Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GDCD 6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.57 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ NINH HÒA <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG</b> <b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020</b>


<b>MÔN: GDCD 6</b>



<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Hành vi vi phạm quyền sống còn của trẻ em là</b>


A. không cho trẻ em được bày tỏ ý kiến C. phân biệt đối xử
B. không cho các em ăn uống đầy đủ D. không cho học tập.
<b>Câu 2 :. Hành vi vi phạm quyền bảo vệ trẻ em là</b>


A. cấm trẻ em vui chơi, giải trí C. bắt các em làm thật nhiều
bài tập


B. bạo hành, gây thương tích trẻ em. D. bắt các em đi tiêm chủng
vắc xin phòng bệnh


<b>Câu 3: Công ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm</b>


A. 1989 B. 1979 C. 1999 D.199
<b>Câu 4: Hành vi xâm phạm đến thân thể, tính mạng, thân thể của người khác là </b>


A. nói xấu người khác C. xúc phạm người khác.
B. vu khống, vu cáo D. gây gổ đánh nhau


<b>Câu 5: Biển báo hình trịn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen </b>
<b>thể hiện điều gì?</b>



A. Biển báo cấm B. Biển báo chỉ dẫn C. Biển báo nguy hiểm D. Biển
báo hiệu lệnh


<b>Câu 6: Trè em không được đi xe đạp người lớn là</b>


A. dưới 12 tuổi B. dưới 13 tuổi C. dưới 14 tuổi D. dưới 15
tuổi


<b>Câu 7: Nguyên nhân phổ biến nhất gây tai nạn giao thông là</b>
A. phương tiện giao thông không đảm bảo
B. người tham gia giao thông đông


C. không thực hiện đúng quy định về an tồn giao thơng
D. pháp luật xử chưa nghiêm


<b>Câu 8: xe được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi đi qua đường giao </b>
<b>nhau từ bất kì hướng nào là</b>


A. xe cứu thương C. xe cứu hỏa
B. xe chở nhà báo đi công tác D. đoàn xe tang
<b>Câu 9: Trong hệ thống giáo dục nước ta, bậc học nền tảng là</b>


A. mầm non C. trung học phổ thông
B. trung học cơ sở D. tiểu học


<b>Câu 10: Trẻ em ở độ tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hồn thành bậc tiểu</b>
<b>học là</b>


A. từ 6 đến 14 tuổi B. từ 6 đến 15 tuổi C. từ 7 đến 14 tuổi D. từ 7
đến 15 tuổi



<b>Câu 11: Nếu không được học sẽ đem lại cho chúng ta hậu quả là</b>
A. làm giàu tri thức C. có sự hiểu biết


B. nghèo khổ vì khơng biết làm ăn D. được phát triển toàn diện


<b>Câu 12: Hãy xác định các hành vi sau thuộc nhóm quyền nào của trẻ </b>
<b>em?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>sống cịn</b> <b>tham</b>


<b>gia</b> <b>bảo vệ</b> <b>triểnphát</b>
1. Khơng được đánh đập, bạo


hành trẻ em X


2. người lớn phải lắng nghe


nguyện vọng của trẻ em X


3. trẻ em phải được nuôi


dưỡng tốt X


4. trẻ em được tham gia vui


chơi trại hè X


<b>Câu 13: Hãy đánh dấu X vào hành vi đúng hoặc sai của người khi tham </b>
<b>gia giao thông</b>



<b>Hành vi</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


1. sử dụng máy trợ thính


2. đi xe vào làn đường dành cho người đi bộ
3. lạng lách, đánh võng trên đường


4. sử dụng ô, điện thoại di động
Gợi ý đáp án: 1Đ, 2S, 3S, 4S


<b>Câu 14: Hãy đánh dấu X vào cột tương ứng</b>


<b>Hành vi</b> <b>Xâm phạm tính </b>


<b>mạng, thân thể</b> <b>Xâm phạm danh dự nhân </b>
<b>phẩm</b>


1. chửi mắng người khác


2. bắt trẻ em làm việc độc hại, nguy
hiểm


3. chữ bệnh bằng bùa chú gây hậu quả
chết người


4. đặt điểu, vu khống bôi nhọ người
khác


Gợi ý đáp án:



Xâm phạm tính mạng, thân thể: 2, 3
Xâm phạm danh dự nhân phẩm: 1, 4
<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1: Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông? Làm thế nào để </b>
<b>tránh được tai nạn giao thông đảm bảo an toàn khi đi đường?</b>


Gợi ý đáp án:


a) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tai nạn giao thơng :


+ Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu đi lại của nhân dân.
+ Phương tiện giao thông tăng nhanh


+ Nguyên nhân phổ biến nhất là do ý thức của con người: coi thường pháp luật hoặc không
hiểu biết về trật tự an tồn giao thơng (Uống rượu, bia trong khi điều khiển phương tiện giao
thông.Thiếu hiểu biết về luật lệ giao thông .Ý thức chấp hành Luật giao thơng kém…đua xe
trái phép, phóng nhanh, vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng làn đường và chiều
đường quy định, bám nhảy tàu xe…)


b) Để tránh được tai nạn giao thông đảm bảo an toàn khi đi đường:
+ Phải chấp hành tốt luật an tồn giao thơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2: Những nơi vừa có đèn tín hiệu, hoặc có biển báo giao thơng vừa có người điều khiển </b>
<b>giao thơng thì người và phương tiện tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh nào? Vì </b>
<b>sao?</b>


Gợi ý đáp án:



- Những nơi vừa có đèn tín hiệu hoặc biển báo giáo thơng vừa có người điều khiển giao
thơng thì người và phương tiện tham gia giao thơng phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển
giao thông.


- Giải thích:trong nhiều trường hợp tín hiệu đèn và biển báo giao thơng khơng phát huy
được vai trị của mình. Lúc đó chúng ta phải theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông nhằm
đảm bảo cho việc giao thơng an tồn


<b>Câu 3: Đối với mỗi người việc học tập quan trọng như thế nào? Hãy kể những hình thức học </b>
<b>tập mà em biết?</b>


Gợi ý đáp án:


a) Đối với em việc học tập vô cùng quan trọng: Có học tập chúng ta mới có kiến thức, có sự hiểu
biết. Được phát triển tồn diện. Trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội.


b) Những hình thức học tập mà em biết:


<b>- Học ở trường, lớp, tự học, vừa học vừa làm, học ở lớp học tình thương, học bổ túc, học qua</b>
mạng internet, học ở sách báo, học ở bạn bè….


<b>Câu 4: Khi thân thể , tính mạng, danh dự bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì?</b>
Gợi ý đáp án:


- Đứng lên chống lại họ, không để họ tiếp tục lấn tới.


- Nếu như đó là người trong trường lớp thì em sẽ báo cáo với thầy cơ giáo về hành vi của
người đó.


- Nếu là người bên ngồi thì em sẽ báo tới những người có trách nhiệm như: chính quyền


địa phương, các chú cơng an, người lớn để có thể giúp đỡ.


<b>Câu 5: Hãy nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an tồn giao thơng nơi em ở và nêu những</b>
<b>việc làm mà em có thể góp phần thực hiện an tồn giao thơng?</b>


Gợi ý đáp án:


- Chấp hành nghiêm chỉnh quy định về an tồn giao thơng: khơng lạng lách, đánh võng trên
đường đi, khơng đi xe máy khi chưa có bằng lái, khơng vượt đèn đỏ, đi đúng phần đường, dừng đỗ
đúng quy định, khi rẽ ngang hoặc dừng phải quan sát cẩn thận và có tín hiệu báo hiệu cho người sau
biết, đi chậm và quan sát cẩn thận khi qua ngã tư.


- Tham gia giúp đỡ người già yếu, người tàn tật, tre em qua đường đúng qui định.
- Tuyên truyền luật an tồn giao thơng.


<b>Câu 6: Em hãy nhận xét hành vi cùa những người trong các bức tranh sau</b>
Gợi ý đáp án:


- Chăn, dắt thả trâu bò trên đường sắt: vi phạm quy định về an toàn đường sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III. Đề kiểm tra mẫu:</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,00 điểm) Trong các câu sau, em hãy chọn câu trả lời đúng nhất:</b>
<b>Câu 1: Động cơ học tập đúng đắn nhất đối với học sinh là vì</b>


A. tương lai bản thân. C. thanh danh dòng họ.


B. tương lai đất nước. D. tương lai của bản thân và dân tộc.
<b>Câu 2: Để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập học sinh nên</b>



A. chỉ học khi có bài kiểm tra. C. học khi bố mẹ treo giải thưởng.
B. học theo kế hoạch và phương pháp tốt. D. vừa học vừa thưởng thức phim ảnh.
<b>Câu 3: Hành vi thể hiện tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là</b>


A. ngại đi lao động.


B. phân cơng, giao việc cho bạn, cịn mình thì không làm.
C. đùn đẩy, né tránh trong công việc.


D. tự nguyện, tự giác tham gia trồng cây, dọn vệ sinh trường, lớp.


<b>Câu 4: Lợi ích của việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là</b>
A. rèn được nhiều kĩ năng sống cho bản thân. C. không phải làm việc nhà.


B. có lí do chính đáng để đi chơi. D. không học hỏi được gì, chỉ mệt thêm.
<b>Câu 5: Những hiện tượng, sự vật nói về thiên thiên là</b>


A. nhà cửa. C. xe cộ.
B. dòng sông. D. nhà máy.
<b>Câu 6: Hành vi thể hiện bảo vệ thiên nhiên</b>


A. khai thác rừng bừa bãi. C. thải các chất độc hại xuống ao, hồ.
B. bỏ rác không đúng qui định. D. vệ sinh sạch sẽ nơi học tập và sinh hoạt.
<b>Câu 7: Việc làm không thể hiện tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội </b>


A. dạy lớp học tình thương. C. tham gia kế hoạch nhỏ.


B. tham gia trò chơi điện tử. D. tham gia phong trào làm báo tường.
<b>Câu 8: Hành vi thể hiện tôn trọng kỉ luật là</b>



A. đá bóng dưới lịng đường . C. đi học đúng giờ.
B. đọc báo trong giờ học. D. vẽ bậy lên bàn ghế.
<b>Câu 9: Hãy chọn đúng hoặc sai trong các phương án dưới đây</b>


<b>Phương án lựa chọn</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


1. Thực hiện kỉ luật làm con người mất tự do.


2. Tôn trọng kỉ luật tạo nên sức mạnh cho tập thể, cộng đồng.
3. Tôn trọng kỉ luật giúp ta sống và làm việc theo pháp luật
4. Chỉ có 1 số tập thể nhất định mới cần qui định kỉ luật
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,00 điểm)</b>


<b>Câu 1: (4,00 điểm) “ Là con út trong một gia đình nghèo, bố là bộ đội, mẹ là cơng nhân. Tú</b>
đã vượt lên khó khăn của hồn cảnh để học tốt. Và quả thực, Tú đã khơng phụ lịng của bố mẹ, thầy
cô giáo và bạn bè. Tương lai đang rộng mở trước mắt. Giờ đây, Tú đã được cử đi du học ở nước
ngoài. Chúng ta tin rằng mơ ước trở thành nhà nghiên cứu Toán học của em sẽ trở thành hiện
thực”. (Trích: Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó. SGK giáo dục cơng dân 6 trang 26).


Qua đoạn trích trên, hãy cho biết:


a) (2,00 điểm) Mục đích học tập của em là gì?


b) (2,00 điểm) Em cần làm gì để thực hiện mục đích đó?


<b>Câu 2: (3,00 điểm) Thế nào là tơn trọng kỉ luật? Vì sao phải tơn trọng kỉ luật trong nhà</b>
trường?


<b>--HẾT—</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×