Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.03 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 24: Tiết 24: </b>

<b>Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. (</b>

<b>(</b><i><b>SGK VL6)</b></i>
<i><b>(Các em HS đọc kỹ nội dung SGK VL6 trang 65,66,67)</b></i>


<i><b>1. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt:</b></i>


<b>* Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn.</b>


<b>*</b>Ví dụ:<b> Đường đi bằng bêtông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau một khoảng trống, khi nhiệt độ thay đổi thì chúng nở ra</b>
hay co lại mà khơng làm hỏng đường.


<i><b>2. Băng kép:</b></i>


*Băng kép có cấu tạo gồm hai thanh kim loại khác nhau được tán chặt với nhau. (thường làm bằng đồng và thép)
<b>*Khi đốt nóng, băng kép bị cong mặt lồi về bản kim loại nở vì nhiệt nhiều hơn. ( mặt đồng)</b>


*Khi làm lạnh, băng kép bị cong mặt lồi về bản kim loại nở vì nhiệt ít hơn. (mặt thép)
<b>BÀI TẬP</b>


1. <b>Vật nào sau đây được chế tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt:</b>


A. Quả bóng bàn. B.Bóng đèn điện.
C. Băng kép. D. Máy sấy tóc.


2. <b>Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều, cách nào đúng?</b>


A. Rắn, khí, lỏng. B. Khí, rắn, lỏng.
C. Lỏng, khí, rắn. D. Rắn, lỏng, khí.


3. Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh rây xe lửa có khe hở?
4. Tại sao một gối đỡ của cầu phải được đặt trên con lăn?



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×