Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN TOÁN, TIN, LY, HOA, SINH, CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH
<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020</b>
<b>MÔN TIN HỌC 8</b>


<b>A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


<b>I. CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý A, B, C, D.</b>
<b>Câu 1: Chương trình dịch làm gì?</b>


A. Dịch từ ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ máy.
B. Dịch từ ngơn ngữ lập trình sang ngơn ngữ tự nhiên.
C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình.
D. Dịch từ ngơn ngữ máy sang ngơn ngữ tự nhiên.
<b>Câu 2: Program là từ khoá dùng để</b>


A. khai báo tiêu đề chương trình. B. kết thúc chương trình.
C. viết ra màn hình các thơng báo. D. khai báo biến.


<b>Câu 3: Cấu trúc của chương trình Pascal gồm những phần nào?</b>


A. Khai báo. B. Khai báo và thân.


C. Tiêu đề, khai báo và thân. D. Thân.
Câu 4: Để thoát khỏi Pascal ta sử dụng tổ hợp phím


A. Alt + F9. B. Alt +X. C. Ctrl+ F9. D. Ctrl + X.


<b>Câu 5: Kết quả in ra màn hình của câu lệnh Writeln(‘5+20 = ‘, 20+5); là</b>



A. 5+20=25. B. 5+20=20+5. C. 20+5=25. D. 25 = 25.


<b>Câu 6: Trong Pascal, lệnh Clrscr được dùng để</b>


A. xóa màn hình. B. in thơng tin ra màn hình.
C. nhập dữ liệu từ bàn phím. D. tạm dừng chương trình.
<b>Câu 7: Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngơn ngữ lập trình Pascal là</b>


A. Const. B. Var. C. Real. D. End.


<b>Câu 8: Để dừng chương trình nhập dữ liệu ta dùng lệnh</b>


A. Clrscr. B. Readln(x).
C. X:= ‘dulieu’. D. Write(‘Nhap du lieu’).
<b>Câu 9: Trong chương trình Free Pascal, tổ hợp phím Alt + F9 dùng để</b>


A. dịch chương trình. B. lưu chương trình.
C. chạy chương trình. D. khởi động chương trình
<b>Câu 10: Trong các tên sau, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?</b>


A. Dien tich. B. Begin. C. Tamgiac. D. 5-Hoa-hong.
<b>Câu 11: If a>8 then b:=3 else b:=5; Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị bao nhiêu?</b>


A. 0. B. 5. C. 8. D. 3.


<b>Câu 12: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau</b>


A. tong=a+b; B. tong:=a+b; C. tong:a+b; D. tong(a+b);


<b>Câu 13: Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là</b>



A. Begin -> Program -> End. B. Program -> End -> Begin.
C. End -> Program -> Begin. D. Program -> Begin -> End.
<b>Câu 14: Kết quả của phép tính 16 mod 5 là</b>


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 15: A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Phép</b>
gán hợp lệ là


A. A:= 4.5; B. X:= ‘1234’; C. X:= 57; D. A:=‘LamDong’;


<b>Câu 16: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x?</b>


A. Writeln(‘Nhập x = ’). B. Write(x).


C. Writeln(x). D. Readln(x).


<b>Câu 17: Trong Pascal, muốn dịch chương trình ta dùng tổ hợp phím </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. nhấn phím F1. B. nhấn phím F2. C. nhấn phím F3. D. nhấn phím F4.
<b>Câu 19: Phép tốn (105 div 10 + 105 mod 5) có giá trị là</b>


A. 5. B. 0. C. 15. D. 10.


<b>Câu 20: Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau </b>
A. If x : = a + b then x : = x + 1;


B. If a > b then max = a;



C. If a > b then max : = a ; else max : = b;
D. If 5 = 6 then x : = 100;


<b>II. GHÉP NỐI</b>


<b>Hãy nối một ý ở cột A với một ý tương ứng ở cột B để được một câu đúng</b>


<b>A</b> <b>B</b> <b>Trả lời</b>


1. Write(‘chao cac ban’). a. là các từ khóa. 1 <sub></sub> ...


2. Từ khóa khai báo biến b. khai báo biến a,b kiểu byte. 2 <sub></sub> ...
3. Kiểu String c. nhập giá trị của biến, khơng xuống dịng. 3 <sub></sub> ...
4. Program, uses, ... d. là từ khóa để khai báo hằng. 4 <sub></sub> ...


5. a:=100. e. số nguyên từ 0 đến 255. 5 <sub></sub> ...


6. Const f. in ra màn hình “chao cac ban”. 6 <sub></sub> ...


7. Var a,b:byte. g. là Var. 7 <sub></sub> ...


8. Kí hiệu <> h. xâu kí tự tối đa gồm 255 kí tự. 8 <sub></sub> ...


9. Read(a). i. tên do người dùng đặt. 9 <sub></sub> ...


10. Byte j. là phép so sánh khác trong Pascal. 10 <sub></sub> ...


k. gán giá trị số 100 vào biến nhớ a.
<b>III. ĐIỀN KHUYẾT</b>



<b>Điền các cụm từ đã cho bên dưới vào chỗ trống (……) để được các câu đúng: </b>


<i>Ngơn ngữ máy, ngơn ngữ lập trình, chương trình, xác định bài toán, điều kiện cho trước,</i>
<i>kết quả cần thu được, thuật toán, dạng đủ, dạng thiếu, bảng chữ cái, phần thân.</i>
1. (1)……… là ngôn ngữ dùng để viết các (2)………. máy tính.
2. (3)...là ngơn ngữ duy nhất máy tính có thể hiểu được trực tiếp.


4. Để giải quyết được một bài toán cụ thể, ta cần (4)..., tức là xác định rõ
(5)... và (6)...


5. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là (7)...
6. Trong câu lệnh điều kiện if, cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: (8)... và (9)...
7. Ngơn ngữ lập trình gồm (10)……… và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa.
<b>IV. ĐÚNG SAI</b>


<b>Hãy đánh dấu “X” vào cột đúng hoặc sai ứng với các nội dung sau đây</b>


<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


1. Máy tính có thể hiểu được ngơn ngữ của con người.


2. Chương trình là một dãy các câu lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện.
3. Program, uses, begin,... là các từ khóa.


4. Phần thân chương trình nằm trong cặp begin và end.
5. Kiểu byte là các số nguyên nằm từ 0 đến 1000.
6. Div là phép chia lấy phần dư.


7. Kí hiệu so sánh lớn hơn và bằng trong Free pascal là >=.
8. Biến không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.



9. Lệnh Write tương tự như lệnh Writeln nhưng khơng đưa con trỏ xuống dịng.
10. Phần khai báo gồm hai lệnh: khai báo tên chương trình, khai báo thư viện.
<b>B/ PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1: Chương trình máy tính là gì? Hãy cho biết các bước tạo ra chương trình máy tính?</b>


<b>Câu 2: Ngơn ngữ lập trình gồm những gì? Hãy kể tên một vài từ khố mà em biết? Một chương</b>
trình thường có mấy phần? Phần nào là phần bắt buộc?


<b>Câu 3: Nêu vai trò của biến và viết cú pháp khai báo biến trong Pascal? Hãy cho biết cú pháp lệnh</b>
gán trong Pascal?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Var a,b :=integer;
Const c :=3;


Begin
a :=200
b :=a/c;
write(b);
readln
end.
<b>Câu 5: Tính </b>


a/ 2 Div 3 – 2 Mod 3 + 3 Div 2 – 3 Mod 2.
b/ 1/2 – 2 * 7 Mod 2 – 8 Div 4 * 4.


<b>Câu 6: Dưới đây là chương trình nhập vào một số thực kiểm tra số đó là số chẵn hay số lẻ. Hãy sắp </b>
xếp các câu lệnh sau thành một chương trình hoàn chỉnh.



Begin


If (a mod 2<>0)then writeln(‘a la so le’)
Readln


Else writeln(‘a la so chan’);
Writeln(‘Nhap vao mot so thuc’);
End.


Var a: real; Readln(a);


<b>Câu 7: Viết biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal.</b>


a ) 15 mod 8; b) 12 div 7; c ) <i>x</i>


2
+<i>y</i>


<i>y</i>2+<i>x</i> ; d) (2


5<sub> + 4).6.</sub>


<b>C/ PHẦN THỰC HÀNH</b>


<b>Câu 1: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số tự nhiên a và b. Hiện thị ra kết quả ra màn </b>
hình tổng, hiệu, tích, thương của hai số a và b.


<b>Câu 2: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím ba số tự nhiên a, b và c. Kiểm tra xem a, b, c có </b>
phải là ba cạnh của tam giác không? Đưa thông báo kết quả kiểm tra ra màn hình.



<b>Câu 3: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số tự nhiên a và b. Hiển thị ra màn hình giá trị </b>
của a, b theo thứ tự giảm dần, tăng dần.


<b>Câu 4: Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. Độ dài các cạnh được nhập từ bàn </b>
phím.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>GỢI Ý TRẢ LỜI</b>
<b>B/ PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1: - Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được</b>
<b>- Các bước tạo chương trình: Gồm 2 bước</b>


+Viết chương trình bằng ngơn ngữ lập trình.


+ Dịch chương trình thành ngơn ngữ máy để máy tính hiểu được.


<b>Câu 2: - Ngơn ngữ lập trình là tập hợp các ký hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chương </b>
trình hồn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.


<b> - Từ khoá: Program, var, begin, end, uses, const...</b>


- Một chương trình gồm có 2 phần: Phần khai báo và phần thân chương trình. Phần khai báo có thể
có hoặc có thể không nhưng phần thân bắt buộc phải có


<b>Câu 3: - Biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi</b>
thực hiện chương trình.


- Cú pháp: Var < danh sách các biến>:<kiểu dữ liệu>;
- Cú pháp lệnh gán: <biến>:= <biểu thức>;



<b>Câu 5: Div: Phép chia lấy phần nguyên, Mod: Phép chia lấy phần dư. </b>
<b>Câu 4,6,7: HS tự làm. </b>


<b>C/ PHẦN THỰC HÀNH</b>


<b>Câu 2,3,5: Sử dụng câu lệnh điều kiện.</b>
<b>Câu 1,4: HS tự làm.</b>


*************Hết*************


Tổ chuyên môn Người lập đề cương


</div>

<!--links-->

×