Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCHKIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH Tuyển dụng vị trí: Điều dưỡng trung cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.38 KB, 39 trang )

TÀI LIỆU VÀ CÂU HỎI KIỂM TRA, SÁT HẠCH
KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
Tuyển dụng vị trí: Điều dưỡng trung cấp
I. TÀI LIỆU
Điều dưỡng nội Tập I, Ths Lê Văn An - Ths Nguyễn Thị Kim Hoa, Nhà xuất
bản Y học, 2012.
Điều dưỡng nội Tập II, Ths Lê Văn An - Ths Hoàng Văn Ngoạn, Nhà xuất
bản Y học, 2012
Điều dưỡng Nhi Khoa, PGS.TS.BS Nguyễn Tấn Cường và các cộng sự, Nhà
xuất bản Y học, 2012.
Điều dưỡng Sản phụ khoa, PGS.TS Cao Ngọc Thành, Nhà xuất bản Y học,
2012.
Điều dưỡng Ngoại I, II, PGS.TS.BS Nguyễn Tấn Cường và các cộng sự,
Nhà xuất bản Y học, 2012.
Hướng dẫn phòng và cấp cứu sốc phản vệ, ban hành kèm theo Thông tư
08/1999/TT-BYT ngày 4/5/1999 của Bộ Y tế.
Hướng dẫn về quy trình rửa tay thường quy, kèm theo Công văn số
7517/BYT-ĐTr ngày 12/10/ 2007 của Bộ Y tế.
II. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN
Câu 01: Anh (chị) hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng giảm huyết áp của
người bệnh?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

- Tuổi tác

5

- Đối với người già thường thay đổi huyết áp tư thế



5

- Giới tính: bình thường huyết áp của nam cao hơn nữ

5

-Nội tiết: Nữ tuổi mãn kinh, huyết áp tăng và giao động

5

- Ảnh hưởng giờ trong ngày: Huyết áp thấp nhất vào buổi sáng, tăng dần
vào buổi trưa và chiều tối.

7


- Thay đổi tư thế: Huyết áp thay đổi tư thế nằm- đứng

5

- Vận động: Thân nhiệt tăng – Huyết áp tăng.

5

- Thần kinh tọa giao cảm: Lo âu, stress huyết áp tăng

5

- Dùng thuốc: lợi thiểu, giãn mạch, chống loạn nhịp, giảm đau, gây mê, hạ

huyết áp.

8

- Thói quen hút thuốc, uống rượu, huyết áp tăng

5

- Thói quen ăn mặn

5

- Chủng tộc Châu Phi, Châu Mĩ huyết áp cao

5

Tổng điểm

65

Câu 02: Anh (chị) hãy trình bày nguyên tắc khi thay băng vết thương trên người
bệnh?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

- Áp dụng kĩ thuật vô khuẩn tuyệt đối khi thay băng vết thương

5


- Mỗi khay băng chỉ dùng riêng cho một người bệnh

6

- Rửa vết thương đúng nguyên tắc từ trong ra ngồi

6

- Trên một người bệnh có nhiều vết thương cần ưu tiên rửa vết thương vô

6

khuẩn trước, vết thương sạch, vết thương nhiễm.
- Rửa da xung quanh vết thương rộng ra ngồi 5-10cm

6

- Bơng đắp lên vết thương phải phủ kín và cách rìa vết thương ít nhất 3-

6

5cm
- Vết thương có tóc lơng, cần được cạo sạch trước khi thay băng, một số
loại vết thương đặc biệt khi thay băng phải có y lệnh của bác sĩ (vết thương
ghép da)
2

6



- Thuốc giảm đau phải dùng trước thay băng 20 phút

6

- Cấy tìm vi trùng phải lấy bớt mủ và chất tiết từ vết thương trước, sau đó

6

dùng que gịn vô trùng phết lên vùng đáy hoặc cạnh bên của vết thương
- Thời gian bộc lộ vết thương càng ngắn càng tốt
Tổng điểm

6
65

Câu 03: Anh (Chị) hãy nêu các bước rửa tay thường quy?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Bước 1:
Làm ướt bàn tay, lấy 3 - 5ml dung dịch rửa tay hoặc chà bánh xà phòng lên
lòng và mu hai bàn tay. Xoa hai lòng bàn tay vào nhau cho xà phòng dàn

10

đều.
Bước 2:

Đặt lịng và các ngón của bàn tay này lên mu bàn tay kia và chà sạch mu

10

bàn tay và kẽ các ngón tay (từng bên).
Bước 3:
Đặt lịng hai bàn tay vào nhau, chà sạch lòng bàn tay và kẽ ngón tay.
Bước 4:
Móc hai bàn tay vào nhau và chà sạch mặt mu các ngón tay.

10

10

Bước 5:
Dùng lịng bàn tay này xoay và chà sạch ngón tay cái bàn tay kia và ngược

10

lại.
Bước 6:

10
3


Chụm đầu các ngón tay của bàn tay này và chà sạch đầu các ngón tay vào
lịng bàn tay kia và ngược lại. Rửa sạch tay dưới vòi nước, sau đó dùng
khăn sạch thấm khơ tay.
Lưu ý : Thời gian vệ sinh tay tối thiểu cho cả quy trình là 30 giây.


5

Tổng điểm

65

Câu 04: Anh (Chị) hãy nêu quy trình cấp cứu người bệnh chấn thương ngực?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

- Duy trì thơng khí, thở oxy ẩm áp suất cao

9

- Thiết lập 2 đường truyền lớn

7

- Cởi bỏ áo và thăm khám vùng ngực tổn thương tìm dấu hiệu điểm
đau chói và dấu hiệu lạo xạo của gãy sườn
- Theo dõi dấu chứng sinh tồn, tri giác, độ bão hoài oxy, lượng nước
tiểu xuất
- Lượng giá mức độ căng của màng phổi, nếu q căng thì phụ giúp
bác sĩ chọc dị dẫn lưu

7


7

7

- Băng vết thương với băng khơng cho khí đi qua

7

- Không lấy dị vật ra ngay, cố định với băng chèn chặt

7

- Khám xét lại xem có tổn thương khác như chảy máu hay khơng và
điều trị thích hợp
- Đặt người bệnh ở tư thế semi Fowler hay nằm nghiêng về phía tổn
thương
Tổng điểm

4

7

7
65


Câu 05 : Anh (chị) hãy nêu nguyên tắc chung khi thực hiện kỹ thuật truyền dịch truyền máu trên người bệnh?
Đáp án :
Nội dung


Điểm

Các nguyên tắc chung của truyền dịch – truyền máu là:
- Dịch truyền và các loại dụng cụ phải tuyệt đối vô khuẩn.
- Khi tiến hành kỹ thuật phải đúng quy cách và đảm bảo vô

10

khuẩn cho đến khi kết thúc xong.
- Tuyệt đối không để khơng khí lọt vào thành mạch.
- Đảm bảo áp lực truyền của dịch cao hơn áp lực máu của
bệnh nhân.

10

- Tốc độ chảy phải theo y lệnh của bác sỹ.

10

- Chọn tĩnh mạch thẳng tránh khớp và tiêm từ dưới lên trên.

10

- Theo dõi chặt chẽ bệnh nhân trước trong và sau khi truyền .
- Phát hiện các dấu hiệu sớm của phản ứng (chóng mặt,buồn

10

nơn, mẫn ngứa mề đay, bồn chồn, khó chịu…vv..) để kịp thời
xử trí.

- Khơng lưu kim quá 24h đối với kim sắt và 72h đối với kim

10

luồn.
- Nơi tiếp xúc giữa kim và mặt da phải giữ vô khuẩn.
Tổng điểm

5
65

Câu 06: Anh (chị) hãy nêu những điểm cần lưu ý khi cho bệnh nhân ăn qua sonde?
Đáp án :
Nội dung
Những điểm cần lưu ý khi cho bệnh nhân ăn qua sonde là :
5

Điểm
10


- Vệ sinh răng, miệng mũi, thường xuyên trong suốt q trình lưu ống cho
ăn.
- Khơng đặt qua đường mũi nếu người bệnh bị chảy máu cam, pholip

10

mũi, viêm mũi…
- Mỗi lần thay ống thơng thì đổi ln lỗ mũi để đặt ống.


10

- Mỗi khi cho ăn, phải thử lại ống xem ống có chắc chắn vào đúng dạ dày

10

khơng mới cho ăn.
- Kiểm tra lượng thức ăn còn lại trong dạ dày trước mỗi bữa ăn .

10

- Nên cho người bệnh ở tư thế đầu cao trong và sau khi ăn khoảng 30

10

phút.
- Tùy từng trường hợp bệnh mà lưu ống thông 24 hoặc 48 giờ.
Tổng điểm

5
65

Câu 07: Anh (chị) hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng giảm huyết áp của
người bệnh?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

- Tuổi tác


5

- Đối với người già thường thay đổi huyết áp tư thế

5

- Giới tính: bình thường huyết áp của nam cao hơn nữ

5

-Nội tiết: Nữ tuổi mãn kinh, huyết áp tăng và giao động

5

- Ảnh hưởng giờ trong ngày: Huyết áp thấp nhất vào buổi sáng, tăng dần
vào buổi trưa và chiều tối.

7

- Thay đổi tư thế: Huyết áp thay đổi tư thế nằm- đứng

5

- Vận động: Thân nhiệt tăng – Huyết áp tăng.

5

6



- Thần kinh tọa giao cảm: Lo âu, stress huyết áp tăng
- Dùng thuốc: lợi thiểu, giãn mạch, chống loạn nhịp, giảm đau, gây mê, hạ
huyết áp.

5
8

- Thói quen hút thuốc, uống rượu, huyết áp tăng

5

- Thói quen ăn mặn

5

- Chủng tộc Châu Phi, Châu Mĩ huyết áp cao

5

Tổng điểm

65

Câu 08: Anh (Chị) hãy nêu các triệu chứng thường gặp của sock phản vệ?
Đáp án:
Nội dung

Điểm


Triệu chứng:
Ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên hoặc muộn hơn, xuât hiện:
Cảm giác khác thường (bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi…), tiếp đó có các biểu

25

hiện sau:
Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quincke.
Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt có khi khơng đo được.
Khó thở (kiểu hen,thanh quản), nghẹt thở.
Đau quặn bụng, ỉa đái khơng tự chủ.

40

Đau đầu, chóng mặt, đơi khi hơn mê.
Chống váng, vật vã, giẫy giụa, co giật.
Tổng điểm

65

Câu 09: Anh (chị) hãy nêu nội dung chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ thời kỳ sơ sinh?
7


Đáp án:
Nội dung

Điểm

- Cho trẻ bú ngay sau đẻ càng sớm càng tốt, giữ vệ sinh cho trẻ sơ sinh:


11

rốn, da, tã lót sạch sẽ.
- Giữ ấm cho trẻ mùa đơng, thống mát cho trẻ mùa hè.

11

- Hướng dẫn người mẹ cho trẻ bú đúng cách

11

- Giáo dục bà mẹ về chế độ ăn của mẹ và con, cho trẻ uống vitamin K liều

11

dự phòng xuất huyết não, màng não.
- Hướng dẫn bà mẹ đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ và đúng kỳ hạn

11

- Hướng dẫn bà mẹ các bà mẹ biết theo dõi các hiện tượng sinh lý của trẻ

10

và biết khi nào phải đưa trẻ đi khám.
Tổng điểm

65


Câu 10: Anh (chị) hãy kể tên các danh mục có trong hộp chống sock phản vệ?
Đáp án
Nội dung

Điểm

1. Adrenaline 1mg – 1mL 2 ống

9

2. Nước cất 10 mL 2 ống

9

3. Bơm tiêm vô khuẩn (dùng một lần):

9

10mL 2 cái
1mL 2 cái
4.

Hydrocortisone

hemusuccinate

100mg

hoặc


Methyprednisolon

10

(Solumedrol 40mg hoặc Depersolon 30mg 02 ống).
5. Phương tiện khử trùng(bông, băng, gạc, cồn)

10

6. Dây garo.

9
8


7. Phác đồ sốc phản vệ

9
Tổng điểm

65

Câu 11: Anh (chị) hãy nêu những lợi ích khi ni con bằng sữa mẹ?
Đáp án :
Đáp án

Điểm

Có 5 lợi ích khi ni con bằng sữa mẹ. Gồm:


10

- Sữa mẹ có đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát

10

triển của trẻ trong 6 tháng đầu.
-Sữa mẹ có chứa các chất kháng khuẩn và chống dị ứng

10

-Thuận tiện.

10

- Đỡ tốn kém

10

- Giúp bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ

10

-Tăng cường mối quan hệ tình cảm mẹ con

05

Tổng điểm

65


Câu 12: Các biện pháp chăm sóc nhằm tăng cường lưu thơng đường thở ở bệnh
nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính?
Đáp án :
Nội dung
Có 4 biện pháp chăm sóc nhằm tăng cường lưu thông đường thở ở bệnh
nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Gồm:

Điểm
10

1.Cho bệnh nhân nằm tư thế dầu cao trong buồng thoáng.

10

2.Làm sạch dịch tiết ở phế quản bằng 4 cách sau:

10

9


+Vỗ và rung lồng ngực cho bệnh nhân
+ Hướng dẫn bệnh nhân cách thở sâu và ho có hiểu quả
+ Cho bệnh nhân uống nhiều nước
+ Nếu đờm nhiều, khó khạc phải tiến hành hút đờm dãi

10

10


-Thực hiện y lệnh thuốc

10

-Thực hiện y lệnh thở oxy khi có tím tái nhiều, suy hô hấp.

05

Tổng điểm

65

Câu 13: Anh (chị) hãy nêu các can thiệp điều dưỡng cho chẩn đoán nguy cơ mất
dịch do rối loạn nước xuất nhập ở người bệnh sỏi niệu?
Đáp án :
Nội dung
- Theo dõi dấu sinh hiệu, chú ý mạch, huyết áp

Điểm
13

- Theo dõi nước xuất nhập mỗi ngày, nếu tình trạng nặng nên theo 13
dõi hằng giờ
- Theo dõi cân nặng, số lượng nước tiểu

13

- Thực hiện bù đủ nước và điện giải khi người bệnh dùng thuốc


13

lợi tiểu. Bổ sung thức ăn có nhiều kali. Tránh dùng các loại đồ
uống dễ tạo sỏi, có các chất kích thích. Theo dõi trên lâm sàng
các dấu hiệu rối loạn điện giải, theo dõi kết quả ion đồ
- Theo dõi dấu hiệu mất nước: dấu véo da dương tính, người bệnh

13

khát nước, ít tiểu
Tổng điểm

10

65


Câu 14:Anh (chị) hãy trình bày quy trình nhận định người bệnh u xơ tiền liệt
tuyến?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

- Tổng trạng người bệnh: tuổi người bệnh, chỉ số BMI

8

- Mức độ đi tiểu của người bệnh, thời gian người bệnh đi tiểu,


8

khoảng cách giữa 2 lần đi tiểu
- Đánh giá tổng lượng nước tiểu và màu sắc nước tiểu

7

- Khám cầu bàng quang, đau do căng chướng bàng quang

7

- Đánh giá kết quả xét nghiệm cận lâm sàng. Phát hiện và báo cáo

7

các kết quả bất thường
- Dinh dưỡng: người bệnh cịn răng, khó ăn, thức ăn ưa chọn, ăn

7

kém
- Người bệnh có bệnh lý kèm theo: cao huyết áp, tiểu đường

7

- Nhận định các dấu hiệu nhiễm trùng tiểu sớm nhất

7

- Sinh hoạt của người bệnh: khó khăn khi đi lại nhiều, người bệnh


7

không ngủ được
Tổng điểm

65

Câu 15: Anh (chị) hãy trình bày quy trình nhận định tình trạng người bệnh sau mổ
u xơ tuyến tiền liệt?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

- Tình trạng chảy máu sau mổ qua hệ thống dẫn lưu như nước

11

chảy ra qua hệ thống bơm rửa có màu đỏ. Thay đổi chỉ số sinh
tồn như mạch tăng, huyết áp giảm. Tình trạng da niêm xanh,
11


nhợt nhạt.
- Theo dõi tình trạng đa, bứt rứt, vật vã do kéo căng bóng chèn

11

cầm máu ở vùng cổ bàng quang

- Dẫn lưu: thơng, màu sắc, câu nối, tình trạng chảy máu

11

- Hệ thống tưới rửa cầm máu sau mổ: màu sắc, số lượng dịch

11

- Vết mổ: nhiễm trùng, đau, thấm băng, dò nước tiểu

11

- Dinh dưỡng: người bệnh ăn kém ngon do ít vận động, do già, do

10

thiếu răng. Theo dõi cân nặng
Tổng điểm

65

Câu 16: Anh(chị) hãy nêu nội dung giáo dục sức khỏe cho người bệnh sau mổ u
xơ tiền liệt tuyến?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

- Khuyên người bệnh nên tái khám định kỳ vì có nguy cơ bệnh lý


10

biến thành ác tính về sau. Nếu có hẹp niệu đạo nên đến bệnh viện nong
niệu đạo định kỳ. Khuyên người bệnh nên uống nhiều nước
- Trong thời gian sau mổ người bệnh đi tiểu không giữ được nước

10

tiểu nên cho người bệnh nằm hay ngồi gần phòng vệ sinh hay cung cấp
dụng cụ đi tiểu gần cho người bệnh
-Trong trường hợp người bệnh cần mang ấn thông tiểu về nhà do

9

người bệnh không giữ được nước tiểu sau mổ thì: cột ống thơng tiểu 2
giờ/lần, khơng cho người bệnh tự động rút. Nếu có dấu hiệu tắc nghẽn
ống nên đến bệnh viện để thay ống
-Hướng dẫn người bệnh về vấn đề ăn uống, hạn chế thức ăn quá
12

9


mặn. Khuyên người bệnh ăn thức ăn nhiều xơ, thức ăn gìau dinh dưỡng
-Hướng dẫn vệ sinh bộ phận sinh dục sau khi đi tiểu..

9

-Thường xuyên theo dõi nước tiểu về: màu sắc, tính chất, sơ lượng.


9

Cần phát hiện các dấu hiệu bất thường nước tiểu như màu đỏ, lợn cợn..
-Tránh cho người bệnh làm việc nặng

9

Tổng điểm

65

Câu 17: Hãy nêu chống chỉ định trong chườm nóng? Có mấy cách chườm nóng?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Chống chỉ định: - Viêm ruột thừa

5,0

- Viêm phúc mạc

5,0

- Nhiễm độc nặng

5,0

- Các bệnh nhiễm khuẩn gây mủ nặng


5,0

- Các trường hợp xuất huyết

5,0

- 24 giờ đầu sau khi chấn thương vì dễ gây chảy máu trở lại do giãn mạch

5,0

- Những bệnh nhân bị mất cảm giác.

10

- Ðau bụng khơng rõ ngun nhân.

10

Có hai cách chườm nóng: chườm nóng khơ và chườm nóng ướt

15

Tổng điểm

65

Câu 18: Hãy nêu mục đích trong thụt tháo? Chỉ định trong thụt tháo?
Đáp án:
Nội dung

13

Điểm


Mục đích:Thụt tháo là thủ thuật đưa nước vào đại tràng nhằm làm mềm

15

lỏng những cục phân cứng và làm thành ruột nở rộng thành ruột được
kích thích sẽ co lại đẩy phân ra ngoài trong trường hợp bệnh nhân không
đại tiện được và để làm sạch khung đại tràng.
Chỉ định: - Bệnh nhân táo bón lâu ngày

10

- Trước khi phẫu thuật ổ bụng, đặc biệt là phẫu thuật đại tràng.

10

- Trước khi chụp X quang đại tràng có bơm thuốc cản quang chụp ổ bụng

10

có chuẩn bị
- Trước khi nội soi: Soi ổ bụng, trực tràng, đại tràng.

10

- Trước khi sinh đẻ


5,0

- Trước khi thụt giữ.

5,0
Tổng điểm

65

Câu 19: Trình bày ý nghĩa của quy trình điều dưỡng?
Đáp án :
Nội dung

Điểm

- Quy trình điều dưỡng là 1 lọat các họat động theo 1 kế họach đã được

10

định trước trực tiếp hướng tới một kết qủa chăm sóc đặc biệt.
-- Quy trình điều dưỡng giúp nhận biết được tình trạng thực tế những vấn

10

đề sức khỏe của người bệnh từ đó đưa ra chuẩn đóan chăm sóc.
- Thiết lập được kế hoạch chăm sóc đúng với những khó khăn của bệnh

10


nhân
- Đáp ứng các nhu cầu cần thiết của người bệnh trong mọi hịan cảnh mà
người điều dưỡng có thể làm dược.
- Quy trình điều dưỡng là 1 loạt các hệ thống và phân phối tổ chức của kế
hoạch chăm sóc
14

10


- Mục đích là:

10

+ Nhận biết được tình trạng thực tế và những vấn đề chăm sóc sức khỏe
cho mỗi cá nhân người bệnh
+ Thiết lập những kế hoạch đúng với những khó khăn và đáp ứng được

10

yêu cầu cần thiết cho bệnh nhân
+ Đó là việc lập những kế hoạch chăm sóc
- Thực hiện kế hoạch chăm sóc

05

- Đánh giá kế hoạch chăm sóc
Tổng điểm

65


Câu 20: Trình bày nội dung giáo dục sức khỏe cho người bệnh gãy xương?
Đáp án :
Nội dung
- Khuyên không cho người bệnh mang nặng trên chi tổn thương,

Điểm
11

tránh động tác gắng sức, tránh cố gắng đi trên chi bị thương
- Người bệnh phải biết tự đánh giá cơn đau và cách giảm đau

11

- Hướng dẫn người bệnh lấy lại sức cơ bằng dinh dưỡng và tập

11

luyện
- Hỗ trợ người bệnh xoay trở và hướng dẫn người bệnh cách xoay

11

trở, vận động, hướng dẫn cách đi nạng.
- Hướng dẫn người bệnh vệ sinh, chăm sóc da, xoa bóp da thoa

11

chất làm mềm da, vệ sinh cá nhân, phòng ngừa loét da
- Tái khám đúng hẹn, hướng dẫn người bệnh các dấu hiệu viêm


10

xương như chảy dịch quanh vết thương, sốt, đau không giảm
Tổng điểm
15

65


Câu 21: Anh (chị) hãy trình bày những vấn đề cần theo dõi trên người bệnh sau bó
bột?
Đáp án:
Nội dung
- Theo dõi sự lưu thơng của tuần hồn vùng chi phía dưới của bột

Điểm
13

như: xem màu sắc đầu ngón, mạch, cảm giác, cử động các ngón
và nhiệt độ chi
- Vài giờ sau bó bột:

13

+ Theo dõi dấu hiệu chèn éo khoang như: đau, căng tức nơi bó hay vùng
khớp nằm trong vùng bó bột làm người bệnh khơng ngủ được, đau tăng
khi cử động ngón, tê, tái, sưung, tím, lạnh..
+ Nếu như có các dấu hiệu trên, Điều dưỡng cần xẻ dọc bột, kê chi cao,


13

nếu dấu hiệu trên không giảm sau xẻ bột thì cắt bỏ hết bột và báo ngay
cho bác sĩ
- Vài ngày sau bó bột:

13

+ Điều dưỡng cần theo dõi dấu hiệu chèn ép thần kinh, loét da. Nếu tình
trạng chi tổn thương giảm phù nề, sưng tấy thì giai đoạn này đã bị lỏng
bột. Lúc này người bệnh cần được bó bột khác để cố định xương tốt hơn
+ Trong suốt thời gian bó bột cần thường xuyên đánh giá dấu hiệu teo cơ,

13

cứng khớp, loãng xương
Tổng điểm

65

Câu 22: Anh (chị) hãy nêu nội dung chăm sóc cơ bản cho bệnh nhân thối hóa
khớp?
Đáp án
16


Nội dung

Điểm


- Để bệnh nhân nghỉ ngơi, nằm tư thế dễ chịu nhất và tránh tư thế gây biến

8

dạng khớp
- Giari thích cho bệnh nhân và gia đình về tình trạng bệnh tật

8

- Hướng dẫn bệnh nhân và gia đình cách tấp luyện các khớp để hạn chế

8

thối hóa khớp và biến dạng khớp
- Ăn đầy đủ năng lượng và hoa quả tươi, vệ sinh sạch sẽ hàng ngày.

8

- Hướng dẫn bệnh nhân bệnh nhân cách tựu theo dõi các tác dụng phụ của

8

thuỗc
- Cho bệnh nhân uống thuốc và tiêm thuốc theo y lệnh của bác sĩ

8

- Làm các xét nghiệm cơ bản

8


- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn và tình trạng thương tổn các khớp

7

Tổng điểm

65

Câu 23: Anh (chị) hãy nên các nguyên tắc vệ sinh phòng bệnh trong khoa phịng?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Có 6 ngun tắc trong vệ sinh khoa phòng :

10

Cần làm sạch ngay mỗi khi phòng bị dơ.

10

Làm sạch từ khu vục sạch đến khu vực dơ, từ trên xuống, từ trong ra.

10

Sử dụng dụng cụ riêng cho từng khu vực.

10


Dùng hoá chất vệ sinh đúng theo hướng dẫn.

10

Nhân viên vệ sinh phải mang bảo hộ theo quy định

10

17


Khơng làm vệ sinh ở buồng bệnh khi có nhân viên y tế đang thực hiện các

05

kỹ thuật thăm khám và điều trị
Tổng điểm

65

Câu 24: Anh (chị) hãy trình bày quy tắc vệ sinh trong phòng mổ?
Đáp án :
Nội dung
Vệ sinh ngay sau mỗi ca phẫu thuật.

Điểm
10

Có dụng cụ vệ sinh riêng cho phịng mổ.

Khơng dùng chổi qt trong phịng mổ.
Không cố định số lần lau nhà trong ngày: trung bình 4-5 lần hoặc lau khi

10

bẩn bất kỳ.
Vệ sinh và khử khuẩn sau mỗi ca mổ.

10

Khi có dính máu và dịch tiết: dùng khăn giấy lau vết máu đổ, sau đó lau
lại bằng dung dịch khử khuẩn
Hạn chế ra vào khu vực phịng mổ. Khơng mặc đồng phục xanh + mang

10

dép phòng mổ ra khỏi khu vực phòng mổ.
Nhân viên ra vào phòng mổ cần thực hiện đúng nội quy phịng mổ.

10

Thường xun bảo trì và làm vệ sinh hệ thống máy lạnh của phịng mổ.
Phun khử khuẩn khơng khí phịng mổ nếu khơng khí chưa đạt tiêu chuẩn

10

Dụng cụ và rác thải phải đi theo một chiều.
Cọ rửa lavabo, nhà tắm, bồn rửa tay ngày 2 lần hoặc khi cần.

05


Cần lau khô ngay sàn nhà nơi phẫu thuật viên rửa tay
Tổng điểm

18

65


Câu 25: Anh (chị) hãy nêu các thời điểm vệ sinh tay khi chăm sóc người bệnh?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Điều 1. Vệ sinh tay

1. Thầy thuốc, nhân viên y tế, học sinh, sinh viên thực tập tại các cơ sở
khám chữa bệnh phải tuân thủ rửa tay đúng chỉ định và đúng kỹ thuật theo

20

hướng dẫn của Bộ Y tế.
2. Người bệnh, người nhà người bệnh và khách đến thăm phải rửa tay theo
quy định và hướng dẫn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

20

Các thời điểm rửa tay
- Trước khi tiếp xúc với người bệnh


0,5

- Trước khi làm thủ thuật vô trùng

0,5

- Sau khi tiếp xúc với máu và dịch cơ thể

0,5

- Sau khi tiếp xúc người bệnh

0,5

- Sau khi đụng chạm vào những vùng xung quanh người bệnh

0,5

Tổng điểm

65

Câu 26: Anh (chị) hãy nêu nội dung 3 kiểm tra - 5 đối chiếu và 5 đúng khi sử dụng
thuốc cho bệnh nhân?
Đáp án:
Nội dung
3 kiểm tra:

Điểm

15

- Họ tên người bệnh.
- Tên thuốc.
19


- Liều dùng.
5 đối chiếu:
- Số giường.
- Nhãn thuốc.

25

- Đường dùng.
- Chất lượng thuốc.
- Thời gian dùng thuốc.
5 đúng
- Đúng người bệnh
- Đúng thuốc

25

- Đúng liều
- Đúng đường dùng
- Đúng thời gian
Cộng

65


Câu 27: Anh (chị) hãy nêu mục đích và ngun tắc băng bó vết thương?
Đáp án:
Nội dung
a.

Mục đích

- Cầm máu: Băng ép trong vết thương phần mềm có chảy máu.
- Bảo vệ, che chở vết thương tránh cọ xát va chạm.
- Chống nhiễm khuẩn thứ phát, thấm hút dịch, máu mủ
- Phối hợp với nẹp để cố định xương gãy tạm thời
b.

Điểm

Nguyên tắc
20

10

10


- Sát khuẩn vết thương sạch sẽ
- Vô khuẩn triệt để vật liệu, tay cấp cứu viên, dụng cụ
- Thấm hút dịch trong 24 giờ, che kín vết thương ngăn ngừa nhiễm khuẩn.
- Cuộn băng lăn sát cơ thể từ trái sang phải không để rơi băng.
- Băng từ dưới lên trên để hở các đầu chi cho tiện theo dõi
- Băng vừa chặt, vòng sau đè lên 1/2 - 2/3 vịng trước.


10

10

10

- Băng nhẹ nhàng, nhanh chóng, khơng làm đau đớn tổn thương thêm các
tổ chức
- Nút buộc băng tránh đè lên vết thương, đầu xương, mặt trong chân tay,

10

chỗ bị tì đè, chỗ dễ cọ xát.
- Tháo băng cũ, 2 tay 2 kìm chuyển nhau hoặc có thể dùng kéo cắt dọc
băng để tháo bỏ nhanh.
Tổng điểm

0,5
65

Câu 28: Anh (chị) hãy nêu nội dung hộp thuốc cấp cứu chống sốc phản vệ?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Các khoản cần thiết trong hộp chống sốc (tổng cộng : 07 khoản)
1.Adrenaline 1mg – 1 ml: 2 ống

10


2. Nước cất 10 mL 2 ống

10

3. Bơm tiêm vô khuẩn (dùng một lần): 10ml: 2 cái,1ml: 2 cái

10

4. Hydrocortisone hemusuccinate 100mg hoặc Methy prednisolon
(Solumedrol 40mg hoặc Depersolon 30mg 02 ống).

10

5. Phương tiện khử trùng (bông, băng, gạc, cồn)

10

6. Dây garo.

05
21


7. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ.
- Ngoài bộ cấp cứu chống sốc phản vệ Trung tâm cịn có các trang thiết bị
hiện đại để hỗ trợ bệnh nhân trong cấp cứu sẽ kiểm soát tốt và tối ưu các
diễn biến của bệnh nhân.
- Monitor theo dõi ECG, SPO2, Huyết áp, Nhịp tim


10

- Máy thở Oxy và trang thiết bị hiện đại khác...
- Bác sĩ theo dõi liên tục diễn tiến của bệnh nhân ngay khi bắt đầu thử
thuốc.
Tổng điểm

65

Câu 29: Anh (chị) hãy nêu chỉ định, chống chỉ định của kỹ thuật thụt tháo trên
người bệnh?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Chỉ định :
− Táo bón.

0,5

− Trước khi giải phẫu có gây mê hay giải phẫu đường tiêu hóa.

10

− Trước khi thụt chất cản quang vào ruột.
− Trước khi cho thuốc hay thức ăn vào ruột.
− Trước khi sinh.

10


10

− Trước khi soi trực tràng.
Chống chỉ định :
− Bệnh thương hàn.

10

− Viêm ruột thừa.

10

− Bán tắc ruột, tắc ruột hay xoắn ruột.

10

Cộng:

65
22


Câu 30: Anh (chị) hãy nêu vai trò của người điều dưỡng?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

1. Điều dưỡng là nhà thực hành chăm sóc:

Sử dụng quy trình Điều dưỡng để đáp ứng nhu cầu cho người bệnh.
Biết lập kế họach chăm sóc và thực hiện kế họach theo mục tiêu đề ra
Giao tiếp được với người bệnh và những người liên quan đến việc lập kế

10

họach chăm sóc người bệnh .
- Cộng tác với những người liên quan đến người bệnh, người bệnh và với
đồng nghiệp để kế họach chăm sóc đạt hiệu quả hơn.

05

2. Điều dưỡng là nhà quản lý:
- Sử dụng những khả năng giao tiếp và suy nghĩ lý luận của mình cho
những bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính, những người bệnh trong giai
đọan cấp cứu, những người bệnh trong cộng đồng,…một cách khéo léo và
đạt hiệu quả cao

10

Hướng dẫn cán bộ y tế khác trong việc chăm sóc người bệnh một cách
chọn lọc và thích hợp.
- Sử dụng nguồn nhân lực sẳn có để phục vụ chăm sóc người bệnh có
hiệu quả

05

3. Điều dưỡng là nhà giáo dục:
- Sử dụng phương pháp dạy và học cho đội ngũ kế thừa các kiến thức, kỹ
năng và đạo đức Điều dưỡng.

- Thực hiện tốt công tác giáo dục sức khỏe cho mọi người.

- Biết tự đào tạo liên tục, biết nhận lãnh trách nhiệm đối với nghề nghiệp.
Yêu nghề tha thiết, tham gia vào việc bảo vệ và phát triển nghề nghiệp
4. Điều dưỡng là nhà nghiên cứu:
23

10

10


- Thực hiện và đóng góp các cơng trình nghiên cứu để nâng cao kiến thức
cho nghành Điều dưỡng
- Ứng dụng những thành quả các cơng trình nghiên cứu thành công.
Tổng điểm

10
05
65

Câu 31: Nêu các nguyên tắc chung lấy dấu hiệu sinh tồn (đo nhiệt độ, đếm mạch,
đếm nhịp thở, đo huyết áp)?
Đáp án :
Nội dung

Điểm

* Các nguyên tắc chung của lấy dấu hiệu sinh tồn là :
- Trước khi lấy dấu hiệu sinh tồn phải để bệnh nhân nghỉ ngơi ít nhất 15


10

phút tại giường.
- Kiểm tra phương tiện dụng cụ trước khi thực hiện kỹ thuật.
- Khi đang lấy dấu hiệu sinh tồn không được tiến hành bất cứ thủ thuật

10

nào trên người bệnh.
- Bình thường mỗi ngày theo dõi dấu hiệu 2 lần : sáng và chiều cách
nhau 8 giờ. Những trường hợp đặc biệt theo dõi theo y lệnh của bác sỹ, có

10

thể 15 phút, 1 giờ, 2 giờ…
- Khi thấy kết quả dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân bất thường phải báo
ngay cho bác sỹ để kịp thời xử lý.

10

- Đường biểu diễn dấu hiệu sinh tồn trên bảng theo dõi được vẽ theo
đúng quy định:
+ Mạch: màu đỏ.
+ Nhiệt độ: màu xanh.
+ Huyết áp : màu đỏ hoặc màu xanh.
+ Nhịp thở: màu xanh hoặc màu đen.

10


*Lưu ý :
- Vị trí đo nhiệt độ: nách, miệng, hậu môn. Đối với trẻ em, người tâm
thần, người già không được đo nhiệt độ ở miệng.
24

15


- Mạch: Khi đếm mạch điều dưỡng phải đếm trọn 1 phút.
- Khi tiến hành kỹ thuật đếm nhịp thở không được báo trước cho bệnh
nhân biết .
Tổng điểm:

65

Câu 32: Anh (chị) hãy cho biết các bước mang găng vô khuẩn (găng ngoại khoa)
theo đúng quy trình kỹ thuật?
Đáp án:
Nội dung

Điểm

Chọn cỡ găng tay thích hợp

5

Kiểm sốt móng tay, tháo trang sức, đồng hồ

5


Rửa tay thủ thuật

5

Mở bao để lộ găng, không phạm vào vùng vô khuẩn

10

Tay chưa mang găng cầm mặt trong của găng ở nếp gấp cổ tay, mang cho

10

tay cịn lại
4 ngón của bàn tay đang mang găng đặt vào nếp gấp mặt ngồi cổ găng,

10

ngón cái dang ra
Mang vào tay cịn lại an tồn

10

Sửa lại những ngón tay đeo găng ngay ngắn

5

2 tay đã mang găng phía trước mặt trong tầm mắt, trên thắt lưng

5


Tổng điểm

Câu 33: Anh (chị) hãy cho biết các bước Thay băng một vết thương vô khuẩn
thông thường?
Đáp án:
25

65


×