Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

VẬT LÍ 8:TIẾT 23-24 CHỦ ĐỀ CẤU TẠO CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 24 </b>

<sub>Chủ đề: CẤU TẠO CHẤT </sub>

Ngày dạy: 14/4/2020
1. Kiểm tra kiến thức cũ:


Trình bày định luật về cơng? Cho ví dụ?


<b>Trả lời: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và </b>
ngược lại.


<i><b>Vd: - Dùng RRĐ được lợi hai lần về lực thì thiệt hại 2 lần về đường đi, không cho lợi về công. </b></i>


- Dùng mặt phẳng nghiêng để nâng vật lên cao, nếu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Cơng thực
hiện để nâng vật không thay đổi.


<i> Như chúng ta đã biết, ở đâu có vật thể thì ở đó có chất. Vậy chất được cấu tạo như thế nào? </i>
<i> Các em cùng tìm hiểu về cấu tạo của chất. </i>


<b> CẤU TẠO CỦA CHẤT </b>


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


- Các em hãy đọc thông tin về cấu tạo của chất SGK trang 68
- Quan sát ảnh chụp của silic qua kính hiển vi.


- Các em tự trả lời câu hỏi sau:


+ Các chất được cấu tạo như thế nào?


+ Nguyên tử là gì?
+ Phân tử là gì?:


+ Vì sao các chất trơng có vẻ như liền một khối?



- Đọc SGK
- Quan sát
- Trả lời:


- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử
và phân tử.


+ Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất.


+ Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các em tự đọc thông tin sách giáo khoa trang 69


- Các em tự làm thí nghiệm mơ hình tại nhà ở câu C1 để rút ra
kết luận về đặc điểm của các nguyên tử, phân tử


- Các em tự nghiên cứu và làm phần vận dụng SGK trang 70


- Đọc SGK


- HS tự làm thí nghiệm tại nhà và rút ra được giữa các nguyên
tử, phân tử có khoảng cách


C3: Vì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân
tử nước và ngược lại.


C4: Vì giữa các phân tử cao su có khoảng cách, nên khơng khí
trong quả bóng xen qua khoảng cách đó ra ngoài.



C5: Vì các phân tử khơng khí đã xen vào khoảng cách giữa các
phân tử nước.


<b>1. Cấu tạo chất: </b>


- Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.


<b>GIÁO VIÊN </b> <b>HỌC SINH </b>


- Các em tự đọc thông tin sách giáo khoa trang 71, 72 và tự trả
lời câu hỏi


+ Quả bóng tương tự với hạt nào trong thí nghiệm Bơ – rao?
+ Các học sinh tương tự với những hạt nào trong thí nghiệm
Bơ - rao?


+ Tại sao các phân tử nước có thể làm cho các hạt phấn hoa
chuyển động?


- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi:
+ Hạt phấn hoa
+ Phân tử nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các em hãy quan sát hình 20.2 và hình 20.3 và tự trả lời câu
hỏi.


+ Các phân tử nước chuyển động hay đứng yên?



- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. Vậy khi
ta tăng nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển
động như thế nào?


- Các em tự nghiên cứu và làm phần vận dụng SGK trang 73


không ngừng.


+ Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động hỗn độn
không ngừng.


- Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo
nên vật chuyển động càng nhanh.


C4:Vì các phân tử nước và phân tử đồng sun phát chuyển
động khơng ngừng về mọi phía và xen lẫn vào nhau. Đây là
hiện tương khuếch tán.


C5: Vì các phân tử khơng khí chủn động khơng ngừng về
mọi phía, xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
C6: Có. Vì nhiệt độ càng cao các ngun tử, phân tử chuyển
động càng nhanh


C7: Thuốc tím trong cốc nước nóng tan nhanh hơn. Vì các
phân tử chủn động nhanh hơn.


<b>2. Nguyên tử và phân tử chuyển động hay đứng yên? </b>


- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.



</div>

<!--links-->

×