Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI HỌC MÔN LỊCH SỬ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.55 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ 1 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP</b>


<b>TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884 (BÀI 24 -25) (3 tiết)</b>



<b>A. MỤC TIÊU</b>


- Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta.


- Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp ở
mặt trận Đà Nẵng và các tỉnh Nam kỳ.


- Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kì lần thứ nhất ( 1873 )
- Nội dung hiệp ước 1884.


- Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội vá các tỉnh đồng bằng Bắc Kì
(1873-1884)


- Năm 1882 thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai.


- Nội dung của hiệp ước Hác-măng 1883 và hiệp ước với Pa-tơ-nốt 1884.


- Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân kiên quyết
kháng chiến tới cùng, triều đình mang nặng tư tưởng " chủ hịa " khơng vận động
tổ chức nhân dân kháng chiến nên nước ta đã rơi vào tay giặc.


<b>B. KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>


<b>I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN 1873</b>


<b>1. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam</b>


- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược để mở rộng thị


trường, vơ vét nguyên liệu.


- Việt Nam có vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.
- Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.
<b>2. Kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873</b>


<b>a. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì </b>


- Tại Đà Nẵng, nhiều tốn nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống
Pháp.


- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông
Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).


- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gị Cơng làm cho qn Pháp khốn đốn và gây
cho chúng nhiều thiệt hại..


<b>b. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì</b>


<b> - Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở </b>
Nam Kì, ra lệnh bãi binh.


- Do thái độ cầu hịa của triều đình Huế, Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam
Kì khơng tốn một viên đạn (6-1867).


- Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú


<b>II. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC( 1873-1884)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Âm mưu của Pháp:</b>



- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.
<b>* Diễn biến:</b>


- 20-11-1873, Pháp nổ súng và đánh chiếm thành Hà Nội. Quân Pháp nhanh
chóng chiếm các tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương.


<b>2. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng bắc kì (1873- 1874)</b>


- Khi Pháp kéo vào Hà Nội nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở
cửa Ô Thanh Hà (Quan Chưởng).


- Tại các tỉnh đồng bằng ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta.
Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định…


- Ngày 21-12-1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết.


- Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874), Pháp rút quân khỏi
Bắc Kì, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc Pháp.


<b>3. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)</b>
<b>* Âm mưu của Pháp:</b>


- Lấy cớ nhà Nguyễn vi phạm Hiệp ước 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh.
<b>* Diễn biến:</b>


- Ngày 3-4-1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội khiêu khích.
- Ngày 25-4- 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Hồng Diệu buộc phải nộp thành,
khơng đợi trả lời, Pháp nổ súng đánh chiếm thành Hà Nội.



- Sau đó Pháp chiếm một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định.
<b>4. Nhân dân Bắc kì tiếp tục kháng Pháp</b>


- Ngày 19-5-1883, quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy lần thứ 2, Ri-vi-e bị
giết tại trận.


- Chiến thắng Cầu Giấy quân Pháp thêm hoang mang, dao động…, nhưng triều
đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp hi vọng Pháp sẽ rút quân.


<b>5. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước PK Việt Nam sụp đổ (1884).</b>
- Chiều 18<sub></sub> 20-8-1883, Pháp đánh chiếm cữa Thuận An


- Ngày 25-8-1883 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước (Hác-măng) .
- Nội dung: thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung Kì.


- Ngày 6-6-1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với Hiệp ước
này, nhà nước PK Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn bị sụp
đổ.


<b>C. CÂU HỎI/ BÀI TẬP</b>


<b> Câu 1. Đánh giá thái độ của nhân dân và triều đình Huế khi Pháp xâm lược Bắc </b>
Kì lần thứ nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3. Tại sao qn triều đình ở Hà Nội đơng mà vẫn khơng thắng được thực dân </b>
Pháp?


Em hãy đánh dấu X vào trước những câu trả lời đúng.
a. Chính sách quân sự bảo thủ của nhà Nguyễn.
b. Đường lối chính trị cầu hịa của nhà Nguyễn.


c. Những sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương.
d. Nhân dân Hà Nội không ủng hộ triều đình.


<b>Câu 4. Trận cầu Giấy lần thứ nhất ( 21 - 12 - 1873 ) đã có kết quả như thế nào?</b>
Em hãy đánh dấu X vào trước những câu trả lời đúng.


a. Triều đình Huế lợi dụng chiến thắng này để mặc cả với quân Pháp kí hiệp
ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1873).


b. Tướng Pháp Gác-ni-ê bị giết tại Cầu Giấy.
c. Quân Pháp hoang mang.


d. Nhân dân ta phấn khởi, tinh thần chống Pháp càng lên cao.
<b>Câu 5. Tại sao Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai 1882?</b>


Em hãy đánh dấu X vào trước những câu trả lới đúng.
a. Kinh tế, quốc phòng Việt Nam ngày càng suy yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHỦ ĐỀ 2 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP </b>


<b>TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ( BÀI 26-27) (2 tiết)</b>


<b>A. MỤC TIÊU </b>


- Nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7 - 1885.
- Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vương
chống Pháp.


- Đây là giai đoạn II của phong trào Cần Vương, phong trào phát triển mạnh, đã
qui tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn, đó là cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi
Sậy, Hương Khê. Nêu vị trí địa lí chiến lược



- Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa.


- Nguyên nhân bùng nổ - diễn biến - nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi
nghĩa Yên Thế.


<b>B. KIẾN THỨC CẦN NHỚ</b>


<b>I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ.</b>
<b>VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”</b>


1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 - 1885
<b> a. Nguyên nhân:</b>


- Sau 2 hiệp ước 1883 và 1884, phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu nuôi
hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp.


b. Diễn biến: Đêm mùng 4 rạng mùng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn
công quân Pháp Tịa khâm sứ và Đồn Mang Cá. Nhờ có ưu thế về vũ khí, qn
giặc phản cơng, chiếm kinh thành Huế.


<b>2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng</b>
<b>a. Hồn cảnh:</b>


- Tơn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).


- Ngày 13-7-1885, ông nhân danh nhà vua ra chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân,
sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.


- Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi nổi.
<b>b. Diễn biến: 2 giai đoạn</b>



+ Giai đoạn1: (1885-1888) phong trào sơi nổi, rộng khắp Bắc - Trung kì.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×