi một ngày
với độ tin cậy 95% biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Bài 10




• <sub>Trọng lượng các bao gạo được đóng gói tự động với </sub>


trọng lượng qui định là 27,5 kg. Kiểm tra ngẫu nhiên 41
bao trong kho gồm 2000 bao gạo, ta thấy:


a) Với mẫu trên, ước lượng trọng lượng trung bình một
bao gạo với độ tin cậy 95%.


b) Với mẫu trên, ước lượng số bao gạo từ 27 kg trở
xuống trong kho với độ tin cậy 90%.


<b>Trọng lượng bao (kg)</b> 25 26 27 28 29


</div>

<!--links-->

×