Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.43 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1/ Nông nghiệp</b>.
* <i><b>Đàng Ngồi</b></i>:
- Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và khai hoang.
- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém ,nơng dân phải bỏ làng đi phiêu tán .
* <i><b>Đàng Trong:</b></i>
- Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang, thành lập làng ấp mới.
- Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh đặt phủ Gia Định .
-> nông nghiệp phát triển nhanh, nhất là vùng đồng bằng S. Cửu Long.
<b>2/ Thủ công nghiệp. </b>
- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công nổi tiếng như: gốm Thổ Hà
(Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Tây), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ
An )…
<b>b/ Thương nghiệp. </b>
- Buôn bán phát triển, nhất là vùng đồng bằng và ven biển.
- Xuất hiện thêm một số đô thị:Phố Hiến (Hưng Yên); Thanh Hà (Thừa Thiên -
Huế); Hội An ( Quảng Nam), Gia Định (Tp.HCM ngày nay ) .
- Từ nửa sau tk XVIII, các thành thị suy tàn dần .
<i><b>II. VĂN HÓA </b></i>
Lập bảng thống kê những thành tựu văn hóa tiêu biểu.
<i><b>Lĩnh vực </b></i> <i><b>Những thành tựu </b></i>
<b>Tôn giáo </b> -Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa
quan lại.
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi .
-Từ năm 1533, các giáo sĩ( Bồ Đào nha) theo thuyền buôn
đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa.
<b>chữ Quốc </b>
<b>ngữ </b>
- Đến thế kỷ XVII, A-lếc-xăng-đơ-Rốt đã dùng chữ cái La
tinh ghi âm tiếng Việt và sử dụng trong truyền đạo, sau lan
rộng trong nhân dân và trở thành chữ Quốc ngữ cho đến ngày
nay.
<b>Văn học và </b>
<b>nghệ thụât </b>
<b>dân gian. </b>
-văn học chữ Hán chiếm ưu thế
-văn học chữ Nôm cũng phát triển mạnh