Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Bài mới lớp 9 (đợt 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.15 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<b> LÝ THƯỜNG KIỆT</b>


<b>CÂU HỎI ÔN TẬP CÁC MÔN LỚP 9 - ĐỢT 2</b>
NĂM HỌC 2019- 2020


<b> </b>


<b>(Theo thứ tự các mơn: Tốn, Hóa học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Tin học, Âm </b>
<b>nhạc) </b>


<b>I. MƠN TỐN </b>
<b> ĐẠI SỐ</b>


<b>Tuần 21. Tiết 39. LUYỆN TẬP</b>


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Tiết 39. LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Sửa bài tập</b>
Bài 27/16 SGK:


<b>a</b>

<b>)</b>


1 1
1
3 4
5
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>

 




  

<sub> </sub>


Đặt u=
1 1
;<i>v</i>


<i>x</i> <i>y</i><sub> ta có hệ phương trình:</sub>


9
9


1 4 4 4 7 9 <sub>7</sub> <sub>7</sub>


3 4 5 3 4 5 3 4 5 5 3 2


7
4


1 9 7


7 <sub>9</sub>


1 2 7


7 2



<i>u</i>
<i>u</i>


<i>u v</i> <i>u</i> <i>v</i> <i>u</i>


<i>u</i> <i>v</i> <i>u</i> <i>v</i> <i>u</i> <i>v</i> <i>u</i>


<i>v</i>
<i>v</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>y</i>



 <sub></sub>

    
    
   
    
      
    <sub></sub> <sub> </sub>
 
 
 <sub></sub> 

 
 


 <sub></sub>  <sub></sub>
 <sub></sub>  <sub></sub>

 


Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x,y) =


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đặt: u=


1 1


;


2 <i>v</i> 1


<i>x</i> <i>y</i> <sub> ta có hệ phương trình:</sub>


3


2 2 2 4 5 3 <sub>5</sub>


2 3 1 2 3 1 2 7


5


1 3 5 8


1



1 5 3 3


5 19


1 7 <sub>2</sub>


7 7


2 5


<i>v</i>


<i>u</i> <i>v</i> <i>u</i> <i>v</i> <i>v</i>


<i>u</i> <i>v</i> <i>u</i> <i>v</i> <i>u</i> <i>v</i>


<i>u</i>
<i>y</i> <i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>



    
   
  
   
     
   <sub></sub> <sub></sub>




 <sub></sub> <sub></sub>
   
 <sub></sub>  
  
 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>
 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
 
   


Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x,y) =


19 8
;
7 3
 
 
 <sub>.</sub>


<b>II. Luyện tập</b>
Bài 19/16 SGK :


P(-1) = m(-1)3 <sub>+ (m-2)(-1)</sub>2<sub> - (3n-5)( - 1) - 4n = - n – 7.</sub>
P(3) = m.33<sub> +(m - 2).3</sub>2 <sub>– (3n - 5).3– 4n = 36m – 13n – 3</sub>


7
7 0



22


36 13 3 0


9
<i>n</i>


<i>n</i>


<i>m</i> <i>n</i> <i>m</i>




  
 
 <sub></sub>
 
   
 <sub></sub>

Bài 32/9 SBT :


Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hệ phương trình :




2 3 7 6 9 21 1


3 2 13 6 4 26 5



<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


    
  
 
  
    
  


Tìm được giao điểm của (d1) và (d2) là M(5;-1).
Vì (d) đi qua M nên:


Thay x = 5 ; y = -1 vào phương trình đường thẳng (d): y = (2m -5)x – 5m ta được:
-1= (2m - 5).5 - 5m  m = 4,8


Vậy m = 4,8


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập) : Làm bài tập 33/9 SBT</b>


<i>****************************************************************</i>


<b>Tuần 21. Tiết 40. Chủ đề : GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


1/ Cách giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình: (SGK/ 26)
2/ Ví dụ :


<b>Ví dụ 1 (SGK/20)</b>



Gọi x là chữ số hàng chục
y là chữ số hàng đơn vị


ĐK: <i>x y Z</i>,  ; 0<i>x</i>9; 0 <i>y</i>9


Vì hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị nên ta có phương trình: 2y – x
= 1 hay –x +2y=1 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vì khi viết theo thứ tự ngược lại thì được một số mới(có hai chữ số) bé hơn số cũ 27 đơn vị nên
ta có phương trình: (10x+y) – (10y + x) = 27  <sub> x – y = 3 (2)</sub>


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:


2 1
3
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
  


 


Giải hệ phương trình ta được


7
4
<i>x</i>
<i>y</i>







 <sub>(Thỏa điều kiện).</sub>
Vậy số cần tìm là 74.


<b>Ví dụ 2 (SGK/21)</b>


Gọi vận tốc của xe tải là x (km/h)
Vận tốc của xe khách là y (km/h)
ĐK: x > 0, y > 0.


[?3] : Vì mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km nên ta có phương trình y – x = 13
[?4] Vì quãng đường dài 189 km nên ta có phương trình:


14 9


189
5 <i>x</i>5<i>y</i>


<b>Ví dụ 3 (SGK/22)</b>


Gọi x (ngày) là thời gian đội A làm một mình hồn thành cơng việc
Gọi y (ngày) là thời gian đội B làm một mình hồn thành cơng việc
ĐK: x >0, y > 0.


Trong 1 ngày đội A làm được



1


<i>x</i> <sub> (công việc).</sub>


Trong 1 ngày đội B làm đựơc


1


<i>y</i> <sub> ( công việc).</sub>


Trong 1 ngày cả hai đội làm đựơc


1


24<sub> ( cơng việc). Ta có phương trình </sub>


1 1 1
24


<i>x</i> <i>y</i> 
Năng suất của đội A gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình :


1 3 1
.
2


<i>x</i>  <i>y</i>


Ta có hệ phương trình:



1 3 1
.
2


1 1 1


24
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>





 <sub></sub> <sub></sub>




<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập): </b>
Làm các bài tập 28, 29, 32, 37/ SGK


<b>********************************************************************</b>
<b>Tuần 22. Tiết 41: ÔN TẬP CHƯƠNG III </b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 41. Bài 41: ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>
1/ Lý thuyết


Hệ phương trình


ax


( , , , ', ', ' 0)


a'x ' '


<i>by</i> <i>c</i>


<i>a b c a b c</i>
<i>b y</i> <i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Có vơ số nghiệm nếu: ' ' '
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


- Vô nghiệm nếu: ' ' '
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


- Có một nghiệm duy nhất nếu:


' '


<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>


2/ Bài tập
Bài 40SGK
a/
  


    

 
  
   
  <sub></sub> <sub></sub>



2x 5y 2 <sub>2x 5y 2</sub> <sub>0x</sub> <sub>3</sub>
2<sub>x y 1</sub> <sub>2x 5y 5</sub> <sub>2x 5y 5</sub>
5


Vậy hệ phương trình vơ nghiệm
b/
       
 
  
    
  


0,2x 0,1y 0,3 2x y 3 x 2


3x y 5 3x y 5 y 1


Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất: (x,y) = (2,-1)


c/

    


 

 
  
   
 
 <sub></sub> <sub></sub>


3<sub>x y</sub> 1 <sub>3x 2y 1</sub> <sub>0x 0</sub>
2 2 <sub>3x 2y 1</sub> <sub>3x 2y 1</sub>
3x 2y 1


Vậy hệ phương trình có vơ số nghiệm.


Nghiệm tổng qt :
 

 



x R
3x 1
y
2
Bài 41 :


a/
 <sub></sub> <sub></sub>




 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>
  
 
  
       
  
  <sub></sub>



5 3 1
y


x 5 (1 3)y 1 x(1 3) 5 2y 1 3 <sub>3</sub>
(1 3)x y 5 1 (1 3) 5x 5y 5 <sub>x</sub> 5 3 1


3
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất:


(x,y) = (


 


5 3 1
3 <sub>,</sub>


 



5 3 1
3 <sub>)</sub>


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập): </b>
Làm các bài tập 41b, 42/27 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Tuần 22. Tiết 42. ÔN TẬP CHƯƠNG III(tt)</b>
Bài 45/27 SGK


Gọi x (ngày) là thời gian đội I làm một mình hồn thành cơng việc
x (ngày) là thời gian đội II làm một mình hồn thành cơng việc
ĐK: x, y > 12.


Trong một ngày, đội I làm
1


<i>x</i> <sub>(công việc).</sub>


Trong một ngày, đội II làm
1


<i>y</i> <sub>(công việc). . </sub>


Hai đội làm chung 12 ngày thì xong cơng việc nên ta có phương trình


1 1 1
12


<i>x</i> <i>y</i>  <sub>(1).</sub>



Hai đội làm trong 8 ngày được 2/3(công việc). . Đội II làm với năng suất gấp đơi trong 3,5 ngày
thì xong cơng việc nên ta có phương trình


2 2 7
. 1
3 <i>y</i> 2 


(2)


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình


 





  




1 1 1


x y 12


2 2 7<sub>.</sub> <sub>1</sub>



3 y 2


Giải hệ phương trình ta được:
 





x 28


y 21<sub>(Thỏa ĐK)</sub>


Vậy đội I làm một mình hồn thành cơng việc trong 28 ngày
Đội II làm một mình hồn thành cơng việc trong 21 ngày
Bài 46/27SGK :


Gọi x , y là số lượng lúa đơn vị I và II làm được trong năm ngoái
ĐK: x, y > 0.


Hệ phương trình
x + y = 720


115 112
819


100 100<i>x</i> <i>y</i> <sub> </sub>


Giải hệ được


 





x 420


y 300<sub>(Thỏa ĐK)</sub>


Vậy năm ngoái đơn vị I thu được 420 tấn; Đơn vị II thu được 300 tấn
Năm nay đơn vị I thu được


115


100<sub>.420 = 483 tấn; Đơn vị II thu được</sub>
112


100<sub> . 300 = 336 tấn</sub>
<b>* MỞ RỘNG:</b>


Bài 1: Hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 130km và gặp nhau sau
2 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng vận tốc xe đi từ B lớn hơn vận tốc xe đi từ A là 5km/h.
<b> Giải: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

y (km/h) là vận tốc xe khởi hành từ B.
Điều kiện: y x 0 


Do vận tốc xe đi từ B lớn hơn vận tốc xe đi từ A là 5km/h nên ta có phương trình:

 




y x 5   x y 5 1 


Do hai xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 130km và gặp nhau sau 2
giờ. Nên ta có phương trình.2x 2y 130   x y 65 2 

 



Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:


x y 5
x y 65


  





 




Giải hệ phương trình, ta được: x 30; y 35  (thỏa Đk)


Vậy vận tốc xe khởi hành từ A là 30km/h, vận tốc xe khởi hành từ B là 35km/h.
<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>


Làm các bài tập: 43, 44/27SGK


*********************************************************************
<b> </b>



<b> HÌNH HỌC</b>


<b>Tuần 21. Tiết 39. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b> Tiết 39. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY</b>
<b>1. Định lí 1: (</b><i>SGK / 71)</i>




<i><b>Chứng minh</b></i>
a) <i>AB CD</i>  <i>AB CD</i>


Xét <sub>AOB và </sub><sub>COD có:</sub>


   


<i>AB CD</i>  <i>AOB COD</i> <sub>( liên hệ giữa cung và góc ở tâm)</sub>
OA = OC = OB = OD (Bán kính)


Do đó <sub>AOB =</sub><sub>COD (c-g-c)</sub>
Suy ra AB = CD.


b) <i>AB CD</i>  <i>AB CD</i>


Ta có <sub>AOB =</sub><sub>COD (c-g-c)</sub>
<i><sub>AOB COD</sub></i>


  <sub>(hai góc tương ứng)</sub>
<i><sub>AB CD</sub></i>



 


<b>2. Định lí 2: (</b><i>SGK/ 71)</i>


a) <i>AB CD</i>  <i>AB CD</i>
b) <i>AB CD</i>  <i>AB CD</i>


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>
Làm các bài tập: 11, 12/72 SGK


*********************************************************************
A


O
B


C


D


A
B


O C


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần 21. Tiết 40. GÓC NỘI TIẾP</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b> Tiết 40. GĨC NỘI TIẾP</b>
<b>1. Định nghĩa</b>



- Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường trịn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường trịn
đó.


- Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.


a) b)


O O


A


B


B


C
C


A


Ở hình a) cung bị chắn là cung nhỏ BC, ở hình b) cung bị chắn là cung lớn BC.
<b>2. Định lí: (SGK /73)</b>


<b>3. Hệ quả </b>


Trong một đường trịn:


a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.



b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.


c) Góc nội tiếp(nhỏ hơn hoặc bằng 900<sub> ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một</sub>
cung.


d) Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn là góc vng.
Bài 20/76 SGK


C <sub>B</sub> D


O'
O


A


Nối BA, BC, BD ta có


  <sub>90</sub>0


<i>BAC</i><i>ABD</i> <sub>(góc nội tiếp chắn nửa đường trịn)</sub>
 <i>ABC ABD</i> 1800


 <sub> C, B, D thẳng hàng.</sub>


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>
Làm các bài tập: 18, 19, 21/75, 76 SGK


*********************************************************************
<b>Tuần 22. Tiết 41. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>



<b> Tiết 41. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG</b>
<b>1. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

y
A


x


O


- <i>BAx</i>chắn cung nhỏ AB.
- <i>BAy</i> chắn cung lớn AB.
<b>2. Định lí: (SGK/78)</b>


3. Hệ quả: Trong một đường trịn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng
chắn một cung thì bằng nhau.


<i>Bài tập 33/ 80 SGK</i>


C


t
N


M
O


B
A



Ta có <i>AMN</i> <i>BAt</i> <sub> (so le trong)</sub>


và <i>C BAt</i>  <sub>( góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung)</sub>
Do đó <i>AMN C</i>


Xét hai tam giác AMN và ACB. Ta có: <i>A</i><sub> chung ; </sub><i>AMN C</i>
Nên <sub>AMN~</sub><sub>ACB.</sub>


Suy ra


<i>AN</i> <i>AM</i>
<i>AB</i>  <i>AC</i>
Hay AB.AM=AC.AN


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>
Làm các bài tập: 27, 28, 29, 34/79, 80 SGK


*********************************************************************
<b>Tuần 22. Tiết 42. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN</b>
<b> GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>


A


B


C



D E O


- Góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường trịn (O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường
tròn.


- <i>BEC</i> chắn cung <i>BnC</i> và cung <i>DmA</i>
Định lí: (SGK/ 81)


GT <i>BEC</i>là góc có đỉnh ở
bên trong đường tròn (O)


KL


  


2


<i>sd BnC sd DmA</i>
<i>BEC</i> 


Chứng minh:
Nối BD. Theo định lí góc nội tiếp , ta có:


 1


2


<i>DBE</i>



sđ<i>AmD</i>


 1


2


<i>BDE</i>


sđ<i>BnC</i>


mà <i>BDE DBE BEC</i>   <sub> (góc ngoài của tam giác)</sub>
Suy ra


  


2


<i>sd BnC sd DmA</i>
<i>BEC</i> 


<b>2. Góc có đỉnh ở bên ngồi đường trịn.</b>
+ Đỉnh nằm ngồi đường trịn.


+ Các cạnh đều có điểm chung với đường trịn (có một điểm chung hoặc hai điểm chung)
Định lí: (SGK / 81)


<i><b>Bài tập 4/ 83 SGK</b></i>
3


2 1



O
S


E
D


C
B


A


Ta có


  


2


<i>sd AB sdCE</i>
<i>ADS</i> 


(góc có đỉnh ở bên trong đường trịn) (1)


 1   


2 2


<i>sd AB sd BE</i>
<i>SAD</i> <i>sd ABE</i> 



(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) (2)
mà <i>BE CE</i> <sub> (3)</sub>


Từ (1), (2) và (3) suy ra: <i>ADS SAD</i>
Vậy tam giác SAD cân tại S hay SA=SD.


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>
Làm các bài tập: 36, 38, 39/82, 83 SGK


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC VÀ LÀM BÀI</b>
<b>TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ</b>
<b>VỞ BÀI TẬP CỦA CÁC EM. </b>


<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!</b>


---
II. MƠN HĨA HỌC


<b>Tuần 21. </b>


<b>Tiết 39. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 39. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC</b>


<b>I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.</b>


Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 1000 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của số


điện tích hạt nhân nguyên tử.


<b>II.Cấu tạo bảng tuần hồn</b>
<b>1. Ơ ngun tố</b>


Bảng tuần hồn có khoảng 110 ô, mỗi một nguyên tố được sắp xếp vào một ơ gọi là ơ ngun tố.
- Ơ ngun tố cho biết:


+ số hiệu ngun tử
+ Kí hiệu hóa học
+ Tên nguyên tố


+ Nguyên tử khối của nguyên tố


- Số hiệu nguyên tử là số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hồn. Số hiệu ngun tử
có trị số bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong ngun tử.


Ví dụ: Ơ thứ 11, xếp nguyên tố natri (Na).
Ta có:


+ Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron = 11
+ Kí hiệu hóa học: Na


+ Tên nguyên tố: natri
+ Nguyên tử khối: 23


<b>2. Chu kì</b>


- Chu kì là dãy các nguyên tố được sắp xếp theo hàng ngang



- Trong bảng tuần hồn các ngun tố gồm 7 chu kì. Trong đó 3 chu kì nhỏ (chu kì 1,2,3) và 4
chu kì lớn (chu kì 4,5,6,7).


- Chu kì gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp thành
hàng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.


- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử của các nguyên tố nằm trong chu kì.
Ví dụ: chu kì II, tất cả các nguyên tử đều có 2 lớp electron.


<b>3. Nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngồi cùng bằng nhau và
được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.


- Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngồi cùng của ngun tử của các ngun tố trong
nhóm.


Ví dụ: ngun tử của các nguyên tố nhóm II, có 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng.


<b>* MỞ RỘNG: ( Phần này học sinh đọc để mở rộng kiến thức) Em hãy tìm hiểu sự ra đời </b>
<b>của bảng tuần hồn hóa học và thân thế sự nghiệp của nhà bác học Nga D. I. Men đê lê </b>
<b>-ép.</b>


 <b>Thông tin:</b>


Dmitri Ivanovich Mendeleev (1834-1907) - cha đẻ của Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
sinh tại thành phố Tobolsk (Siberia), là một nhà hóa học và nhà phát minh người Nga.


Ông được coi là người tạo ra phiên bản đầu tiên của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, một
bước ngoặt lớn trong lịch sử nghiên cứu hoá học. Sử dụng bảng tuần hồn này, ơng đã dự đốn


các tính chất của các ngun tố cịn chưa được phát hiện. Ông cũng là người phát hiện nhiệt độ
sơi tới hạn. Mendeleev cũng có những đóng góp quan trọng khác cho hoá học. Nhà hoá học và
lịch sử khoa học Nga L.A. Tchugayev đã coi ông là "một nhà hoá học thiên tài, nhà vật lý hàng
đầu, một nhà nghiên cứu nhiều thành quả trong các lĩnh vực thuỷ động lực học, khí tượng học,
địa chất học, một số nhánh của cơng nghệ hố học (ví dụ chất nổ, hố dầu, và nhiên liệu) và
những ngành khác gần với hoá học và vật lý, một chun gia tinh thơng về cơng nghiệp hố học
và cơng nghiệp nói chung, và một nhà tư tưởng độc đáo trong lĩnh vực kinh tế." Mendeleev là
một trong những người sáng lập, năm 1869, Viện Hoá học Nga. Ông đã làm việc về lý thuyết và
thực hành chủ nghĩa bảo hộ thương mại và về nông nghiệp.


Lịch sử: Vào trước năm 1869 người ta đã phát hiện được khá nhiều nguyên tố hóa học, thế
nhưng người ta vẫn chưa biết giữa các nguyên tố liệu có mối quan hệ gì với nhau khơng. Nhiều
nhà khoa học đã nghiên cứu , tìm ra cách phân loại các nguyên tố nhưng chưa ai tìm được
nguyên tắc phân loại đúng đắn nên quy luật thay đổi tính chất của các ngun tố vẫn cịn là một
câu đố. Vào năm 1869, giáo sư trường đại học Peterbourg là Mendeleev (1834 - 1907) đã tiến
hành nghiên cứu việc phân loại các nguyên tố. Cuối cùng Mendeleev đã phát hiện ra sự thay đổi
tuần hồn tính chất các nguyên tố theo khối lượng nguyên tử (thời đó người ta gọi là nguyên tử
lượng) của chúng. Vào năm 1869 Mendeleev chính thức cơng bố bảng hệ thống tuần hoàn các
nguyên tố


<b>* BÀI TẬP: (các em làm vào vở bài tập)</b>
Bài 1,3 SGK. Trang 101


Giải bài 5 /SGK.Trang 101
nA = = 0,015625 mol.


MA = = 64g


- Tìm số nguyên tử S, O trong phân tử A?
mO = 64. = 32g => nO = = 2 mol



mS = 64 - 32 = 32g => ns = = 1 mol


=> Trong 1 phân tử A có 1S và 2O, cơng thức của A là SO2


b) nSO2 = = 0,2 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nNaOH : nSO2 = 0,36 : 0,2 = 1,8


=>muối thu được gồm: Na2SO3 và NaHSO3


Đặt x, y là số mol của hai muối tạo thành
SO2 + NaOH --> NaHSO3


x---x---x
SO2 + 2NaOH ---> Na2CO3


y---2y---y
Theo 2 pt trên ta có
x + y = 0,2 mol
x +2y =0,36 mol
=>CMNaHSO3 = 0,13M


CMNa2SO3 = 0,53 M


<b></b>
<b>---Tuần 21. </b>


<b>Tiết 40. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>



<b>Tiết 40. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC</b>


<b>III. Sự biến đổi tính chất của ngun tố trong bảng tuần hồn</b>
<b>1) Trong một chu kì</b>


- Khi đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, ta có:
+ Số electron ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 (trừ chu kì 1)


+Tính kim loại của ngun tố giảm dần
+ Tính phi kim tăng dần.


=>Như vậy đầu chu kì là kim loại mạnh (kim loại kiềm), cuối chu kì là phi kim mạnh (halogen:
flo, clo..), kết thúc chu kì là khí hiếm.


Ví dụ: chu kì 3: đầu chu kì là kim loại kiềm Na (kim loại mạnh) cuối chu kì là phi kim mạnh clo,
kết thúc chu kì là khí hiếm agon (Ar)


<b>2) Trong một nhóm</b>


- Khi đi từ trên xuống theo chiều tăng điện tích hạt nhân, ta có:
+ Số lớp electron của nguyên tử tăng dần


+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần
+ Tính phi kim giảm dần.


<b>IV. Ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học</b>


<b>1)Biết vị trí của nguyên tử suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của ngun tố.</b>



<b>Ví dụ:</b> Ngun tố A có số thứ tự là 11 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy cho biết cấu tạo
nguyên tử và tính chất của nguyên tố A?


<b>Giải:</b>


Từ vị trí này ta biết:


+ Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, đó là Na.


+ Điện tích hạt nhân của nguyên tử bằng 11+, số electron chuyển động xung quanh hạt nhân là
11e.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Nguyên tố A ở nhóm I có 1e lớp vỏ ngồi cùng, ngun tố A ở đầu chu kì nên có tính kim loại
mạnh.


<b>2) Biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí và tính chất của ngun tố.</b>


<b>Ví dụ:</b> Ngun tố B có điện tích hạt nhân bằng 19+, có 4 lớp electron, có 1e ở lớp ngồi cùng.
Hãy cho biết vị trí của ngun tố B và tính chất cơ bản của nó?


<b>Giải:</b>


Ta có:


+ Ngun tố B có điện tích hạt nhân là 19+ nên B thuộc ô thứ 19
+ Nguyên tố B có 4 lớp e nên B thuộc chu kì IV.


+ Ngun tố B có 1 e lớp ngồi cùng nên B thuộc nhóm I


=> Nguyên tố B là Kali (K). Ngun tố B ở đầu chu kì nên có tính kim loại mạnh.



Ngồi ra, bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là cơ sở khoa học quan trọng giúp ta có phương
pháp học tập, nghiên cứu hóa học một cách có hệ thống


<b>* BÀI TẬP: (các em làm vào vở bài tập)</b>


<b>Bài 1: </b>Biết nguyên tố X có số hiệu là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và
tính chất của nguyên tố X?


<b>Giải:</b>Ta có:


- Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17 => đó là Cl


- Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 17 => điện tích hạt nhân là 17+, có 17 proton, 17 electron
- Ngun tố X ở chu kì 3 => có 3 lớp 3


- Nguyên tố X thuộc nhóm VII => lớp e ngồi cùng có 7e
Vì X ở cuối chu kì 3 nên X là phi kim mạnh


<b>BTVN:</b> Bài 1, 2, 5/SGK.Trang 101



<b>---Tuần 22. </b>


<b>Tiết 41. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:</b>


<b>PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 41. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:</b>



<b>PHI KIM – SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b>
<b>I. Kiến thức càn nhớ:</b>


<b>1. Tính chất hóa học của phi kim</b>


Phi kim tác dụng với oxi tạo ra oxit axit: S + O2 to<sub></sub><sub> SO2</sub>


Phi kim tác dụng với Hiđro tạo hợp chất khí: Cl2 + H2 <sub></sub> 2HCl
Phi kim tác dụng với kim loại tạo muối: 3Cl2 + 2Fe to




2FeCl3


<b>2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

PT minh họa:
Cl2 + H2 2HCl


3Cl2 + 2Fe to 2FeCl3


Cl2 + H2O HCl + HclO


Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2


<b>b. Tính chất của cacbon và hợp chất của cacbon</b>: Học sinh vẽ sơ đồ 3 /Trang 103.SGK vào
vở


PT minh họa:



(1) C + CO2 to 2CO


(2) C + O2 to CO2


(3) CO + CuO to




Cu + CO2


(4) C + CO2 to 2CO


(5) CO2 + CaO  CaCO3


(6) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O


CO2 + NaOH  NaHCO3


(7) CaCO3 to CaO + CO2


(8) Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O


NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 <b> + </b>H2O


<b>3. Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học</b>


HS xem lại nội dung bài sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
<b>* BÀI TẬP: (các em làm vào vở bài tập)</b>



Bài 3,4,5,6 /SGK.Trang 103


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>---Tuần 22 - Tiết 42. CHƯƠNG 4 HIĐROCACBON-NHIÊN LIỆU: </b>


KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 42. CHƯƠNG 4 HIĐROCACBON-NHIÊN LIỆU:</b>


KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ


1/ Hợp chất hữu cơ


- Hợp chất hữu cơ có xung quanh ta như cơ thể sinh vật và hầu hết các loại thực phẩm, lương thực
như gạo thịt, cá, rau, quả,..


2/ Hợp chất hữu cơ là gì?


a.Thí nghiệm: Đốt cháy bông( xenlulozơ) dẫn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2
b. Hiện tượng: Nước vôi trong vẫn đục


c. Khi bơng cháy tạo ra khí CO2


Vậy hợp chất hứu cơ là hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( Trừ CO, CO2 và các muối
cacbonat kim loại,…)


<b>3/ Phân loại các hợp chất hữu cơ</b>


Gồm hai loại : Hiđrocacbon và dẫn xuất HiđroCacbon



a. Hiđrocacbon: Phân tử chỉ có hai nguyên tố cacbon và hiđro
Vd: C3H4, CH4, C6H6,…


b.Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngồi Cacbon và hiđro , phân tử cịn có các nguyên tố oxi, Nitơ,
clo,..


Vd: C2H6O, CH3Cl, C2H7N,…
<b>II/ Khái niệm về hóa học hữu cơ</b>


<b>- Hố học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những </b>
chuyển đổi của chúng


<b>* MỞ RỘNG: ( Phần này học sinh đọc để mở rộng kiến thức)</b>
HS đọc phần Em có biết ở SGK trang 108


<b>* BÀI TẬP: (các em làm vào vở bài tập)</b>
<i><b>Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6 sgk/108</b></i>


<i><b>hd bài 3: xác định thành phần phần trăm C</b></i>
CH4: %C= 12. 10016 =<i>?</i> CH3Cl: %C=


12. 100


50<i>,</i>5 =<i>?</i> CH2Cl2: %C=


12. 100


85 =<i>?</i>



..


<i>→</i> %C của các hợp chất trên


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC VÀ LÀM BÀI</b>
<b>TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ</b>
<b>VỞ BÀI TẬP CỦA CÁC EM. </b>


<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!</b>


---
III. MÔN LỊCH SƯ


<b>Tuần 21. Chương II: Việt Nam trong những năm 1930 – 1939</b>
Tiết: 21 Bài 18: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

I. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (3/2/1930)
* <i>Bối cảnh lịch sử</i>:


-Cuối 1928 - đầu 1929 phong trào dân tộc, dân chủ ở nước ta, đặc biệt là phong trào công nông
theo con đường cách mạng vô sản, phát triển mạnh, đặt ra yêu cầu phải thành lập một đảng cộng
sản để lãnh đạo phong trào.


+ Ba tổ chức cộng sản ra đời thúc đẩy phong trào CM dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển.
+ Nhưng hoạt động riêng lẻ, tranh giành ảnh hưởng với nhau.Yêu cầu cấp bách phải có 1 Đảng
thống nhất.


- Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Cửu Long (hội nghị bắt đầu


họp từ ngày 6/1/1930 tại Hương Cảng- Trung Quốc)


* Nội dung Hội nghị:


+ Tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất là Đảng cộng
sản Việt Nam


+ Thông qua Chính cương, sách lược vắn tắt, điều lệ của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.
- Ý nghĩa: Hội nghị có ý nghĩa như 1đại hội thành lập Đảng.


III.Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG.


- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam,
là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Leenin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước.


- Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp cơng nhân và CMVN, chấm dứt thời kì khủng
hoảng vai trò lãnh đạo của Đảng.


-Cách mạng Việt Nam là 1 bộ phận của cách mạng thế giới.
<b>* MỞ RỘNG</b>


- Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được hội nghị thơng qua là cương lĩnh chính trị đầu
tiên của Đảng.


- Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam, đề ra đường lối cơ bản cho cách
mạng Việt Nam.


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>



<i>- Đánh giá vai trò Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đảng?</i>


<i>****************************************************************</i>


Tuần 21 Tiết: 22


<b>Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1935</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


Tiết: 22 Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1935


II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ XÔ VIẾT NGHỆ –TĨNH.
- Từ 2-5/1930 diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân.


- Phong trào nổ ra mạnh mẽ từ tháng 5, nhân ngày quốc tế lao động 1/5, lần đầu tiên công nhân
và nông dân Đông Dương tỏ rõ dấu hiệu đồn kết với vơ sản thế giới


Nghệ Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh nhất. Tháng 9/1930, phong trào công - nông
phát triển đỉnh cao với những cuộc đấu tranh quyết liệt như: tuần hành thị uy, biểu tình có
vũ trang tự vệ, tấn cơng cơ quan chính quyền địch...


- Kết quả -Ý nghĩa


+ Chính quyền Xơ viết được thành lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Có ý nghĩa lịch sử to lớn, chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân
lao động.


<b> ********************************************************************</b>
<b>Tuần 22. Tiết 23 </b>



<b> Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 23 Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945</b>
<b>I. MẶT TRẬN VIỆT MINH RA ĐỜI (19/5/1941)</b>


* Hồn cảnh


- TG: hình thành 2 trận tuyến. Ở Đơng Dương, thực dân Pháp ra sức đàn áp cách mạng.


- Ngày 28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.Người chủ
trì Hội nghị lần thứ 8 BCHTW Đảng từ 10-19/ 5/1941 tại Pắc Pó (Cao Bằng)


- Hội nghị chủ trương


+ Xác định nhiệm vụ trước mắt là: giải phóng dân tộc


+ Tạm gác khẩu hiệu:” Đánh đổ địa chủ….”thay bằng khẩu hiệu mới”…Tịch thu…..sgk/87”
+ Thành lập Mặt Trận Việt Minh


-Sự phát triển lực lượng cách mạng


+ Lực lượng chính trị: MT Việt Minh thành lập 19/5/1941 bao gồm các đoàn thể cứu quốc khắp
cả nước.


+ Lực lượng vũ trang:duy trì Đội Du kích Bắc Sơn, phát triển thành Cứu quốc quân, phát động
chiến tranh du kích, thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944).


<b>II. CAO TRÀO KHÁNG NHẬT, CỨU NƯỚC TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG</b>


<b>TÁM NĂM 1945.</b>


- Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945)


+ Chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc nước Pháp đã được giải phóng. Ở Thái
Bình Dương, phát xít Nhật bị nguy khốn.


+ Ở Đông Dương quân Pháp đang chờ thời cơ giành lại địa vị thống trị cũ. Tình thế trên buộc
Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đơng Dương.


+ Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp trên tồn Đơng Dương, Pháp nhanh chóng đầu hàng .
<b>* CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>


- Nhận xét về vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.


*********************************************************************
<b>Tuần 22.Tiết 24 </b>


<b>Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 và sự thành lập </b>
<b>nước Việt Nam Dân chủ cộng Hoà</b>


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 24 Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 và sự thành lập </b>
<b>nước Việt Nam Dân chủ cộng Hoà </b>


<b>I. LỆNH TỔNG KHỞI NGHĨA ĐƯỢC BAN BỐ</b>


- Chiến tranh thế giới thứ hai ở giai đoạn cuối: phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều
kiện(8/1945).Ở trong nước, quân Nhật đang hoang mạng, dao động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đảng ta họp Hội nghị toàn quốc ngày (14 và 15/8/1945) ở Tân Trào ( Tuyên Quang), quyết
định phát động Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào nước ta.
<b>II. DIỄN BIẾN TỔNG KHỎI NGHĨA THÁNG 8/1945</b>


- Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945


<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b>


19/8/1945 Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
23/8/1945 Khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế.
25/8/1945 Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gịn.
28/8/1945 Tổng khởi nghĩa thành cơng trong cả nước


2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa.


<b>III. Ý NGHĨA LỊCH SƯ VÀ NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG CỦA CÁCH MẠNG </b>
<b>THÁNG TÁM</b>


1/ Ý nghĩa:


- <i>Đối với dân tộc</i>:Thắng lợi đã phá tan xiềng xích nơ lệ, đưa nhân dân lên làm chủ đất nước.
-<i>Đối với thế giới</i>:Thắng lợi đầu tiên của thời đại mới, cổ vũ nhân dân các nước thuộc địa và phụ
thuộc, góp phần củng cố hịa bình khu vực Đơng Nam Á nói riêng, trên tồn thế giới nói chung.
2/ Nguyên nhân


- Truyền thống yêu nước sâu sắc


- Có khối liên minh công-nông vững chắc


- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.


- Điều kiện khách quan thuận lợi.


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở)</b>


<i>Phân tích cơng lao to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng </i>
<i>Tám 1945</i>


<i>**************************************************************************</i>


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI</b>
<b>TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ</b>
<b>VỞ BÀI TẬP CỦA CÁC EM. </b>


<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!</b>

<b>---IV. MÔN ĐỊA LÍ</b>


<b>Tuần 21. Tiết 40 Bài 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 40. Bài 32: VÙNG ĐƠNG NAM BỘ (tiếp theo)</b>
<b>IV. Tình hình phát triển kinh tế </b>


<b>1.Công nghiệp</b>


+ Tăng trưởng nhanh ,chiểm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng
+ Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, cân đối



+ Các ngành quan trọng: khai thác dầu khí, Chế biến lương thực thực phẩm, điện tử, sản xuất
hàng tiêu dùng, cơ khí, cơng nghệ cao .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Những khó khăn: + Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển.
+ Chất lượng môi trường đang suy giảm.


+ Công nghệ chậm đổi mới .


<i>*Mở rộng: Khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đa ngành, chiếm 50% SL cơng nghiệp </i>
<i>vùng do có cơ sở hạ tầng tốt, lực lượng lao động dồi dào, tay nghề cao, thu hút vốn đầu tư </i>
<i>nước ngồi</i>


<b>2. Nơng nghiệp</b>


- Nơng nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng
- Là vùng trồng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới của nước ta
+ Cây công nghiệp chủ yếu:


Cao su( BDương, BPhước, ĐNai), cà phê( ĐN, BP, BRịa-VTàu), hồ tiêu( BP, BR-VT, ĐN),
điều( BP, BD, Đ N)


+ Ngồi ra cịn trồng cây CN hàng năm: Mía, đậu tương, lạc, thuốc lá...Cây ăn quả: Sầu
riêng, xồi, mít, vú sữa...


- Chăn nuôi phát triển theo kiểu công nghiệp
+Thủy sản tương đối phát triển


<i>*Mở rộng: Các vấn đề cần giải quyết:</i>


<i> + Thủy lợi, bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, ven biển.</i>



<i> + Cơ cấu giống cây trồng và vật nuôi phù hợp, tính đến đầu ra cho sản phẩm.</i>


<b>*Câu hỏi,bài tập:</b>


? Những điều kiện thuận lợi để Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn cả
nước( Thị trường tiêu thụ, khí hậu, tập quán và kinh nghiệm sản xuất, cơ sở chế biến...)
- Làm bài tập 3/ 120. ( Vẽ biểu đồ tròn)




<b>---Tuần 22. Tiết 41. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 41. Bài 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)</b>
<b>3.Dịch vụ</b>


- Dịch vụ đa dạng gồm các hoạt động : thương mại , du lịch , giao thông vận tải …
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP


- Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thơng vân tải hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả
nước .


– Du lịch phát triển .TPHCM là trung tâm du lịch lớn cả nước .
- Đông Nam Bộ là nơi có sức hút mạnh vốn đầu tư nước ngịai
- Đơng Nam Bộ dẫn đấu hoạt động xuất nhập khẩu


<b>V.Trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam</b>


- Các trung tâm kinh tế lớn của Đơng Nam Bộ: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu.


- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm vùng Đơng Nam Bộ và Long An


Có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa các tỉnh phía Nam và cả nước.
<b>*Mở rộng : </b>


<i>+Thành phố Hồ Chí Minh có tầm quan trọng hàng đầu trong phát triển dịch vụ ở Đông Nam </i>
<i>Bộ, 3 thành phố tạo tam giác phát triển cơng nghiệp của vùng và phía Nam </i>


<i> + vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước: chiếm 35,1% GDP,trong đó 54,7% giá </i>
<i>trị công nghiệp và 60,3% giá trị xuất khẩu)</i>


<b>Câu hỏi, bài tập :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài tập:


+ Phải xử lí bảng số liệu


Diện tích Dân số GDP
Vùng kt trọng


điểm phía
nam


39,3 % 39,3 % 65%


Ba vùng kt


trọng điểm 100% 100% 100%


+ Vẽ biểu đồ cột



LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI
<b>TẬP VÀO VỞ. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ BÀI TẬP</b>
<b>CỦA CÁC EM. </b>


<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!</b>
<b></b>
<b>---V. MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN </b>


<b>TUẦN 21 - TIẾT 20</b>


<b>BÀI 11:TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP</b>
<b>HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC (Đọc thêm cả bài)</b>


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC(các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>TIẾT 20, BÀI 11:TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG</b>
<b>NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC (Đọc thêm cả bài)</b>


Bài đọc thêm các em tự đọc SGK ĐỂ NẮM NỘI DUNG BÀI 11


*********************************************************************
<b>Tuần 22 – Tiết 21</b>


<b>BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN </b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC(các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HƠN NHÂN </b>


<b>1) Hơn nhân là: Sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự</b>


nguyện được pháp luật thừa nhận.


<b>2) Ý nghĩa của tình u chân chính đối với hơn nhân:</b>


- Tình u chân chính là cơ sở quan trọng của hơn nhân nhằm tạo ra 1 xã hội ổn định trật tự.
- Xây dựng gia đình hịa hợp – hạnh phúc và chung sống lâu dài


<i><b>3) Nguyên tắc cơ bản của chế độ Hôn nhân ở Việt Nam.</b></i>


- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng. Vợ chồng bình đẳng.


- Nhà nước tôn trọng và bảo vệ về pháp lí cho hơn nhân giữa cơng dân Việt Nam thuộc các dân
tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không tôn giáo, giữa công dân Việt Nam
với người nước ngồi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>a) Được kết hơn:</b>


- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.


- Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện, quyết định, phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.


<b>b. Cấm kết hơn:</b>


- Người đang có vợ, có chồng.


- Người mất năng lực hành vi dân sự (tâm thần, mắc bệnh …).


- Giữa những người cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời.



- Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bồ chồng, con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng
của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.


- Giữa những người cùng giới tính.


<b>c/ Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.</b>
Vợ chồng phải tơn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.


<b>5) Trách nhiệm của công dân, học sinh.</b>


- Thái độ tôn trọng, nghiêm túc trong tình u và hơn nhân. Khơng vi phạm quy định của pháp
luật về hôn nhân.


- Với học sinh, chúng ta biết đánh giá đúng bản thân, hiểu được nội dung, ý nghĩa của luật hơn
nhân gia đình. Thực hiện đúng trách nhiệm của mình với bản thân, gia đình, xã hội.


<b>* MỞ RỘNG</b>


- Tìm hiểu những trường hợp vi phạm về luật hơn nhân gia đình.
- Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ cơng dân trong hơn nhân


*Học sinh các em đang tuổi trăng tròn. Cuộc sống của các em tới đây rất mới mẻ, phong phú và
đầy hứa hẹn. Để tránh những sai lầm từ lúc bắt đầu yêu và hôn nhân, chúng ta phải hiểu về cuộc
sống hơn nhân và gia đình.


Luật hơn nhân, gia đình khơng nói đến ngơn ngữ u đương, nhưng các quy định của pháp luật
và nội dung sâu sắc của tình u đồng thời là những phương pháp để có một tình yêu hạnh phúc,
bền vững.


Vì vậy, học sinh chúng ta nói riêng và thanh niên nói chung cần xác định một tình u và hơn


nhân đúng đắn.


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP : </b>
<b>1/BT 1 SGK/43</b>


<b>2/ Bài 3/ SGK/43.</b>


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI</b>
<b>TẬP VÀO VỞ. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ BÀI TẬP</b>
<b>CỦA CÁC EM. </b>


<b> CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!</b>


<b></b>
<b>---VI. MÔN TIN HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> BÀI THỰC HÀNH 7: TRÌNH BÀY THƠNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH</b>


<b> * NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học và thực hành nếu có máy tính)</b>
<b>Tiết 39. Bài 10: BÀI THỰC HÀNH 7: TRÌNH BÀY THƠNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH</b>
<b>Bài tập thực hành:</b>


1. Mở bài trình chiếu đã được chỉnh sửa và lưu với tên HaNoi trong bài thực hành 6, chèn thêm
1 hình ảnh về Hà Nội vào trang chiếu thứ nhất (trang tiêu đề).


- Có thể chèn hình ảnh theo hai cách:


+ Cách 1: Chèn ảnh làm nền cho trang chiếu.


+ Cách 2: Chèn ảnh trên nền trang chiếu (giữ nguyên màu nền), nhưng chuyển hình ảnh xuống


dưới khung văn bản.


- Thay đổi vị trí, kích thước và định dạng màu văn bản để tiêu đề nổi bật trên hình ảnh. Kết quả
nhận được có thể tương tự như hình SGK.


2. Áp dụng mẫu bố trí 2 cột cho trang chiếu số 3 (Vị trí địa lí). Chèn hình ảnh bản đồ Hà Nội
vào cột bên trái. Kết quả có thể tương tự như hình SGK.


3.Thêm các trang chiếu mới với thứ tự và nội dung như sau:
- Trang 4: Danh thắng (chỉ có tiêu đề trang).


- Trang 5: Hồ Hồn Kiếm
+ Nằm ở trung tâm Hà Nội.
+ Rộng khoảng 12 ha.
+ Có Tháp Rùa giữa hồ.
- Trang 6: Hồ Tây


+ Hồ lớn nhất ở Hà Nội (500 ha)


+ Từng là một nhánh của sông Hồng và trở thành hồ khi sơng đổi dịng.


4. Áp dụng các mẫu bố trí thích hợp và chèn các hình ảnh minh hoạ vào các trang chiếu mới.
Kết quả có thể như hình SGK.


<b></b>
<b>---Tuần 21. Tiết 40. Bài 10: BÀI TẬP VÀ ÔN TẬP</b>


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học) </b>
<b> Tiết 40. Bài 10: BÀI TẬP VÀ ÔN TẬP</b>



Dựa vào kiến thức đã học và trong sách giáo khoa, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
(Các em ghi câu hỏi và phần trả lời vào vở học)


1. Ngồi hình ảnh trên trang chiếu cịn có thể có các loại đối tượng nào?
2. Em hãy nêu cách chèn hình ảnh vào trang chiếu?


3. Để xóa hình ảnh ta thực hiện thế nào?


4. Để thay đổi vị trí của hình ảnh ta thực hiện thế nào?
5. Để thay đổi kích thước của hình ảnh ta thực hiện thế nào?
6. Để thay đổi thứ tự của hình ảnh ta thực hiện thế nào?
7. Làm thế nào để chuyển sang chế độ sắp xếp?


8. So sánh sự giống và khác nhau giữa chèn hình ảnh trong Word và trong PowerPoint.
9. Làm thế nào để di chuyển toàn bộ trang chiếu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>


<b>---Tuần 22. Tiết 41. Bài 11: TẠO CÁC HIỆU ỨNG</b>


<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Tiết 41. Bài 11: TẠO CÁC HIỆU ỨNG</b>


<b>1. Hiệu ứng động cho đối tượng trên trang chiếu:</b>
* Mục đích:


- Thu hút sự chú ý


- Làm sinh động quá trình trình bày


- Quản lí tốt hơn việc truyền đạt thơng tin.


<b>* Các bước thực hiện:</b>


- Bước 1: Chọn đối tượng trên trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động.
- Bước 2: Mở dải lệnh Animations


- Bước 3: Nháy chọn hiệu ứng động thích hợp trong nhóm Animation
<b>2. Hiệu ứng chuyển trang chiếu:</b>


- Hiệu ứng chuyển trang chiếu là thay đổi cách xuất hiện của trang chiếu.
- Mỗi trang chiếu chỉ có thể đặt duy nhất một kiểu hiệu ứng chuyển trang.
* Các bước thực hiện:


- B1.Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu ứng.


- B2.Mở dải lệnh Transitions và chọn kiểu hiệu ứng chuyển trang chiếu trong nhóm Transition
to This Slide.


- B3.Nháy lệnh Apply to All trong nhóm Timing nếu muốn áp dụng kiểu hiệu ứng chuyển cho
mọi trang chiếu của bài trình chiếu.


<b>* Lưu ý:</b>


- Duration: Thời gian thực hiện hiệu ứng chuyển
- On Mouse Click: Chuyển trang khi nháy chuột.
- After: đặt thời gian tự động chuyển trang.
<b>* BÀI TẬP: </b>


Em hãy tạo bài trình chiếu về các danh lam thắng cảnh của tỉnh Khánh Hòa.



<b>---Tuần 22. Tiết 42. Bài 11: </b>


<b>BÀI THỰC HÀNH 8: HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học và thực hành nếu có máy tính)</b>
<b>Tiết 42. Bài 11: </b>


<b>BÀI THỰC HÀNH 8: HỒN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG</b>
<b>Bài tập thực hành:</b>


1. Mở bài trình chiếu HaNoi đã lưu trong bài thực hành 7, chọn một vài trang chiếu đơn lẻ và tạo các
hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu đã chọn, trình chiếu và quan sát các kết quả nhận được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Chọn Effect Options và lần lượt chọn từng tùy chọn của hiệu ứng chuyển Blind. Quan sát kết được
thể hiện ngay trên trang chiếu. Cuối cùng chọn tùy chọn em thấy thích hợp. Áp dụng hiệu ứng chuyển
với tùy chọn đã chọn cho mọi trang chiếu.


4. Chọn trang tiêu đề của bài trình chiếu. Áp dụng hiệu ứng động thích hợp trong nhóm Animation
(trên dải lệnh Animations) cho tiêu đề trang và hình ảnh trên trang sao cho tiêu đề trang xuất hiện
trước và hình ảnh tự động xuất hiện sau đó ít giây (hiệu ứng động cho hình ảnh có thể khác hiệu ứng
động cho tiêu đề trang, ví dụ hiệu ứng Zoom cho tiêu đề, Wipe cho hình ảnh). Trình chiếu, kiểm tra
kết qủa nhận được.


5. Tạo các hiệu ứng thích hợp cho các đối tượng trên các trang nội dung (tiêu đề trang, văn bản dạng
liệt kê và hình ảnh) sao cho:


- Tiêu đề của trang nội dung có hiệu ứng như nhau.


- Hình ảnh trên các trang nội dung có hiệu ứng như nhau và xuất hiện sau khi nháy chuột.
- Các nội dung văn bản dạng liệt kê có hiệu ứng như nhau và xuất hiện sau khi nháy chuột.
- Các đối tượng xuất hiện theo thứ tự hợp lí.



6. Trình chiếu, quan sát các kết quả nhận được, chỉnh sửa nếu cần và lưu kết quả.


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC VÀ LÀM BÀI</b>
<b>TẬP. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC CỦA CÁC EM. CHÚC</b>
<b>CÁC EM HỌC TỐT!</b>


<b></b>
<b>---VII. MÔN ÂM NHẠC</b>


<b>Tuần 21. Tiết 2. Nhạc lí : Giới thiệu về quãng</b>


<b> Tập đọc nhạc : Giọng son trưởng – TĐN số 1</b>
 <b>NỘI DUNG BÀI HỌC (các em đã học và ghi ngày 30,31/1/2020)</b>
<b> I. Nhạc lí : Giới thiệu về quãng</b>


- Quãng là khoảng cách về độ của hai âm thanh liền bậc hoặc cách bậc.
* Quảng 2 trưởng: 1 cung


2 thứ: 0,5 cung
* Quảng 3 trưởng: 2 cung
3 thứ: 1,5 cung
* Quảng 6 trưởng: 4,5 cung
6 thứ: 4 cung
v.v...


Ngoài ra cịn có các qng đúng, qng tăng, qng giảm.
<b> II. Tập đọc nhạc:</b>


<b>1- Giọng Son trưởng:</b>



Giọng Son trưởng có âm chủ là Son. Hóa biểu có 1 dấu thăng ở vị trí nốt Pha
2- Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Cây Sáo (trích )


<b> Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh</b><i> </i>
<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>


- Ơn tập bài hát: Bóng dáng một ngơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>****************************************************************</i>


<b>Tuần 22. Tiết 3. - ÔN TẬP BÀI HÁT Bóng dáng một ngơi trường</b>
<b> - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1</b>


<b> - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ TỪ THƠ</b>
 <b>NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b> Tiết 3. - ƠN TẬP BÀI HÁT Bóng dáng một ngơi trường</b>
<b> - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1</b>


<b> - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ TỪ THƠ</b>
<b>I. Ơn tập bài hát Bóng dáng một ngơi trường</b>


N&L: Hồng Lân
<b>II. Ôn tập TĐN số 1</b>


<b>III. Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ từ thơ</b>
- Ca khúc phổ từ thơ là lời ca của bài hát được hình thành từ thơ
<b> - Có nhiều cách phổ nhạc:</b>



+ Cách 1: Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc, như bài <i>Bụi phấn, Ngày đầu tiên đi học,...</i>


+ Cách 2: Lời thơ bài hát có sự thay đổi, như <i>Đi học, Bác Hồ - Người cho em tất cả,...</i>


+ Cách 3: Trích đoạn hoặc phỏng theo ý thơ .


- Những bài hát phổ thơ có chất lượng nghệ thuật về lời ca. Nhờ âm nhạc mà nhiều bài thơ
(được phổ nhạc) được chắp cánh bay xa.




<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP </b>


- Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 13 SGK


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI</b>
<b>TẬP. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC CỦA CÁC EM. </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×