Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.67 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Học kỳ: 1 LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần: 12 Từ ngày: 25. 11. 2019
<i> Đến ngày: 29. 11. 2019</i>
<i><b>Cách ngôn: Thương người như thể thương thân</b></i>.
<b>Thứ</b>
<b>ngày</b>
<b>Môn</b> <b>Tên bài dạy</b>
<b>Hai</b>
25/11
Chào cờ
Tập đọc (T1)
Tập đọc (T2)
Tốn
Chào cờ
Sự tích cây vú sữa
Sự tích cây vú sữa
Tìm số bị trừ
<b>Chiều</b> Chính tả
TNXH
Sự tích cây vú sữa
26/11
<b>Đạo đức</b>
<b>Thủ cơng</b>
<b>Âm nhạc</b>
<b>Thể dục</b>
<b>Chiều</b> Tốn
LTVC
LT
13 trừ đi một số 13 - 5
Từ ngữ về tình cảm - Dấu phẩy
Ơn luyện
<b>Tư</b>
27/11
Tập đọc
Tốn
Chính tả
LTV
Mẹ
33 - 5
Mẹ
Ơn luyện (tiết 1)
<b>Năm</b>
28/11
Tốn
<b>Luyện âm nhạc</b>
Tập viết
ATGT
NGLL
53-15
Chữ hoa I
Những quy định đi bộ an toàn trên đường phố.
Chúng em học tập theo tác phong anh bộ đội
<b>Chiều </b> Tập làm văn
Kể chuyện
<b>Thể dục</b>
Chia buồn – an ủi
Sự tích cây vú sữa
<b> </b>
<b> Sáu</b>
29/11
<b>Anh văn</b>
<b>Anh văn</b>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>Mĩ thuật</b>
<b>Chiều</b> Toán
LTV
HĐTT
Luyện tập
Ôn luyện (tiết 2)
Sinh hoạt lớp
<b> </b>
<b>Tập đọc: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA</b>
<b>I. Mục tiêu: Đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.</b>
- Nội dung: Tình cảm thương yêu sâu nặng của mẹ dành cho con. (trả lời
câu hỏi 1, 2, 3, 4) HSNK trả lời được câu hỏi 5
<b>* Thể hiện sự cảm thông ( hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người khác) </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: “Cây xồi của ơng em”.</b>
<b>B. Bài mới: (Tiết 1) Giới thiệu bài </b>
<b>1. Luyện đọc:</b>
a. Đọc từng câu
b. Đọc từng đoạn
- Giải thích thêm: mỏi mắt chờ mong
(chờ đợi, mong mỏi quá lâu), trổ ra (nhô
ra, mọc ra), đỏ hoe (màu đỏ của mắt
đang khóc), xịa cành (xịe rộng cành
bao bọc).
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
<b>2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (Tiết 2) </b>
<b> </b>
Câu 1: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
- Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường
về nhà?
Câu 2: Trở về nhà không thấy mẹ, cậu
bé đã làm gì?
Câu 3: Thứ quả lạ xuất hiện trên cây
ntn?
Câu 4: Những nét nào ở cây gợi lên hình
ảnh của mẹ?
Câu 5: (HSNK)
Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ
nói gì?
<b>3. Luyện đọc lại bài.</b>
<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- đọc bài, trả lời câu hỏi.
- đọc câu; luyện đọc các từ: khắp nơi,
chẳng nghỉ, cây vú sữa, xuất hiện, căng
mịn,…
- đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện ngắt nghỉ hơi:
+ Hoa tàn/… xuất hiện/ lớn nhanh/ căng
mịn/ … óng ánh/ rồi chín.//
+ Mơi cậu vừa chạm / … trào ra/ … sữa
- đọc chú giải
- các nhóm luyện đọc đoạn.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- đọc thầm đoạn 1
- Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng vùng
vằng bỏ đi.
- Đi la cà khắp nơi, vừa đói, vừa khát lại
bị trẻ con đánh đập, cậu nhớ đến mẹ …
- đọc đoạn 2
- Gọi mẹ khản cả tiếng rồi ơm lấy cây
xanh trong vườn mà khóc.
- Lớn nhanh da căng mịn … tự rơi vào
lòng cậu bé. Khi môi cậu chạm vào…
- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con,
cây xịa cành ơm cậu bé như tay mẹ âu
yếm, …
- VD: Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ
cho con.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc lại bài.
- Nói lên tình yêu thương sâu nặng của
mẹ đối với con.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Tìm x trong các bài tập dạng: x – a = b (với a, b là các số có khơng q hai
chỡ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết
cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).
- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và
đặt tên điểm đó.
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Tờ bìa kẻ 10 ơ vng như bài học; kéo.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: Bài 2, 3/55</b>
<b>B. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề</b>
<b>1. Tìm số bị trừ:</b>
<i><b>Bài tốn 1</b></i>: Có 10 ơ vng, cắt đi 4 ơ
vng. Hỏi cịn lại bao nhiêu ơ vng?
- Làm thế nào để biết số ơ vng cịn
lại?
- Hãy nêu tên thành phần và kết quả
trong phép trừ: 10 – 4 = 6.
<i><b>Bài tốn 2:</b></i>(SGK)
- Để tìm số ơ vng ban đầu, ta làm thế
nào? Ghi bảng: x = 4 + 6 = 10.
- Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu?
- đọc lại phần tìm x trên bảng.
- Vậy muốn tìm số bị trừ chưa biết, ta
làm thế nào?
<b>2. Thực hành:</b>
<b>Bài 1: (HSNK câu c, g) Tìm x</b>
- nêu cách tìm số bị trừ; 3em lên bảng,
lớp làm trên bảng con.
<b>Bài 2: (HSNK cột 4,5) Viết số thích </b>
hợp vào ơ trống
<b>Bài 3: HSNK </b>
<b>Bài 4:</b>Yêu cầu tự vẽ, nêu tên điểm.
<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>
- u cầu nêu lại cách tìm số bị trừ.
- lên bảng làm bài; nêu cách tìm số
hạng chưa biết.
- Cịn lại 6 ơ vng.
- Thực hiện phép tính: 10 - 4 = 6
10 - 4 = 6
Số bị trừ Số trừ Hiệu
- Thực hiện phép tính: 4 + 6 = 10
x – 4 = 6
x = 4 + 6
Số bị trừ Số trừ Hiệu
- Lấy hiệu công với số trừ.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lấy hiệu cộng số trừ.
- 3 em lên bảng, lớp làm bài trên bảng
con.
- Nêu yêu cầu bài tập, làm bài vào SGK,
lên bảng.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- làm vào SGK.
<b> </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi
- Làm được bài tập 2, bài tập 3 b.
- Làm đúng bài tập phân biệt ng/ ngh, tr/ ch, ac/ at.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 2, bài tập 3, VBT.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: đọc từ khó HS viết</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Hướng dẫn HS chuẩn bị</b>
a. Tìm hiểu đoạn viết
- đọc mẫu đoạn viết
- Từ các cành lá, những đài hoa xuất
hiện như thế nào?
- Quả trên cây xuất hiện ra sao?
- Bài chính tả có mấy câu?
- Những câu văn nào có dấu phẩy ? Em
hãy đọc lại từng câu đó.
b. luyện viết chữ khó trên bảng.
c. viết bài vào vở.
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.</b>
<b>Bài 2:</b> Điền vào chỗ trống ng hay ngh?
- lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT.
<b>Bài 3:</b>
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn xem lại bài, soát sửa hết lỗi.
- lên bảng, lớp viết bảng con.
- đọc lại đoạn viết
- Trổ ra bé tí, nở trắng như mây.
- Lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng
óng, rồi chín.
- Có 4 câu.
- Câu 1, 2, 4.
- Luyện viết chữ khó trên bảng con: đài
hoa, trổ ra, nở trắng, căng mịn, dòng
sữa.
- Viết bài vào vở.
- dùng bút chì chấm, chữa bài.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- làm bài: người cha, con nghé, suy
nghĩ, ngon miệng.
- Nhắc quy tắc với ng, ngh.
- Đọc yêu cầu bài tập.
a/ con trai, cái chai, trồng cây, chống
bát.
b/ bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát.
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình .
- Nắm cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng, trong nhà gọn gàng, ngăn
nắp.
( Biết ph/l một số đồ dùng trong g/đ theo vật liệu làm ra chúng: gỗ, nhựa, sắt,...
- KNS: KN làm chủ bản thân và KN hợp tác; Phát triển KN giao tiếp thông
qua tham gia các h/đ học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK trang 26, 27;</b>
<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học:</b>
<b>A. Kiểm tra: Gia đình</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<b>* HĐ1: Làm việc với SGK </b>
- Yêu cầu quan sát hình vẽ 1,2,3 trong SGK và
thảo luận .
- Kể tên các đồ dùng có trong từng hình.
Chúng được làm để làm gì?
- Ngồi những đồ dùng có trong SGK ở nhà
các em cịn có những đồ dùng nào nữa?
* Kết luận: Mỗi gia đình có những đồ dùng
thiết yếu ... mỗi gia đình cũng có sự khác biệt.
<b>* HĐ 2: Thảo luận về bảo quản, giữ gìn một số</b>
đồ dùng trong nhà
- Yêu cầu quan sát hình vẽ 4,5,6 trong SGK và
nói các bạn trong tranh đang làm gì? Việc làm
của các bạn đó có tác dụng gì?
+ Muốn sử dụng các đồ dựng bằng gỗ (sứ,
thủy tinh…)bền đẹp ta cần lưu ý điều gì?
+ Khi đựng hoặc rửa, dọn bát (dĩa, ấm, chén,
phích nước, lọ cắm hoa..) chúng ta cần lưu ý
+ Đối với bàn ghế, gường tủ trong nhà chúng
ta phải giữ gìn như thế nào?
+ Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện chúng
ta phải chú ý điều gì?
* Kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết
cách bảo ...phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ
dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng,
cẩn thận
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Bài sau<i><b>:</b></i> Giữ sạch mt xung quanh nhà ở
- làm việc theo cặp
- chỉ, nói tên và cơng dụng của
từng đồ dựng được vẽ trong SGK.
- Kể đồ dùng trong gia đình mình
và ghi bảng nhóm.
- Các nhóm thảo luận ghi bảng
nhóm.
- trình bày, lớp bổ sung.
- Phải cẩn thận khi sử dụng để
- Không viết vẽ bậy trên giường
ghế tủ. Lau chùi thường xuyên.
- Phải chú ý để không bị điện giật
- Vài HS đọc lại
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nắm cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một số.
- Giải bài tốn có một phép trừ dạng 13 – 5.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Que tính.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: Tìm số bị trừ</b>
<b>B. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề</b>
<b>1. Phép trừ 13 – 5</b>
a. Nêu bài tốn
Có tất cả bao nhiêu que tính?
Có 13 que tính lâý đi 5 que tính. Hỏi cịn
lại mấy que tính?
- Để biết số que tính cịn lại ta làm gì?
- YC lấy 13 que tính, tìm cách bớt 5 que
tính rồi báo cáo số que tính cịn lại.
- Vậy 13 trừ 5 bằng mấy?
c. Đặt tính và thực hiện phép tính
<b>2. Bảng cơng thức 13 trừ đi một số.</b>
- sử dụng que tính hội ý N2 để tìm kết
quả phép trừ trong phần bài học.
<b>3. Luyện tập – thực hành</b>
<b>Bài 1: (HSNK câu b) Tính nhẩm (Đố </b>
bạn)
<b>Bài 2: Tính</b>
- Yêu cầu HS tự làm bài.
<b>Bài 3: HSNK</b>
<b>Bài 4:</b>
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Dặn học thuộc lòng bảng công thức 13
- lên bảng thực hiện, nêu quy tắc tìm số
bị trừ chưa biết.
- 13
- Nhắc lại bài tốn
- Nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ 13 – 5.
- Thao tác trên que tính. Trả lời: cịn 8
que tính.
- 13 trừ 5 bằng 8.
- đặt tính và thực hiện phép tính trên
bảng con, 1HS lên bảng.
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và
ghi kết quả vào bài học.
- học thuộc lịng bảng cơng thức.
- Nêu u cầu bài tập.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Thực hiện phép tính từ phải sang trái.
- đọc đề tốn.
- Cửa hàng có 13 xe đạp, đã bán 6 xe
đạp.
- Cửa hàng còn lại mấy xe đạp?
- làm bài vào vở, 1em lên bảng.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số
từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2, 3 câu về hoạt
động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).
- Đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4 – chọn 2 trong số 3 câu).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2; bút dạ + băng giấy viết sẵn các câu b, c ở bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra</b>
- Nêu các từ ngữ chỉ vật dụng trong gia
đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó.
<b>B. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề</b>
<b>Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1:</b>
Gợi ý
yêu
thương quý
mến kính
<b>Bài 2:</b>
- lên bảng, các HS khác làm vào VBT.
<b>Bài 3:</b>
Gợi ý: Người mẹ đang làm gì? Bạn gái
đang làm gì? Em bé đang làm gì? Thái
độ của những người trong tranh như thế
nào?
<b>Bài 4: </b>
- Hướng dẫn: Các từ chăn màn, quần áo
là những bộ phận giống nhau trong câu.
Giữa các bộ phận đó đặt dấu phẩy.
<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>
- Dặn tìm thêm các từ chỉ tình cảm.
- thực hiện yêu cầu.
- lên bảng, lớp làm bài vào vở: yêu
thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu,
yêu kính, kính yêu, yêu quý, quý yêu,
thương mến, mến thương, quý mến,
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài:
+ Cháu kính yêu (u q,…) ơng bà.
+ Con u q (kính u, …) cha mẹ.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát tranh nói nối tiếp nhau. VD:
Em bé đang ngủ say trong lòng mẹ. Bạn
gái đưa cho mẹ xem quyển vở có điểm
10 đỏ chói. Một tay mẹ bế em bé, tay
kia mẹ cầm quyển vở của bạn gái. Mẹ
khen: “Con gái mẹ học giỏi quá.” Cả hai
mẹ con đều rất vui.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- làm bài:
+ Chăn màn, quần áo được xếp gọn
gàng.
+ Giường tủ, bàn ghế được kê ngay
ngắn.
+ Giày dép, mũ được để đúng chỗ.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Thực hiện được phép trừ có nhớ dạng 31 – 5; dạng 33 – 8; 32 – 8; 53 - 15
- Tìm x ở các dạng bài tập: x – a = b; x + c = d; (a,b,c,d là các số khơng có
q hai chữ số)
- Giải được bài tốn có một phép trừ dạng 13 – 5; dạng 53 -15.
- Vẽ được hình vng theo mẫu ( vẽ trên giấy ô li)
<b>II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, vở ơn luyện Tốn</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: Đọc bảng trừ 12</b>
- Tìm x: x + 17 = 42; 26 + x = 72
<b>B. Bài mới:</b>
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/61: Viết số thích hợp vào ơ trống:
(Yêu cầu HS làm vở)
Yêu cầu vài HS nhắc lại muốn tìm số bị
trừ ta làm thế nào?
Chấm một số bài và nhận xét.
Bài 2/61: Tìm x:
x – 3 = 7; x – 7 = 13
- Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần
- Nhắc lại muốn tìm số bị trừ ta làm thế
nào?
- Cho HS làm bài bảng con
Nhận xét
Bài 3/61: Tính: ( Yêu cầu HS tính
nhẩm)
* Muốn thực hiện được các phép trừ
trong bài tập này ta phải làm gì?
- Cho HS nhẩm và nêu kết quả
Nhận xét
Bài 5/62: Gọi HS đọc và phân tích đề
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn biết nhà em ni mấy con vịt ta
làm thế nào?
- Chấm bài và nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- HSNK làm thêm phần vận dụng.
- 2 HS thực hiện yêu cầu, lớp làm bảng
- Đọc và nêu yêu cầu đề
- Trả lời
- Thực hiện làm bài vào vở
- Đọc và nêu yêu cầu đề
- 2 – 3 HS trả lời
- Trả lời
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng
con
- Đọc và nêu yêu cầu đề.
- ... ta phải dùng bảng trừ 13 trừ đi một
số.
- Nhẩm và trả lời
- Đọc đề tốn
- Nhà em ni 13 con gà và con vịt,
trong đó có 5 con gà
- Hỏi nhà em ni mấy con vịt?
- Ta thực hiện phép trừ
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Đọc ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và
3/5).
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con. (trả
lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng 6 dòng thơ cuối)
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: “Sự tích cây vú sữa”</b>
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Luyện đọc</b>
- đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc
a. Đọc từng câu
- phát âm từ khó đọc: lặng rồi, nắng oi,
giấc trịn, lặng gió, …
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- đọc đoạn giải nghĩa từ
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cả lớp đọc đồng thanh.
Câu 1: Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất
oi bức?
Câu 2: Mẹ làm gì để con ngủ ngon
giấc?
Câu 3: Người mẹ được so sánh với
những hình ảnh nào?
<b>3. Học thuộc lịng bài thơ:</b>
- Y/c các nhóm cử đại diện đọc thuộc
bài thơ.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ thế
nào?
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?
Vì sao?
- nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ hoặc
liền 2 dịng.
- Luyện đọc từ khó.
- nối tiếp nhau đọc từng đoạn (đoạn 1: 2
- Theo SGK.
- luyện đọc theo nhóm
- 1 số nhóm thi đọc
- Đọc đồng thanh cả bài
- Đọc đoạn 1
- Tiếng ve lặng đi vì ve cũng mệt trong
hè nắng oi.
- đọc đoạn 2
- Mẹ vừa đưa võng hát ru vừa quạt cho
con mát.
- đọc toàn bài
- Người mẹ được so sánh với những
ngôi sao “thức” trên bầu trời đêm; ngọt
gió mát lành.
- tự nhẩm 2, 3 lượt.
- Từng cặp HS: 1 em nhìn bảng đọc
thuộc lòng từng đoạn, em kia nghe và
kiểm tra, sau đó đổi vai.
- Mẹ ln vất vả để ni con và dành
cho con tình u thương bao la.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 5.
- Tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 5).
<b>II. Đồ dùng dạy học: Que tính.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: Bài 2, 3/57</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Phép trừ 33 – 5</b>
a. Nêu bài toán
- Muốn biết cịn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm gì?
b. Đi tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 33 que tính, bớt 5 que
tính, nêu kết quả.
- Vậy 33 trừ 5 bằng bao nhiêu?
c. Đặt tính và thực hiện phép tính
<b>Bài 1: Tính</b>
- nêu cách tính của phép tính.
<b>Bài 2: (HSNK câu b, c)</b>
- Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào?
- Gọi 1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
<b>Bài 3: ( HSNK câu c) Tìm x</b>
- làm bài nêu cách thực hiện.
<b>Bài 4: HSNK</b>
- đọc đề bài, thảo luận tìm cách vẽ.
Hướng dẫn:
<b>C. Củng cố, dặn dò: nêu lại cách đặt </b>
tính và thực hiện 33 - 5
- 2HS lên bảng làm bài.
- Nghe, phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ 33 – 5.
- 33 que tính, bớt 5 que tính, cịn 28 que
tính.
- 33 trừ 5 bằng 28.
- Đặt tính rồi thực hiện tính từ phải sang
trái.
- lên bảng, lớp làm trên bảng con.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- lên bảng, lớp làm vở
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài, nhắc lại cách tìm số hạng.
- Đọc đề bài, thảo luận tìm cách vẽ theo
cặp.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Chép chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2; BT3 a/b.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn bài tập chép; bút dạ + 2 băng giấy viết sẵn nội dung</b>
bài tập 2; VBT.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: đọc từ khó cho HS viết</b>
<b>B. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề</b>
<b>1. Hướng dẫn tập chép:</b>
- đọc bài viết.
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh
nào?
- đếm và nhận xét số chữ các dịng
trong bài chính tả.
- u cầu nêu cách viết những chữ đầu
dòng thơ.
- Hướng dẫn viết chữ khó trên bảng
con.
- YC HS chép bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
- Chấm nột số bài- nhận xét
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>Bài tập 2:</b>
<b>Bài tập 3:</b>
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Củng cố cách viết iê, yê, ya.
- Dặn xem lại bài, soát sửa hết lỗi; viết
- HS viết bảng con, 2HS len bảng.
- đọc lại bài
- Những ngôi sao trên bầu trời đêm,
ngọn gió mát.
- Cứ một dòng 6 chữ lại tiếp một dòng 8
chữ.
- Viết hoa chữ cái đầu. Chữ bắt đầu
dòng 6 viết lùi vào một ơ so với chữ bắt
đầu dịng 8.
- viết: bàn tay, quạt, ngôi sao, chẳng
bằng, giấc trịn, suốt đời.
- nhìn bảng, đọc nhẩm từng dịng thơ
viết vào vở
- soát lại bài- chữa lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập.
- làm vào VBT.
- Đọc đề bài, HS lên bảng, lớp làm vào
VBT.
a. Những tiếng bắt đầu bằng gi: gió,
giấc.
- Những tiếng bắt đầu bằng r: rồi, ru.
b. Những tiếng có thanh hỏi: cỏ, chẳng,
của, ngủ.
- Những tiếng bắt đầu bằng thanh ngã:
cũng, vẫn, kẽo, võng, đã.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 - 15.
- Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9
- Biết vẽ hình vng theo mẫu trên giấy ơ li.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Que tính.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: </b>
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Phép trừ 53 – 15</b>
a. Nêu bài tốn
- Muốn biết cịn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm gì?
b. Đi tìm kết quả
- u cầu lấy 53 que tính, bớt 15 que
tính, nêu kết quả.
- Vậy 53 trừ 15 bằng bao nhiêu?
c. Đặt tính và thực hiện phép tính
<b>2. Thực hành</b>
<b>Bài 1 (HSNK dịng 2):</b>Tính
- u cầu tự làm bài sau đó nêu cách
tính của một số phép tính.
<b>Bài 2:</b>
- Gọi 3HS lên bảng làm bài
<b>Bài 3 (HSNK câu b,c):</b>
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc tìm số bị trừ
trong phép trừ.
<b>Bài 4:</b>
- Quan sát mẫu và hỏi: Mẫu vẽ hình gì?
- Muốn vẽ hình vng phải nối mấy
điểm với nhau?
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Dặn về nhà làm phần BT còn lại.
- lên bảng làm bài.
- Nghe, phân tích đề.
- Thực hiện phép trừ 53 – 15.
- 53 que tính, bớt 15 que tính, cịn 38
que tính.
- 53 trừ 15 bằng 38.
- Đặt tính rồi thực hiện tính từ phải sang
trái.
- Làm bài trên bảng con, một số HS lên
bảng làm bài; nêu cách thực hiện.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm bài.
- Nêu yêu cầu bài tập- Nêu cách tìm số
bị trừ: lấy hiệu cộng với số trừ.
- 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
- Đọc đề bài.
- Hình vng.
- Nối 4 điểm với nhau.
- Vẽ hình, đổi chéo vở kiểm tra, 1HS lên
bảng.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần).
<b>II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ K trên khung chữ; viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên </b>
dòng kẻ li: Kề, Kề vai sát cánh.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra: </b>
<b>B. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề</b>
<b>1. Hướng dẫn viết</b>
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ
K.
- Chỉ dẫn cách viết: + Nét 1 và nét viết
như chữ I đã học.
+ Nét 3 đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét
- Viết mẫu chữ cái K trên dòng kẻ.
b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Nêu ý nghĩa cụm từ: Chỉ sự đoàn kết
bên nhau để gánh vác mọi việc.
- Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Hướng dẫn HS viết chữ Kề vào bảng
con.
c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
d. Chấm và chữa bài:
- Thu chấm một số bài, nhận xét
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Dặn về nhà luyện viết trong vở tập
viết.
- Chữ K cao 5 li, gồm 3 nét: 2 nét đầu
tiên giống nét 1 và nét 2 chữ I, nét 3 là
kết hợp của hai nét cơ bản: móc xi
phải và móc ngược phải nối liền nhau,
- luyện viết trên bảng con 2, 3 lượt K.
- đọc cụm từ: Kề vai sát cánh.
- nhận xét về độ cao, cách đặt dấu
thanh, nét nối.
- Viết chữ kề
- viết 1 dòng chữ K cỡ vừa, 2 dòng chữ
K cỡ nhỏ, 1 dòng chữ Kề cỡ vừa, 1 dòng
chữ Kề cỡ nhỏ, 2 dòng ứng dụng cỡ
nhỏ.( HSNK có thể viết hết cả bài)
- Chấm một số bài, nhận xét
<b> TRÊN ĐƯỜNG PHỐ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- HS chọn được nơi qua đường an toàn.
- Ở đoạn đường nhiều xe qua lại tìm người lớn đề nghị giúp đỡ khi qua đường.
- HS có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
<b>II. Đồ dùng dạy học: 3 tranh đầu ở SGK, phiếu học tập</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b> A. Kiểm tra:</b>
- Chia lớp thành 5 nhóm
- Treo 3 bức tranh như trong SGK.
H: Những hành vi nào, của ai là đúng?
H: Những hành vi nào, của ai là sai?
- Khi đi bộ trên đường, các em cần thực
tốt điều gì?
- Nếu đi bộ ở những đường khơng có vỉa
hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm hay đi trong
ngõ, các em cần đi như thế nào?
- Ở ngã tư,ngã năm, muốn qua đường các
em cần chú ý điều gì?
<b> * Kết luận:</b>
<b> C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Khi đi bộ trên đường, các em cần phải đi
ở đâu? Nếu khơng có vỉa hè phải đi ở đâu?
- Các nhóm quan sát 3 hình vẽ ở SGK.
- Thảo luận theo nhóm nêu hành vi
đúng, sai trong các bức tranh.
- Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến và
giải thích lý do tại sao nhóm mình lại
nhận xét như vậy.
- Đi trên vỉa hè, luôn nắm tay người
lớn.
- Đi sát vào lề đường và chú ý tránh xe
đạp, xe máy.
- Đi cùng người lớn, nắm tay ngưòi
lớn,đi theo hiệu lệnh tín hiệu đèn giao
thơng, đi trong vạch đi bộ qua đường.
- Vài học sinh nhắc lại.
<b> ANH BỘ ĐỘI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Học sinh biết tác phong anh bộ đội là như thế nào
- Có ý thức học tập theo tavcs phong anh bộ đội để trở thành người có ích và
được sự yêu mến của mọi người
<b>II. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>
- Kể tên các anh hùng dân tộc mà em
biết?
- Trung Quốc đã làm gì trên vùng Biển
đảo của chúng ta?
<b>B. Bài mới:</b>
- Trong quân đội kỷ luật là sức mạnh để
tiến đến thành cơng vì vậy tác phong
anh bộ đội là gì các em có biết không?
- Vậy chúng ta học tập tác phong như
thế nào?
- Trong giờ học phải làm gì?
- Xếp hàng ra vào lớp như thế nào?
- Khi làm bài tập phải như thế nào?
- Dụng cụ học tập, góc học tập phải như
thế nào?
- Đi học phải như thế nào?
- Với bạn bè chúng ta phải như thế nào?
...
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
- Trả lời
+ nhanh nhẹn, gọn gàng, chính xác,
quyết liệt, đúng giờ, giờ nào việc nấy,…
- Tuân thủ giờ giấc, nhanh nhẹn, gọn
gàng, sạch sẽ.
- tập trung nghe cô giảng bài
- nghiêm túc
- cẩn thận, không chủ quan
- gọn gàng, ngăn nắp
- đều đặn và đúng giờ
- Thân thiện, hòa đồng với bạn bè...
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hướng dẫn học sinh làm lại các bài tập 1, 2, 3
- Nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ơng, bà trong những tình huống cụ
thể ( BT 1, 2).
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông, bà khi em biết tin quê nhà
bị bão (BT3).
<b>II. Đồ dùng dạy học: Mỗi em mang đến lớp 1 bưu thiếp, VBT.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Hướng dẫn làm bài tập:</b>
<b>Bài tập 1:</b>
- cần nói lời thăm hỏi ân cần.
<b>Bài tập 2:</b>
- Cho quan sát tranh.
Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Nếu em là em bé đó, em sẽ nói lời an
ủi gì với bà
<b>Bài tập 3:</b>
- đọc lại bài “Bưu thiếp”.
- Nhắc HS viết lời thăm hỏi ngắn gọn
bằng 2, 3 câu thể hiện thái độ quan tâm,
lo lắng.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- về nhà thực hành những điều đã học.
- đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà hoặc
người thân.
- đọc yêu cầu bài tập.
- nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Ví dụ: Ông ơi, ông mệt thế nào ạ? / Bà
ơi, bà mệt lắm phải không? Cháu lấy
sữa cho bà uống nhé! / Bà ơi, bà cứ nghỉ
ngơi. Cháu sẽ giúp bà làm mọi việc.
- đọc yêu cầu của bài.
- Ví dụ : a / Bà đừng tiếc bà nhé! Ngày
mai cháu với bà sẽ trồng một cây khác.
b/ Ơng đừng tiếc nữa ơng ạ! Cái kính
này cũ rồi. Bố cháu sẽ mua tặng ơng cái
kính khác.
- đọc yêu cầu bài tập.
- viết bài trên bưu thiếp.
Ví dụ: Đại Nghĩa, ngày 28 – 11 – 2019
Ông bà yêu quý!
Biết tin ở quê ta bị bão nặng, cháu lo
lắm. Ông, bà có khỏe khơng ạ? Nhà cửa
ở q có việc gì khơng? Cháu mong
ơng, bà ln mạnh khỏe, gặp nhiều may
mắn.
Cháu nhớ ông bà nhiều.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Sự tích cây vú sữa”.
- HS NK nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3)
<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK; ghi sẵn các ý tóm tắt ở bài tập2.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>
<b>B. Bài mới:</b>
1. Hướng dẫn kể chuyện
a. Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
- giúp HS nắm yêu cầu: kể đúng ý trong
câu chuyện, có thể thay đổi, thêm bớt từ
ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết.
VD: Ngày xưa, ở một nhà kia có hai mẹ
con sống với nhau trong một căn nhà
nhỏ. Người mẹ chăm chỉ làm lụng, cịn
cậu bé thì suốt ngày chơi bời lêu lổng.
Một lần bị mẹ mắng mấy câu, cậu bé
giận dỗi bỏ nhà ra đi. Cậu lang thang
khắp nơi chẳng nghĩ mẹ ở nhà mỏi mắt
2. Kể phần chính câu chuyện dựa theo ý
tóm tắt.
- Cả lớp cùng GV bình chọn HS kể hay
nhất.
3. Em mong muốn câu chuyện kết thúc
như thế nào ? Hãy kể lại đoạn cuối câu
chuyện theo ý đó (HS NK)
<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>
- Về nhà kể chuyện cho người thân
nghe.
- nối tiếp nhau kể lại chuyện “Bà cháu”.
- kể đoạn 1 bằng lời của mình.
- tập kể theo nhóm, mỗi em kể mỗi ý
nối tiếp nhau.
- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp
(mỗi em kể 2 ý).
- HSNK kể lại đoạn cuối theo tưởng
tượng. VD: Cậu bé ngẩng mặt lên.
Đúng là mẹ thân yêu rồi. Cậu ôm chầm
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5; 53 –15.
- Giải bài tốn có một phép trừ dạng 53 – 15.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra:</b>
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>
<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
- u cầu lên bảng làm bài, lớp làm vở.
<b>Bài 3: HSNK</b>
<b>Bài 4: Gọi đọc đề, phân tích đề, tóm tắt,</b>
<b>Bài 5: HSNK</b>
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Đọc lại bảng 13 trừ đi một số
- lên bảng làm bài.
- tự làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc
kết quả từng phép tính.
- Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng
cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
- làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm bài.
- đọc đề bài, phân tích đề, tự tóm tắt và
trình bày bài giải.
Tóm tắt:
Có : 63 quyển vở
Đã phát: 48 quyển
Còn lại : ... quyển vở?
- lên bảng, lớp làm bài vào vở.