Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Cơng nghệ chế biến thủy sản Aquatic Products Technology Trình độ đào tạo: Đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.91 KB, 42 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

----------------------------------

-------------------------------

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tên chương trình:

Cơng nghệ chế biến thủy sản
Aquatic Products Technology

Trình độ đào tạo:

Đại học

Ngành đào tạo:

Công nghệ chế biến thủy sản
Aquatic Products Technology

Mã ngành:

52540105


Loại hình đào tạo:

Chính quy

(Ban hành theo quyết định số 618/2009/QĐ-ĐHNT ngày 07 tháng 5 năm 2009 của
Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang)
I. Mục tiêu đào tạo
1.1 Mục tiêu chung
Chương trình giáo dục đại học ngành Cơng nghệ chế biến thủy sản cung cấp cho
sinh viên môi trường và những hoạt động giáo dục để hình thành và phát triển nhân cách,
đạo đức, tri thức, kỹ năng cơ bản và cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp
trong lĩnh vực chuyên môn, đáp ứng nhu cầu xã hội.
1.2 Mục tiêu cụ thể
SV tốt nghiệp chương trình giáo dục đại học công nghệ chế biến thủy sản có các phẩm
chất, kiến thức và kỹ năng sau:
1. Hiểu biết chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, có
khả năng làm việc độc lập, làm việc hiệu quả trong mơi trường tập thể, có ý thức và
năng lực học tập suốt đời để nâng cao năng lực và trình độ chun mơn.
2. Vận dụng kiến thức cơ bản về toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn
vào lĩnh vực công nghệ chế biến thực phẩm.
3. Sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu thủy sản.
4. Sản xuất các sản phẩm thực phẩm từ nguyên liệu thủy sản.
5. Tận dụng nguyên liệu còn lại trong quá trình chế biến thủy sản để sản xuất các sản
phẩm hữu ích và hạn chế ô nhiễm môi trường.
6. Đảm bảo chất lượng, vệ sinh, an tồn thực phẩm trong ngành cơng nghệ chế biến
thủy sản.
7. Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ chế biến các sản phẩm thủy sản.
8. Tư vấn kỹ thuật về quy hoạch, thiết kế cơ sở sản xuất và dịch vụ liên quan đến chế
biến thủy sản.
9. Vận dụng kiến thức để phát hiện, giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn trong

phạm vi chuyên môn ngành nghề.
1


10. Trình độ ngoại ngữ: ngơn ngữ Anh đạt chuẩn TOEIC 350 điểm hoặc tương đương,
ngôn ngữ Pháp: DELF A1 hoặc tương đương, ngôn ngữ Trung: HSK130 điểm hoặc
tương đương.
11. Sử dụng tin học phục vụ cho công việc chuyên môn và quản lý.
12. Tự học tập, tự nghiên cứu để cập nhật kiến thức phù hợp với xu hướng phát triển
của xã hội và đạt được các trình độ chun mơn cao hơn.
II. Thời gian đào tạo: 4 năm
Tồn khóa học được bố trí trong 08 học kỳ.
III. Khối lượng kiến thức tồn khóa


Chương trình đào tạo tồn khóa gồm: 130 Tín chỉ (khơng kể kiến thức Giáo dục thể
chất và Giáo dục quốc phòng-An ninh).



Cấu trúc kiến thức của chương trình
Kiến thức
Bắt buộc

Tổng
KHỐI KIẾN THỨC

Kiến thức
Tự chọn


Tín chỉ

Tỷ lệ
(%)

Tín chỉ

Tỷ lệ
(%)

Tín chỉ

Tỷ lệ
(%)

I. Kiến thức giáo dục
đại cương

46

35.4

39

84.8

7

15.2


Kiến thức chung

20

15.4

20

100.0

0

0.0

Khoa học xã hội và nhân
văn

7

5.4

5

71.4

2

28.6

Toán và khoa học tự

nhiên

19

14.6

14

73.7

5

26.3

II. Kiến thức giáo dục
chuyên nghiệp

84

64.6

65

77.4

19

22.6

Kiến thức cơ sở ngành


37

28.5

31

83.8

6

16.2

Kiến thức ngành

47
130

36.2
100.0

34
104

72.3
80.0

13
26


27.7
20.0

Cộng:
IV. Đối tượng tuyển sinh

Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc
gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế, nếu có đủ điều kiện sau đây đều có thể dự thi vào
bậc đại học, hệ chính qui tập trung, ngành Công Nghệ Chế Biến Thủy Sản:
- Đã tốt nghiệp trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, trung học bổ túc,
trung học nghề.
- Có đủ sức khỏe để học tập và lao động theo quy định tại thông tư Liên Bộ Y TếĐại Học, THCN&DN, số 10/TT-LB ngày 18/8/1989 và công văn hướng dẫn 2445/TS ngày
20/08/1990 của Bộ GD&ĐT
V. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Thực hiện theo Quyết định số 612/2009/QĐ-ĐHNT ngày 29/4/2009 của Hiệu
trưởng Trường Đại học Nha Trang ban hành Quy định đào tạo đại học và cao đẳng hệ
chính qui theo hệ thống tín chỉ của Trường Đại học Nha Trang.

2


VI. Thang điểm: 4
VII. Nội dung chương trình

1
2
3
4

KIẾN THỨC GIÁO DỤC

ĐẠI CƯƠNG
Kiến thức chung
Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lênin 1
Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lênin 2
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối cách mạng của Đảng
Cộng Sản Việt Nam

Học phần tiên quyết
(ghi theo thứ tự học phần)

I

2

20

10

-

A1, B1

3

30

18


1

A1, B1

2

20

15

-

A1, A3, B1

3

30

15

-

A1, B1

15

-

3


30

6
7

Ngoại ngữ 1
Ngoại ngữ 2
Giáo dục thể chất 1: điền kinh
(Bắt buộc)
Giáo dục thể chất 2 (Tự chọn)
Giáo dục thể chất 3 (Tự chọn)
Giáo dục quốc phòng - An ninh
Khoa học xã hội và nhân văn
Các học phần bắt buộc
Kinh tế học đại cương

3
4

30

2
2
6
7
5
3

30


Kỹ năng giao tiếp

2

20

Các học phần tự chọn
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Nhập mơn quản trị học
Quản trị văn phòng
Tốn và khoa học tự nhiên

2
2
2
2
19

30
30
30

Các học phần bắt buộc

14

13
II.2
14

15
16
III
III.
1
17

Bài tập

20

Tin học cơ sở

9
10
11
II
II.1
12

Phục vụ
chuẩn đầu ra

46

5

8

Thảo luận


Lên lớp
Lý thuyết

TÊN HỌC PHẦN

SỐ TÍN CHỈ

TT

Thực hành

Phân bổ
theo tiết

15

6

2

B2,B 4, B5.4, B5.9,
C2.3, C2.5
B3, B4, C2.3, C2.5
B3, B4 C2.3, C2.5
A5

-

A5

A5
A1

-

A2, B4, C2.4, C2.6
A2, B2, C2.2, C2.3,
C2.6

-

A2, B4,C2.2,C2.6
A2, B4,C2.2-4, C2.6
A2, B4,C2.2-4, C2.6

10

Đại số tuyến tính B

2

30

15

18

Giải tích B

3


30

30

19

Hóa học đại cương

3

20

10
3

B2, B5.2-4, C2.4-5

15

-

B2, B5.1-5,B5.7,
C1.6-8, C2.4-5

-

B2,5.1-7



20
21
III.
2

Hóa hữu cơ
Vật lý đại cương B

3
3

Các học phần tự chọn

5

22

Sinh học đại cương

2

30

23

2

15

10


3

30

15

3

30

15

I
I.1

Hóa lý-Hóa Keo
Lý thuyết xác suất và thống kê
tốn
Thiết kế và phân tích thí nghiệm
KIẾN THỨC GIÁO DỤC
CHUYÊN NGHIỆP
Kiến thức cơ sở
Các học phần bắt buộc

26

Hóa phân tích

3


20

10

27

Hóa sinh học thực phẩm

4

45

28
29

Hóa học thực phẩm
Dinh dưỡng học

2
2

30
20

10

30

Kỹ thuật nhiệt


3

30

15

31

Kỹ thuật thực phẩm

4

30

15

32
33

Vi sinh thực phẩm
Phân tích thực phẩm
Quản lý chất lượng và vệ sinh,
an toàn thực phẩm
Phương pháp nghiên cứu khoa
học
Các học phần tự chọn
Ngoại ngữ chuyên ngành
Tin học ứng dụng trong công
nghệ thực phẩm


4
4

45
30

3

30

15

2

20

10

24
25

34
35
36
37

20
30


3

30

39

Vật lý thực phẩm

3

30

3

42

5

19
17,
18
17

B4,B5.1,B5.4,B5.5,
C1.1,C1.3
B2,5.1-7
B2,B5.1,5.2, B5.4-9,
C1.6-8,C2.4
B2,B5.1-6, C1.6-9


15

19

15

20

15

27
27
18,
21
27,
30
27
26
32,
33

15
30

1
7

30

41


B2, 5.1-7
B2,B5.1-4,B5.7

6
3

3

40

19
-

37
31

Ứng dụng công nghệ sinh học
trong thực phẩm

Kiến thức ngành
Các học phần bắt buộc
Nguyên liệu và công nghệ sau
thu hoạch
Công nghệ lạnh và lạnh đông
thủy sản
Công nghệ sản xuất sản phẩm
thủy sản truyền thống

15

15

84

38

II
II.1

10
15

15

15
15

5

B2, B5.6-7,B5.10,
C1.1-2,C1.5-6,C1.9
B2, B5.1-7,
C1.1-3C1.5-7
B2, B5.1-5.6,C1.1-3
B5.1-6,C1.1-9
B2, B5.1-6,B5.8,
C1.1-3
B2, B5.1-5, B5.8,
C1.1-3,C1.6-9
B5.1-8,B5.10,C1.1-9

B5.1-5.7, C1.4-9
B5.6-8,
C1.1-4,C1.9,C2.6
A3-4, B2,
C1.6-9,C2.1,C2.2-4
B3,B4,C1.8-9,C5.2
B2,B4,B5.3,
C1.9,C5.2

32

B4,B5.1-5, C1.6-9

15

30

B2, B5.1-6, B5.8,
C1.6-9

30

15

34

4

45


15

4

30

30

47
34

4

31,
40
31,
40

B5.1-5, B5.8,
C1.1-3, C1.7-9
B5.1-5, B5.2-5, B5.8,
C1.1-4, C1.6-9
B5.1-5, B5.8-9, C1.14, C1.6-9


43

Công nghệ sản xuất sản phẩm
thủy sản giá trị gia tăng


4

30

44

Thiết bị chế biến thực phẩm

3

30

15

31

2

25

5

-

3

30

30


31,
40

46

An toàn lao động trong công
nghiệp thực phẩm
Quản trị sản xuất

47

Thực tập sản xuất 1 (9 tuần)

3

45

41,
42

48

Thực tập sản xuất 2 (9 tuần)

3

45

43,
46


49

Phụ gia thực phẩm

3

30

15*(2)

28

50

Truy xuất nguồn gốc thực phẩm

2

20

II.2

Các học phần tự chọn
Công nghệ sản xuất đồ hộp thủy
sản
Công nghệ các sản phẩm dùng
trong công nghiệp và y dược từ
thủy sản


13

53

45

15

3

-

7

-

B5.1-5, B5.8-9, C1.14, C1.6-9
B5.1-5, B5.8, B5.10,
C1.6-7
A2-3,B4, B5.10,
C1.5,C1.9
B5.9, C2.1-3, C2.6
B4,B5.1-6, B5.810,C1.1-3, C1.69,C2.2-3,C2.9
B4,B5.1-6, B5.810,C1.1-3, C1.69,C2.2-3,C2.9
B5.2-6, C1.2, C1.6-9
B4,B5.6, B5.9,
C1.4-5, C2.3-4, C2.6

3


30

15

31,
40

B5.1-5, B5.2-5, B5.7,
C1.2, C1.6-9

3

30

15

31,
40

B5.1-5, B5.8-9,
C1.1-4, C1.6-9

Phát triển sản phẩm từ thuỷ sản

3

20

15


31,
40

B5.2-5,C1.2,C1.6-9

54

Bao gói thực phẩm

3

20

10

15

-

55

Sản xuất sạch hơn trong chế
biến thủy sản

3

30

5


10

47

56

Quản trị nhân sự

2

30

-

57

Quản trị chất lượng

2

30

-

58

Công nghệ chế biến rong biển

3


30

15*(2)

59

Công nghệ sản xuất bột cá - dầu
cá và thức ăn chăn nuôi

3

30

15*(2)

60

Thiết kế dây chuyền công nghệ

3

30

61

Marketing căn bản

2

30


-

62
63

Công nghệ sản xuất muối ăn
Văn hoá ẩm thực
Tổng cộng

2
2
130

30
30

31
-

51
52

10

15

31,
40
31,

40
48

B5.1-6,
C1.2-4, C1.6-7
B4, B5.5,
C1.1-2,C1.4,C1.7-9
B5.9,
C1.2, C2.1-4, C2.6
B4, B5.9-10,
C1.5, C2.4, C2.6
B5.1-6, B5.8, C1.6-9
B5.1-5, B5.8-9,
C1.1-4, C1.6-9
B5.8, C1.2, C1.5,
C1.9
A2, B4, B5.4,
C1.3,C1.6, C2.6
B5.5,C1.7
B4,B5.4,C1.6

VIII. Kế hoạch giảng dạy
BẢNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY THEO HỌC KỲ
5


Học kỳ

Mã học
phần


Tên học phần

6

Số tín chỉ


Học kỳ 1
(18 TC)

Học kỳ 2
(18 TC)

Học kỳ 3
(18 TC)

Học kỳ 4
(18 TC)

Học kỳ 5
(17 TC)

Học phần bắt buộc
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1
Ngoại ngữ 1
Giáo dục thể chất 1 (Điền kinh)
Đại số tuyến tính B
Vật lý đại cương B
Hóa học đại cương

Tin học cơ sở
Kỹ năng giao tiếp
Học phần tự chọn
Học phần bắt buộc
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2
Ngoại ngữ 2
Giáo dục thể chất 2 (Tự chọn)
Giải tích B
Kỹ thuật nhiệt
Hóa hữu cơ
Học phần tự chọn
Nhập môn quản trị học
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Quản trị văn phòng
Học phần bắt buộc
Hóa phân tích
Giáo dục thể chất 3 (Tự chọn)
Hóa sinh học thực phẩm
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Vi sinh thực phẩm
Học phần tự chọn
Hóa lý-Hóa Keo
Sinh học đại cương
Lý thuyết xác suất và thống kê tốn
Thiết kế và phân tích thí nghiệm
Học phần bắt buộc
Kỹ thuật thực phẩm
Phân tích thực phẩm
Hóa học thực phẩm
Dinh dưỡng học

Kinh tế học đại cương
Học phần tự chọn
Ứng dụng công nghệ sinh học trong thực phẩm
Vật lý thực phẩm
Học phần bắt buộc
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nguyên liệu và công nghệ sau thu hoạch
Quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm
Quản trị sản xuất
7

18
2
3
2
2
3
3
3
2
0
16
3
4
2
3
3
3
2
2

2
2
13
3
2
4
2
4
5
2
2
3
3
15
4
4
2
2
3
3
3
3
12
3
3
3
3


Học kỳ 6

(16 TC)

Học kỳ 7
(15 TC)

Học kỳ 8
(10 TC)

Học phần tự chọn
Ngoại ngữ chuyên ngành
Công nghệ sản xuất đồ hộp thủy sản
Quản trị nhân sự
Quản trị chất lượng
Học phần bắt buộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơng nghệ sản xuất sản phẩm thủy sản truyền thống
Công nghệ lạnh và lạnh đông thủy sản
Thực tập sản xuất 1 (9 tuần)
Học phần tự chọn
Công nghệ sản xuất các sản phẩm kỹ thuật và y dược
từ nguyên liệu thủy sản
Tin học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
Học phần bắt buộc
Công nghệ sản xuất sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng
Thiết bị chế biến thực phẩm
An tồn lao động trong cơng nghiệp thực phẩm
Thực tập sản xuất 2 (9 tuần)
Học phần tự chọn
Bao gói thực phẩm
Phát triển sản phẩm từ thủy sản

Sản xuất sạch hơn trong chế biến thủy sản
Học phần bắt buộc
Phụ gia thực phẩm
Truy xuất nguồn gốc thực phẩm
Học phần tự chọn
Công nghệ chế biến rong biển
Công nghệ sản xuất bột cá - dầu cá và thức ăn chăn
nuôi
Thiết kế dây chuyền công nghệ
Marketing căn bản
Công nghệ sản xuất muối ăn
Văn hoá ẩm thực

5
3
3
2
2
13
2
4
4
3
3
3
3
12
4
3
2

3
3
3
3
3
5
3
2
5
3
3
3
2
2
2

Ghi chú: Sinh viên đủ điều kiện và được giao đồ án tốt nghiệp khơng phải tích luỹ các học
phần trong học kỳ 8.

8


SƠ ĐỒ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

9


IX. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng các học phần:
1.


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 (Basic Principles of
Marsism - Leninism 1)

2TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản trong phạm vi Triết học của
chủ nghĩa Mác - Lê nin, đó là những nguyên lý cơ bản về thế giới quan và phương pháp
luận chung nhất, bao gồm những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách
là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học và chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là
sự vận dụng, phát triển của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng vào việc nghiên cứu đời
sống xã hội.
2.

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 (Basic principles of
Marsism - Leninism 2)

3TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản trong Học thuyết kinh tế
của chủ nghĩa Mác - Lê nin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bao gồm học thuyết
của Mác về giá trị, giá trị thặng dư và học thuyết kinh tế của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc
quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước. Đồng thời trang bị cho người học Chủ
nghĩa xã hội khoa học một trong ba bộ phận hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin.
3.

Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh Ideology)

2TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm lý

luận cách mạng Hồ Chí Minh bao gồm: Mối liên hệ biện chứng trong sự tác động qua lại
của tư tưởng độc lập, tự do với tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, về độc lập
dân tộc với chủ nghĩa xã hội, về các quan điểm cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí
Minh.
4.

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam (Revolutionary strategies of
Vietnam Communist Party)
3TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống quan điểm, chủ
trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc
dân chủ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là đường lối của Đảng trên một số lĩnh
vực cơ bản thời kỳ đổi mới.
5.

Tin học cơ sở (Basic Informatics)

3TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin:
thông tin và xử lý thông tin, cấu trúc tổng quát của máy tính, mạng máy tính, virus, hệ điều
hành và bộ phần mềm văn phòng của Microsoft. Kết thúc học phần, người học có thể sử
dụng thành thạo hệ điều hành Microsoft Windows, phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft
Word, xử lý bảng tính Microsoft Excel, cơng cụ thuyết trình Microsoft PowerPoint, biết
cách khai thác Internet để tìm kiếm, trao đổi thơng tin.
6.

Ngoại ngữ 1 (Foreign Language 1)


3TC

Tiếng Anh 1 (English 1)

3 TC

Học phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng giao
tiếp (nghe, nói, đọc, viết)trong các tình huống đơn giản liên quan đến 5 chủ đề: giới thiệu
bản thân, mua sắm, công việc, sức khỏe, thể thao. Ngoài ra, học phần này hướng người học
đến việc làm quen với bài kiểm tra TOEIC ngắn (100 câu trắc nghiệm nghe và đọc hiểu).
Kết thúc học phần, người học có khả năng giao tiếp theo các chủ đề trên và làm bài thi
TOEIC mô phỏng đạt từ 150 điểm trở lên.
Tiếng Trung 1 (Chinese 1)

3 TC

Học phần giúp cho người học bước đầu làm quen với tiếng Trung một số kiến thức
10


về ngữ âm, từ vựng, mẫu câu liên quan đến các chủ đề: chào hỏi, thông tin bản thân, địa
chỉ, quốc tịch, trường học, nhà hàng, thời gian, tiền tệ. Sau khi kết thúc học phần, sinh viên
có khả năng giao tiếp bằng tiếng Trung về các chủ đề trên. Sinh viên có thể thi HSK sơ cấp
đạt 100 điểm.
Tiếng Pháp 1 (French 1)

3 TC

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ và văn hóa
Pháp. Sau khi học xong, sinh viên có thể làm chủ được những tình huống giao tiếp đơn

giản như chào hỏi, tự giới thiệu, làm quen, nói về sở thích của bản thân về gia đình, về các
hoạt động trong ngày, đi chợ mua sắm. Thông qua học phần này sinh viên cũng hiểu thêm
về cuộc sống sinh hoạt của người dân Pháp.
Tiếng Nga 1 (Russian 1)

3 TC

Học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiếng Nga (từ vựng, ngữ
pháp, cú pháp…), giúp cho họ giao tiếp trong những tình huống đơn giản hàng ngày như
chào hỏi, tự giới thiệu bản thân, gia đình, làm quen với người khác, nói về sở thích của bản
thân, đi chợ mua sắm, giao tiếp trong các tình huống: sân bay, trên tàu điện, nhà hàng, siêu
thị, công sở, nói về cơng việc mà họ thích làm trong thời gian rãnh rỗi.
7.

Ngoại ngữ 2 (Foreign Language 2)

4TC

Tiếng Anh 2 (English 2)

4 TC

Học phần cung cấp cho người học từ vựng, các cấu trúc ngữ pháp và kỹ năng giao
tiếp (nghe, nói, đọc, viết)trong các tình huống liên quan đến 7 chủ đề: ngân hàng, nhà hàng
khách sạn, nơi cư ngụ, giao thông, công nghệ thông tin, thời tiết và du lịch. Ngoài ra, học
phần này hướng người học làm quen với bài kiểm tra TOEIC hoàn chỉnh (200 câu trắc
nghiệm nghe và đọc hiểu). Kết thúc học phần, người học có khả năng giao tiếp bằng Tiếng
Anh theo các chủ đề trên và làm bài thi TOEIC mô phỏng đạt từ 300 điểm trở lên.
Tiếng Trung 2 (Chinese 2)


4 TC

Học phần cung cấp cho người học một số kiến thức và từ vựng liên quan đến các chủ
đề: mua sắm, ngân hàng, cuộc sống đại học, công việc, sức khỏe. Sau khi kết thúc học
phần sinh viên có thể giao tiếp bằng tiếng Trung về các chủ đề trên. Sinh viên có thể thi
HSK đạt 130 điểm.
Tiếng Pháp 2 (French 2)

4 TC

Học phần giúp cho sinh viên hoàn thiện các kỹ năng ngôn ngữ và giao tiếp của mình.
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có thể làm chủ được các tình huống giao tiếp
hàng ngày như nói về ẩm thực, ăn uống, về khơng gian sống của mình hoặc các sự kiện
q khứ. Ngồi ra, học phần này cũng giúp người học hội nhập vào môi trường làm việc,
công sở, môi trường du lịch và khách sạn. Trong mơi trường này, người học có thể giao
dịch, giao tiếp bằng hội thoại hoặc một số văn bản hành chính.
Tiếng Nga 2 (Russian 2)

4 TC

Học phần giúp sinh viên nắm được cấu trúc ngữ pháp và biết xây dựng phát ngôn
theo cách nhất định; xây dựng các cụm từ, câu - câu đơn, câu phức, kết hợp câu thành phát
ngôn lớn, biết kể về các sự kiện, nhân vật sau khi được đọc hoặc nghe một câu chuyện (có
độ dài 200-300 từ). Trang bị những kiến thức văn hóa xã hội và đất nước học nhằm giúp
sinh viên chủ động hơn trong tình huống giao tiếp, biết cách tham gia tranh luận (lập luận,
chứng minh, phản bác, tán đồng...)về những vấn đề theo chủ điểm có trong chương trình.
8.

Giáo dục thể chất 1 - Điền kinh (Physical Education 1 - Athletics)
Học phần trang bị cho người học:


11

2TC


- Phần lý thuyết bao gồm: lịch sử phát triển, các nội dung của bộ môn Điền kinh, luật
và trọng tài thi đấu môn Điền kinh;
- Phần thực hành: kỹ năng chạy cự ly ngắn 100 mét nam và nữ, chạy cự ly trung bình
nam 1500 mét, nữ 500 mét.
Nhằm giúp cho người học khả năng tự rèn luyện thể lực thông qua 2 nội dung chạy
cự ly ngắn và cự ly trung bình.
9.

Giáo dục thể chất 2 (Physical Education 2)

2TC

Người học được tự chọn một trong các môn học sau: Bơi lội, Cầu lơng, Bóng đá,
Bóng chuyền, Bóng rổ, Võ thuật.
- Bơi lội:
Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn bơi lội, luật và trọng tài.
Phần thực hành: các bài tập cơ bản giành cho những người không biết bơi, kỹ thuật
bơi trườn sấp, bơi ếch.
- Bóng đá:
Phần lý thuyết: các nội dung của bộ mơn bóng đá, luật và trọng tài.
Phần thực hành: thực hiện động tác kỹ thuật đá bóng má trong bằng lòng bàn chân,
kỹ thuật ném biên, kỹ năng kiểm sốt bóng bằng việc dẫn bóng luồn cọc và tâng bóng.
- Bóng chuyền:
Phần lý thuyết: các nội dung của bộ mơn bóng chuyền, luật và trọng tài.

Phần thực hành: các động tác kỹ thuật trong mơn bóng chuyền gồm: chuyền bóng,
đệm bóng, phát bóng cao và phát bóng thấp tay
- Bóng rổ:
Phần lý thuyết: các nội dung của bọ mơn bóng rổ, luật và trọng tài.
Phần thực hành: thực hiện các kỹ năng động tác trong mơn bóng rổ gồm: chuyền
bóng, dẫn bóng, tại chỗ ném bóng vào rổ, di chuyển ném bóng vào rổ, kỹ thuật tấn công
hai bước lên rổ
- Cầu lông:
Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn cầu lông, luật và trọng tài.
Phần thực hành: thực hiện được các kỹ thuật trong môn cầu lông gồm: kỹ thuật phát
cầu thuận và nghịch tay, kỹ thuật nhận giao cầu, kỹ thuật di chuyển lùi sau thuận và
nghịch, kỹ thuật di chuyển đánh cầu trên lưới thuận và nghịch tay
- Võ thuật:
Phần lý thuyết: các nội dung của bộ môn võ thuật, luật và trọng tài.
Phần thực hành: kỹ thuật cơ bản và bài quyền số 1 của môn võ Teakwondo gồm: kỹ
thuật tấn, kỹ thuật tay - chân và các kỹ thuật tự vệ cơ bản
10. Giáo dục thể chất 3 (Physical Education 3)

2TC

Người học được chọn một trong các môn học như giáo dục thể chất 2, nhưng không
được chọn lại nội dung đã chọn ở giáo dục thể chất 2.
11. Giáo dục quốc phòng và an ninh (Party’s Military Strategies and Military Security Tasks)

6TC

Giáo dục Quốc phòng 1: Đường lối quân sự của Đảng và nhiệm vụ công tác quốc
12



phòng, an ninh (Party’s military strategies and military - security tasks)

3TC

Học phần trang bị cho người học: quan điểm cơ bản của Đảng về đường lối quân sự,
nhiệm vụ công tác quốc phòng - an ninh của Đảng, Nhà nước trong tình hình mới, đấu
tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam,
xây dựng, bảo vệ chủ quyền biên giới, biển đảo, an ninh quốc gia, đấu tranh phòng chống
tội phạm và giữ gìn trật tự an tồn xã hội, lịch sử nghệ thuật quân sự Việt Nam qua các thời
kỳ.
Giáo dục Quốc phòng 2: Chiến thuật và kỹ thuật trong quân sự (Military tactics and
techniques)
3TC
Học phần trang bị cho người học những nội dung cơ bản về: bản đồ địa hình qn sự,
các loại vũ khí bộ binh, thuốc nổ, vũ khí hạt nhân, hóa học, sinh học, vũ khí lửa, cơng tác
thương chiến tranh, đội hình đội ngũ đơn vị, ba môn quân sự phối hợp, luyện tập bắn súng
AK bài 1b, chiến thuật chiến đấu bộ binh, hành động của cá nhân trong chiến đấu tiến công
và phòng ngự.
12. Kinh tế học đại cương (Fundamental Economics)

3TC

Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản liên quan đến lý thuyết về cung cầu hàng
hóa và giá cả thị trường, lý thuyết về hành vi sản xuất và tiêu dùng; kiến thức kinh tế học
liên quan đến các chính sách vĩ mô như lý thuyết xác định sản lượng quốc gia, tổng cungtổng cầu, lạm phát và thất nghiệp; nhằm trang bị cho người học các kiến thức và lý luận
căn bản về phạm trù kinh tế, góp phần nâng cao nhận thức và năng lực công tác cho người
học.
13. Kỹ năng giao tiếp (Communication Skills)

2TC


Học phần trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng về các loại hình giao
tiếp trong các tình huống khác nhau; nhằm phát triển kỹ năng giao tiếp của người học.
14. Lịch sử các học thuyết kinh tế (History of Economic Theories)

2TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về hệ thống các quan điểm
kinh tế của các đại biểu tiêu biểu của các giai cấp khác nhau trong các hình thái kinh tế - xã
hội khác nhau gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định, tổng hợp những tư tưởng kinh tế,
giải thích thực chất các hiện tượng kinh tế nhất định; nhằm trang bị cho người học các kiến
thức và lý luận căn bản về phạm trù kinh tế, góp phần nâng cao nhận thức và năng lực
công tác cho người học.
15. Nhập môn quản trị học (Management Theory)

2TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức căn bản về sự cần thiết của quản trị học
trong các tổ chức và doanh nghiệp, môi trường quản trị, hoạch định, tổ chức, lãnh đạo,
kiểm tra, quản trị học quốc tế, quản trị tri thức, quản trị học hiện đại; nhằm trang bị cho
người học những hiểu biết cơ bản, làm nền tảng để nghiên cứu và trau dồi năng lực quản trị
sau khi ra trường.
16. Quản trị văn phòng (Office Management)

2TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức chung trong lĩnh vực quản lý hành
chính một văn phòng của doanh nghiệp, các kiến thức cơ bản về cách thức tổ chức và điều
hành văn phòng, các nghiệp vụ cơ bản của công tác hành chính văn phòng: tổ chức sắp xếp
nơi làm việc, hội họp, lưu trữ, soạn thảo văn bản; nhằm hình thành kỹ năng mềm cho

người học, góp phần nâng cao hiệu quả công tác sau khi ra trường.
17. Đại số tuyến tính B (Linear Algebra B)

2TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và ứng dụng về: ma trận,
định thức, hệ phương trình tuyến tính, khơng gian vector, giá trị riêng, vector riêng, dạng
13


tồn phương, dạng song tuyến tính; nhằm giúp người học phát triển khả năng tư duy logic,
và giải quyết các bài tốn liên quan đến chun ngành.
18. Giải tích B (Mathematical Analysis B)

3TC

Học phần trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và ứng dụng về phép tính
vi phân, tích phân, tích phân bội, tích phân đường, tích phân mặt, ứng dụng phép tính tích
phân và vi phân vào hình học, phương trình vi phân, phép biến đổi Laplace, chuỗi số và
chuỗi hàm; nhằm giúp người học phát triển khả năng tư duy logic, khả năng phân tích định
lượng, và giải quyết các bài toán liên quan đến chuyên ngành.
19. Hoá học đại cương (General Chemistry)

3 (2+1)TC

Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu trúc vật chất, cơ sở lý thuyết của
các phản ứng và các q trình hố học, làm nền tảng cho các học phần cơ sở và chuyên
ngành; nhằm giúp người học hiểu và vận dụng được các kiến thức hóa học trong lĩnh vực
chun mơn.
20. Hóa hữu cơ (Organic Chemistry)


3 (2+1)TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức hóa học hữu cơ ứng dụng trong ngành
thực phẩm gồm cơ sở lý thuyết hóa học hữu cơ (các hiệu ứng điện tử, cơ chế các phản ứng
hữu cơ); tính chất vật lý và hóa học của các hợp chất hữu cơ cơ bản; nhằm giúp người học
có được kiến thức nền để hiểu và tiếp thu được các môn khoa học cơ sở và chuyên ngành,
có khả năng ứng dụng để giải quyết các vấn đề đặt ra trong nghiên cứu và sản xuất thuộc
lĩnh vực công nghệ thực phẩm.
21. Vật lý đại cương B (General Physics B)

3 (2+1)TC

Học phần trang bị cho người học một số kiến thức cơ bản và nâng cao phù hợp với
ngành học về: cơ học, nhiệt học, điện từ học, thuyết tương đối Einstein, quang lượng tử, cơ
học lượng tử để làm nền tảng cho các học phần cơ sở và chuyên ngành kỹ thuật; hiểu biết
và ứng dụng vật lý trong khoa học, công nghệ và đời sống.
22. Sinh học đại cương (General Biology)

2TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về tổ chức của cơ thể sống, về quá trình
trao đổi chất và năng lượng của cơ thể sống, về sự sinh trưởng - phát triển, sinh sản và cơ
chế di truyền của sinh vật; nhằm giúp người học nắm được bản chất và cơ chế của sự sống
để tiếp thu tốt các học phần chuyên ngành và vận dụng kiến thức vào thực tiễn của ngành
học.
23. Hóa lý- Hóa keo (Physical and Colloidal Chemistry)

2 (1+1)TC


Học phần cung cấp cho người học kiến thức về cân bằng trong hệ dị thể, các hiện
tương bề mặt, các tính chất của hệ keo; nhằm giúp người học có được những kiến thức cơ
sở để hiểu và tiếp thu các kiến thức chuyên ngành và khoa học cơ sở khác, có khả năng
ứng dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình nghiên cứu và sản
xuất thực phẩm.
24. Lý thuyết xác suất và thống kê toán (Probability Theory and Mathematical
Statistics)

3 TC

Học phần cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản về xác suất; các hiện tượng
ngẫu nhiên và ứng dụng vào thực tế, phương pháp thu thập thông tin, chọn mẫu, phương
pháp ước lượng, kiểm định giả thuyết, tương quan hồi quy; nhằm giúp người học nắm
vững các lý luận nền tảng về thu thập và xử lý thơng tin.
25. Thiết kế và phân tích thí nghiệm (Experimental Design and Analysis)
14

3TC


Học phần cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng cụ thể về: thiết kế thí
nghiệm, kiến thức cơ bản về thu thập và xử số liệu, biểu diễn và phân tích kết quả, sử dụng
một số phần mềm chuyên dụng; nhằm giúp người học có khả năng thực hiện độc lập và
phát triển các kỹ năng trên trong lĩnh vực chun mơn ngành nghề.
26. Hố phân tích (Analytical Chemistry)

3 (2+1)TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành cơ bản
về cân bằng hóa học trong dung dịch điện ly, sai số và cách đánh giá, đại cương về các

phương pháp phân tích hóa học và phân tích cơng cụ, phương pháp tách chiết, các thao tác
cơ bản và cách vận hành trang thiết bị trong phòng thí nghiệm hóa phân tích, cách pha chế
và kiểm tra nồng độ hóa chất để làm nền tảng cho các học phần cơ sở, chuyên ngành và
ứng dụng trong nghiên cứu, sản xuất thực phẩm.
27. Hóa sinh học thực phẩm (Food Biochemistry)

4 (3+1)TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về thành phần hóa học, cấu tạo
của các hợp chất sinh học và sự chuyển hóa của chúng trong tế bào sinh vật; mối liên hệ
giữa các chu trình chuyển hóa các chất, trau dồi cho người học kỹ năng phân tích định tính
và định lượng các hợp chất sinh học (glucid, protein, lipid, vitamin), xác định hoạt độ của
enzyme; nhằm giúp người học có được kiến thức cơ sở làm nền tảng cho các học phần
chuyên ngành và ứng dụng trong nghiên cứu, sản xuất thực phẩm.
28. Hóa học thực phẩm (Food Chemistry)

2TC

Học phần này cung cấp cho người học các kiến thức về vai trò, tác động của nước
đối với quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm, đặc tính cơng nghệ của protein và
carbohydrate trong thực phẩm, một số biến đổi của lipid và protein, phản ứng sẫm màu và
biến đổi của một số chất màu trong quá trình sản xuất thực phẩm; nhằm giúp người học có
được kiến thức cơ sở để khai thác hợp lý các loại nguyên liệu và sản xuất các sản phẩm
mới.
29. Dinh dưỡng học (Food Nutrition)

2TC

Học phần cung cấp cho người học các kiến thức căn bản về nhu cầu năng lượng và
khẩu phần dinh dưỡng của người sử dụng thực phẩm, làm cơ sở cho việc sản xuất và

thương mại hóa sản phẩm thực phẩm; nhằm góp phần giúp người học có khả năng phát
triển kiến thức để tự thiết kế khẩu phần dinh dưỡng hợp lý cho mình, cho gia đình và cho
người tiêu dùng thực phẩm, đáp ứng nhu cầu của một xã hội hiện đại trong đó người tiêu
dùng hiểu biết về “thực đơn dinh dưỡng” của mình.
30. Kỹ thuật nhiệt (Heat Engineering)

3TC

Học phần cung cấp cho người học: thông số vật lý - nhiệt của chất làm việc, khí lý
tưởng - hỗn hợp khí lý tưởng, định luật nhiệt động 1 và 2, các quá trình nhiệt động, hơi
nước và khơng khí ẩm, chu trình nhiệt động động cơ nhiệt và máy lạnh, truyền nhiệt; nhằm
giúp người học có được những kiến thức làm cơ sở để hiểu và tiếp thu các môn học khoa
học cơ sở khác và chuyên ngành.
31. Kỹ thuật thực phẩm (Food Engineering)

4 (3 +1)TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản liên quan đến lưu chất, cân bằng
vật chất và năng lượng, quá trình truyền khối, nguyên lý, cơ sở tính tốn, phương thức
kiểm sốt và ứng dụng của các quá trình kỹ thuật cơ bản trong chế biến thực phẩm; nhằm
giúp người học có được những kiến thức và kỹ năng về kỹ thuật thực phẩm làm cơ sở để
hiểu và tiếp thu các môn học khoa học kỹ thuật chuyên ngành và ứng dụng vào thực tiễn
sản xuất.
32. Vi sinh thực phẩm (Food Microbiology)

15

4 (3+1)TC



Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về vi sinh vật: hình thái, cấu tạo,
quá trình trao đổi chất, sự sinh trưởng và phát triển, nguồn gốc, hệ vi sinh vật trong thực
phẩm, chuyển hóa các chất trong thực phẩm, ứng dụng vi sinh vật; một số bệnh lây qua
thực phẩm và cách phòng ngừa; trang bị cho người học những hiểu biết chung về phòng thí
nghiệm vi sinh vật; kỹ năng lấy mẫu, xử lý mẫu, ni cấy, phân lập, định tính, định lượng
vi sinh vật; nhằm giúp người học có được kiến thức và kỹ năng cần thiết để học các học
phần chuyên ngành và ứng dụng trong nghiên cứu, sản xuất thực phẩm.
33. Phân tích thực phẩm (Food Analysis)

4 (2+2)TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về kỹ thuật lấy mẫu, xử lý mẫu,
đánh giá cảm quan, kiểm tra các chỉ tiêu đánh giá biến đổi chất lượng sản phẩm, hàm
lượng các chất gây hại trong thực phẩm, tiêu chuẩn chất lượng của thực phẩm và ứng
dụng; huấn luyện cho người học kỹ năng lấy mẫu, xử lý mẫu, đánh giá cảm quan và xác
định các chỉ tiêu hóa học, vệ sinh thực phẩm; nhằm giúp người học có được kiến thức và
kỹ năng chuyên môn trong lĩnh vực phân tích, kiểm định, nghiên cứu và sản xuất thực
phẩm.
34. Quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm (Food Hygiene, Safety and
Quality Management)
3 (2+1)TC
Học phần cung cấp cho người học kiến thức: nguyên tắc cơ bản về vệ sinh, an toàn
thực phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, nguyên nhân gây mất vệ sinh, an
toàn thực phẩm và cách phòng ngừa, các phương pháp quản lý chất lượng thực phẩm, kỹ
năng tìm kiếm và sử dụng các hệ thống văn bản pháp quy liên quan; nhằm giúp người học
phát triển kiến thức nền tảng về quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm; ứng
dụng được vào công tác quản lý chất lượng thực phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh, xuất khẩu thực phẩm.
35. Phương pháp nghiên cứu khoa học (Research Method)


2TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức chung về quá trình hình thành và thực
hiện một đề tài nghiên cứu khoa học, phương pháp bố trí thí nghiệm và thu thập thơng tin,
phương pháp trình bày báo cáo và công bố kết quả nghiên cứu khoa học; nhằm giúp người
học có được kiến thức và kỹ năng tổ chức, thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh
vực chuyên môn ngành nghề.
36. Ngoại ngữ chuyên ngành (Foreign Languages for Special Purposes)

3TC

Học phần cung cấp cho người học các thuật ngữ cơ sở ngành và chuyên ngành thực
phẩm; rèn luyện kỹ năng tự tra cứu tài liệu và đọc hiểu các tài liệu chuyên môn bằng ngôn
ngữ Anh/Pháp/Nga/.
37. Tin học ứng dụng trong công nghệ thực phẩm (Applied Informatics in Food
Technology and Processes)
3 (2+1)TC
Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về phương pháp áp dụng
tin học trong tính tốn các q trình sản xuất, phần mềm ứng dụng trong tổ chức, quản lý,
kiểm sốt các q trình sản xuất; nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng ứng
dụng tin học để nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn.
38. Ứng dụng công nghệ sinh học trong thực phẩm (Application of Biotechnology in
Food Processing)
3TC
Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về cơng nghệ các q trình sinh
học, kỹ thuật di truyền, tái tổ hợp ADN, cảm biến sinh học; nhằm giúp người học có khả
năng vận dụng kiến thức công nghệ sinh học trong sản xuất thực phẩm, phân tích đánh giá
chất lượng thực phẩm, khai thác và tách chiết các hoạt chất có giá trị sinh học từ nguồn
nguyên liệu thuỷ sản, và xử lý chất thải thực phẩm.
16



39. Vật lý thực phẩm (Food Physics)

3(2+1)TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về đặc trưng vật lý của thực phẩm, tính
chất điện từ, các tính chất lưu biến cơ bản, hệ nhiều pha, phương pháp đo các thông số cơ
bản của thực phẩm; nhằm giúp người học vận dụng kiến thức của học phần trong chế biến
và đánh giá chất lượng thực phẩm.
40. Nguyên liệu và công nghệ sau thu hoạch (Raw Material and Post-harvest
Technology)
3 (2+1)TC
Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về nguyên vật liệu sử dụng trong
quá trình sản xuất các sản phẩm thực phẩm và một số sản phẩm đặc thù dùng trong nông
nghiệp, công nghiệp và các lĩnh vực khác; các phương pháp bảo quản, hạn chế tổn thất sau
thu hoạch, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm cho nguyên liệu đầu vào của
nhà máy chế biến; nhằm giúp người học có khả năng định hướng sử dụng nguyên liệu và
nguyên liệu còn lại, tránh các thiệt hại do bảo quản không đúng cách, nâng cao hiệu quả sử
dụng nguyên vật liệu trong ngành nghề của mình.
41. Cơng nghệ lạnh và lạnh đơng thủy sản (Aquatic Chilling and Freezing
Technology)
4 (3+1)TC
Học phần cung cấp cho người học kiến thức về nguyên lý chế biến, bảo quản lạnh và
lạnh đông thực phẩm, công nghệ sản xuất, phương pháp bảo quản, vận chuyển các sản
phẩm thực phẩm lạnh và lạnh đông, kỹ năng sản xuất một số sản phẩm thực phẩm lạnh,
đông lạnh; nhằm giúp người học ứng dụng được kiến thức và kỹ năng liên quan vào thực tế
sản xuất.
42. Công nghệ sản xuất sản phẩm thuỷ sản truyền thống (Aquatic Traditional
Production Technology)

4 (2+2)TC
Học phần cung cấp cho người học những kiến thức mang tính nguyên lý và kỹ năng
thực hành trong công nghệ sản xuất sản phẩm truyền thống như thủy sản ướp muối, nước
mắm, thủy sản khơ, lên men; nhằm giúp người học có khả năng hoàn thiện và nâng cao giá
trị cho các sản phẩm truyền thống, góp phần gìn giữ, phát huy sản phẩm thủy sản truyền
thống và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp.
43. Công nghệ sản xuất sản phẩm thủy sản giá trị gia tăng (Value Added Aquatic
Production Technology)
4 (2+2)TC
Học phần cung cấp cho người học kiến thức đại cương về thực phẩm giá trị gia tăng,
thực phẩm chức năng; những quy định quốc tế và quốc gia về sản xuất, phân phối và tiêu
thụ; những vấn đề cơ bản của phát triển sản phẩm; công nghệ sản xuất một số sản phẩm
thực phẩm gía trị gia tăng và thực phẩm chức năng quan trọng; nhằm giúp người học khả
năng định hướng phát triển sản phẩm, tạo ra các sản phẩm giá trị gia tăng cụ thể, giúp các
nhà máy chế biến sản xuất, kinh doanh hiệu quả hơn.
44. Thiết bị chế biến thực phẩm (Food Processing Equipment)

3TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của
các thiết bị chế biến thực phẩm; nhằm giúp người học có khả năng lựa chọn và sử dụng
thiết bị phù hợp với yêu cầu sản xuất và đạt hiệu quả.
45. An toàn lao động trong công nghiệp thực phẩm (Occupational Safety in Food
Industry)
2TC
Học phần cung cấp cho người học kiến thức liên quan đến pháp luật về bảo hộ lao
động, vệ sinh lao động, kỹ thuật an toàn, phòng chống cháy nổ; nhằm giúp người học nhận
diện được các yếu tố nguy hiểm và độc hại dẫn đến tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm, trên cơ sở đó mà có biện pháp phòng ngừa thích hợp,
góp phần cải thiện điều kiện lao động và bảo vệ sức khỏe cho công nhân.

17


46. Quản trị sản xuất (Production Management)

3TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về tổ chức, quản lý, điều hành
hiệu quả cơ sở sản xuất - kinh doanh thực phẩm; nhằm giúp người học hình thành kỹ năng
quản trị, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
47. Thực tập sản xuất 1 (Production Practicum 1) (9 tuần)

3 (0+3)TC

Học phần cung cấp cho người học tầm nhìn và kỹ năng thực hành sản xuất ở qui mô
công nghiệp trong các lĩnh vực chuyên môn liên quan đến nguyên liệu và công nghệ sau
thu hoạch, công nghệ chế biến thuỷ sản truyền thống, công nghệ lạnh, quản lý chất lượng;
công nghệ đồ hộp (tự chọn); nhằm giúp người học củng cố kiến thức và kỹ năng đã học,
nâng cao năng lực nghề nghiệp.
48. Thực tập sản xuất 2 (Production Practicum 2) (9 tuần)

3 (0+3)TC

Học phần rèn luyện cho người học kỹ năng thực hành sản xuất tại các nhà máy chế
biến thủy sản và củng cố kiến thức đã học liên quan đến quản trị sản xuất, công nghệ sản
phẩm giá trị gia tăng, bao bì và bao gói sản phẩm, cơng nghệ sản xuất bột cá-dầu cá (tự
chọn), công nghệ sản phẩm dùng trong công nghiệp và y dược (tự chọn); nhằm giúp người
học nâng cao năng lực nghề nghiệp.
49. Phụ gia thực phẩm (Food Additives)


3 (2+1)TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức liên quan đến quy định của pháp luật
Việt nam và thế giới về sử dụng chất phụ gia thực phẩm, nguyên tắc sử dụng chất phụ gia
thực phẩm, tính chất của một số chất phụ gia thực phẩm phổ biến, rèn luyện kỹ năng sử
dụng đúng và hiệu quả chất phụ gia trong chế biến và bảo quản thực phẩm; nhằm giúp
người học hình thành kỹ năng sử dụng chất phụ gia thực phẩm vào chống thất thốt sau thu
hoạch, hồn thiện và nâng cao chất lượng của thực phẩm, đảm bảo an toàn cho người sử
dụng.
50. Truy xuất nguồn gốc thực phẩm (Food Traceability)

2TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về ngun tắc, cơng cụ, các hình
thức truy xuất nguồn gốc thực phẩm, phương pháp trao đổi và định dạng thông tin truy
xuất; nhằm giúp người học có hiểu biết nền tảng về truy xuất nguồn gốc thực phẩm, thiết
lập được thủ tục và thực hành truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng thực phẩm.
51. Công nghệ sản xuất đồ hộp thủy sản (Aquatic Canning Production
Technology)

3 (2+1)TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về nguyên lý và kỹ thuật sản xuất đồ
hộp thực phẩm, rèn luyện kỹ năng sản xuất một số đồ hộp thực phẩm từ thuỷ sản; nhằm
giúp người học có khả năng áp dụng kỹ thuật đóng hộp vào chế biến và bảo quản nguyên
liệu thực phẩm thuỷ sản.
52. Công nghệ các sản phẩm dùng trong công nghiệp và y dược từ thủy sản
(Technology of pharmaceutical and Industrial Aquatic Products)
3 (2+1)TC
Học phần cung cấp cho người học kiến thức về nguyên lý và công nghệ sản xuất các

chế phẩm dùng trong công nghiệp và y học từ nguyên liệu thủy sản đặc biệt là tận dụng
nguyên liệu còn lại để làm ra các sản phẩm hữu ích như dầu cá y học, chitin, chitozan,
collagen, gelatin, chế phẩm vitamin D3, guanine...; nhằm giúp người học có khả năng khai
thác và sử dụng hiệu quả hơn nguồn tài nguyên biển.
53. Phát triển sản phẩm từ thuỷ sản (Aquatic Product Development)

3 (2+1)TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản và kỹ năng phát triển sản
phẩm, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động phát triển sản phẩm, phương pháp
tạo sản phẩm mới trong điều kiện thí nghiệm - pilot - sản xuất và thương mại hóa sản
18


phẩm; nhằm giúp người học có đủ khả năng tham gia trực tiếp vào các hoạt động phát triển
sản phẩm thực phẩm thủy sản tại các doanh nghiệp sau khi ra trường.
54. Bao gói thực phẩm (Food Packaging)

3TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức nguyên lý chung về bao bì và bao gói
thực phẩm, đặc tính và cơng dụng của một số vật liệu làm bao bì, nhãn bao bì, các phương
pháp bao gói thơng dụng, cách thức tổ chức bao gói trong nhà máy thực phẩm, những nguy
cơ gây hư hỏng thực phẩm bên trong bao bì; nhằm giúp người học có thể đưa ra các
phương án lựa chọn bao bì và cách bao gói đúng cho sản phẩm cụ thể, đáp ứng yêu cầu của
pháp luật và người tiêu dùng về bao bì và nhãn hàng hóa, phục vụ tốt cho sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp.
55. Sản xuất sạch hơn trong chế biến thủy sản (Cleaner Production in Seafood
Processing)


3TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về quản lý môi trường công nghiệp, sản
xuất sạch hơn, phương pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn, ứng dụng sản xuất sạch hơn
vào chế biến thủy sản nhằm đạt mục tiêu giảm thiểu chi phí sản xuất, tận dụng nguyên liệu
còn lại và giảm thiểu ô nhiễm mơi trường. Học phần sẽ giúp người học có năng lực đề xuất
các giải pháp chun mơn góp phần tăng hiệu quả sản xuất, bảo vệ môi trường và phát
triển bền vững cho doanh nghiệp.
56. Quản trị nhân sự (Human Resource Management)

2TC

Học phần cung cấp những kiến thức căn bản về vai trò quản trị nguồn nhân lực trong
tổ chức, chiến lược của tổ chức và quản lý nhân lực, hoạch định, tuyển chọn và bố trí lao
động, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo và phát triển nhân lực, thù lao và các phúc lợi
cho người lao động, các quan hệ lao động và những vấn đề liên quan; nhằm giúp người học
ứng dụng được kiến thức đã học vào thực tế quản lý nhân sự tại đơn vị công tác.
57. Quản trị chất lượng (Quality Management)

2TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về chất lượng và quản lý
chất lượng bao gồm những nội dung chủ yếu sau: các quan điểm về chất lượng, mơ hình
chi phí chất lượng, nội dung quản lý chất lượng tồn diện, trình bày các kỹ thuật kiểm sốt
q trình bằng thống kê, đánh giá chất lượng, các nguyên lý cơ bản của hệ thống chất
lượng và một số tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng phổ biến hiện nay.
58. Công nghệ chế biến rong biển (Seaweed Processing)

3 (2+1)TC


Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về rong biển, công nghệ sau thu
hoạch, công nghệ sản xuất các chế phẩm từ rong biển (dùng trong thực phẩm, nông nghiệp,
công nghiệp, y dược...) và phát triển sản phẩm từ rong biển; nhằm giúp người học hình
thành năng lực chun mơn trong khai thác và sử dụng nguồn lợi rong biển một cách có
hiệu quả.
59. Công nghệ sản xuất bột cá - dầu cá và thức ăn chăn nuôi (Production of Fish
Meal and Feed)
3 (2+1)TC
Học phần cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về công nghệ chế biến bột cá dầu cá, thiết bị thực hiện, phát triển sản phẩm từ bột cá - dầu cá, sản xuất thức ăn chăn
nuôi; nhằm giúp người học hình thành năng lực chun mơn trong khai thác và sử dụng có
hiệu quả nguồn protein và lipit từ động vật thuỷ sản.
60. Thiết kế dây chuyền công nghệ (Food Plant Design)

3 (2+1)TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về nguyên tắc thiết kế nhà máy thực
phẩm, phương pháp lựa chọn phương án thiết kế, bố trí dây chuyền cơng nghệ, bố trí nhân
lực, bố trí mặt bằng sản xuất, mối quan hệ giữa nhiệm vụ thiết kế với quản lý môi trường 19


quản lý chất lượng - vệ sinh-an toàn thực phẩm, tính tốn và kiểm tra để hình thành một
xưởng sản xuất thực phẩm; nhằm giúp người học có được năng lực chuyên môn để tham
gia thiết kế mới, cải tạo hoặc mở rộng nhà máy chế biến thực phẩm.
61. Marketing căn bản (Principles of Marketing)

2TC

Học phần cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về marketing: Các khái
niệm căn bản; Môi trường marketing; Xây dựng chiến lược marketing; Chương trình
marketing liên hợp (chiến lược sản phẩm, giá, phân phối, truyền thông/ chiêu thị); nhằm

giúp người học sau khi ra trường làm việc có hiệu quả hơn tại các cơ sở sản xuất kinh
doanh thủy sản.
62. Công nghệ sản xuất muối ăn (Table Salt Technology)

2TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về tính chất, vai trò của muối ăn trong
công nghiệp thực phẩm, công nghệ sản xuất và tinh chế muối ăn; nhằm giúp người học có
đủ kiến thức và kỹ năng để tham gia sản xuất và sử dụng muối ăn trong chế biến thực
phẩm.
63. Văn hoá ẩm thực (Culinary Culture)

2TC

Học phần cung cấp cho người học kiến thức về cơ sở của nền văn hóa ẩm thực của
Việt Nam, khái quát nền văn hóa ẩm thực của các nước thuộc khối Asean và một số nước
châu Âu để tiếp cận cách chế biến món ăn đặc trưng của các nước trên; nhằm giúp người
học tự tin hơn trong giao tiếp với bạn bè, khách hàng khắp nơi trên Thế giới.

20


X. Danh sách giảng viên dự kiến thực hiện chương trình
X.1. Cơ hữu

STT

1.
3.
5.


7.

14.
16.
18.

Nguyễn Trọng Thóc

Chức
danh, học
vị
GVC. TS.

Tơ Thị Hiền Vinh

GVC.ThS.

Những nguyên lý cơ bản của
CN Mác-Lênin 1
1962

Tô Thị Hiền Vinh
Đỗ Văn Đạo
Trần Thị Lệ Hằng
Nguyễn Hữu Tâm
Trần Thị Lệ Hằng
Trương Thị Xuân
Phạm Quang Tùng
Trần Trọng Đạo

Đỗ Văn Đạo
Trịnh Công Tráng
Vũ Thị Bích Hạnh
Đỗ Như An
Nguyễn Đức Thuần
Nguyễn Thị Thúy Hồng
Lê Hoàng Duy Thuần
Nguyễn Thị Kiệp
Nguyễn Thị Kiệp

GVC. ThS
GV. ThS
GVC. ThS
GV. ThS
GVC. ThS
GV. ThS
GV. ThS
GV. ThS
GVCN
GV. CN
GV. CN
GVC. TS
GVC. ThS
GVC.ThS
GV. ThS
GV. ThS
GV. ThS

1962
1977

1961
1977
1961
1976
1977
1979
1977
1982
1983
1961
1962
1963
1975
1957
1957
1959

Họ tên giảng viên

20.

Doãn Văn Hương

GV. CN

21.

Trần Văn Tự

GV. CN


22.

Trần Văn Tự

GV. CN

23.

TT GDQP

24.

Hồng Gia Trí Hải
Nguyễn Thị Hải Anh
Cao Thị Hồng Nga
Tăng Thị Hiền

28.

Phan Thanh Liêm
Dương Thị Thanh Huyền
Lê Thị Thanh Ngà

GV. ThS
GV. ThS
GV. ThS
GV. ThS
GVC.
ThS

GVC.
ThS
GV. ThS
21

Năm
sinh

Tên học phần

1952

Những nguyên lý cơ bản của
CN Mác-Lênin 2
Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đường lối cách mạng của
ĐCSVN

Tin học cơ sở
Ngoại ngữ 1
Ngoại ngữ 2

Giáo dục thể chất 1: điền
kinh (Bắt buộc)
Giáo dục thể chất 2 (Tự
1963
chọn)
Giáo dục thể chất 3 (Tự
1963

chọn)
Giáo dục quốc phòng - An
ninh
1981
1981
Kinh tế học đại cương
1982
1982
kỹ năng giao tiếp
1956
1960
1973


32.

37.

41.

43.

48.

50.

Đinh Thị Sen
Trần Thị Lệ Hằng
Tô Thị Hiền Vinh
Phạm Quang Huy

Đỗ Văn Đạo
Vũ Thị Bích Hạnh
Trần Đình Chất
Lê Hồng Lan
Ninh Thị Kim Anh
Lê Chí Cơng
Lê Hồng Lam
Ninh Thị Kim Anh
Nguyễn Đình Ái
Nguyễn Cảnh Hùng
Huỳnh Thị Thúy Lan
Trần Quốc Vương
Nguyễn Thị Thùy Dung
Phạm Gia Hưng
Phạm Thế Hiền
Nguyễn Phước Hòa
Hoàng Huệ An
Nguyễn Đại Hùng
Trần Quang Ngọc
Nguyễn Văn Hòa
Phạm Anh Đạt

56.
57.
59.
61.

64.

67.

69.

Nguyễn Phước Hoà
Huỳnh Hữu Nghĩa
Phan Văn Tiến
Nguyễn Tấn Sỹ
Trần Thị Lê Trang
Hoàng Huệ An
Nguyễn Đại Hùng
Trần Quang Ngọc
Thái Bảo Khánh
Nguyễn Thị Hà
Nguyễn Quang Tuấn
Ngơ Đăng Nghĩa
Đặng Thị Thu Hương
Hồng Huệ An
Nguyễn Đại Hùng
Nguyễn Văn Hòa

GV. CN
GVC. ThS
GVC. ThS
GV.ThS
GV. CN
GV. CN
GVC. TS
GV.ThS
GV. ThS
GV. ThS
GVC.TS

GV.ThS
GVC. ThS
GV. ThS
GV. ThS
GV. ThS
GV. ThS
GV. ThS
GV. ThS
GVC.TS
GVC TS
GVC. ThS
GV.TS
GV. ThS
GVTH.
CN
GVC.TS
GVC. TS
GV. ThS
GVC. ThS
GV. ThS
GVC. TS
GVC. ThS
GV.TS
GV. ThS
GV. ThS
GV. ThS
PGS. TS
GV. ThS
GVC.TS
GV. ThS

GV ThS
22

1977
1961
1962
1966
1977
1983
1956
1971
1977
1980
1972
1977
1961
1979
1980
1982
1983
1963
1973
1956
1961
1962
1976
1978

Lịch sử các học thuyết kinh
tế


Nhập môn quản trị học

Quản trị văn phòng

Đại số tuyến tính B

Giải tích B

Hóa học đại cương

1963
1956
1957
1958
1963
1984
1961
1962
1976
1979
1980
1983
1960
1977
1961
1962
1978

Hóa hữu cơ

Vật lý đại cương B
Sinh học đại cương
Hóa lý-Hóa Keo

Lý thuyết xác suất và thống
kê tốn
Thiết kế và phân tích thí
nghiệm
Hóa phân tích


72.

Vũ Ngọc Bội
Nguyễn Văn Ân
Nguyễn Công Minh
Đặng Tố Uyên

76.

79.

82.

86.

89.

92.


95.

101.

106.

108.
112.

Nguyễn Anh Tuấn
Vũ Ngọc Bội
Nguyễn Thị Mỹ Trang
Vũ Ngọc Bội
Nguyễn Thị Thanh Vân
Đỗ Thị Thanh Thuỷ
Ngô Đăng Nghĩa
Khổng Trung Thắng
Trần Thị Bảo Tiên
Nguyễn Văn Tráng
Trần Đại Tiến
Nguyễn Anh Tuấn
Nguyễn Văn Minh
Nguyễn Minh Trí
Nguyễn Thị Thanh Hải
Nguyễn Thị Kim Cúc
Nguyễn Thuần Anh
Trần Thị Mỹ Hạnh
Phạm Thị Đan Phượng
Đỗ Văn Ninh
Nguyễn Thuần Anh

Trần Văn Vương
Trần Thị Mỹ Hạnh
Phạm Thị Đan Phượng
Phan Thị Thanh Hiền
Ngô Đăng Nghĩa
Trang Sĩ Trung
Đỗ Văn Ninh
Huỳnh Nguyễn Duy Bảo
Nguyễn Thế Hân
Nguyễn Hồng Hồ
Ngun Thị Kiệp
Huỳnh Nguyễn Duy Bảo
Ngơ Thị Hồi Dương
Nguyễn Thế Hân
Phan Xuân Minh Tuấn
Trang Sĩ Trung

GVC. TS
GV. ThS
GV. ThS
GVTH.
ThS
GVC. TS
GVC.TS
GV. ThS
GVC.TS
GV. ThS
GV.KS
PGS. TS
GV. ThS

GV. ThS
GV. KS
GVC.TS
GVC. TS
GV. TS
GVC.TS
GV. ThS
GV. Th.S
GVC. TS
GV. ThS
GV.KS
GVC.TS
GVC. TS
GV. ThS
GV. ThS
GV.KS
GV.KS
PGS.TS
PGS.TS
GVC. TS
GVC. TS
GV. ThS
GV. ThS
GV. ThS
GVC.TS
GVC. ThS
GV. ThS
GV. ThS
PGS.TS
23


1966
1963
1982 Hóa sinh học thực phẩm
1973
1959
1966
1974
1966
1981
1982
1960
1972
1981
1982
1958
1959
1977
1964
1972
1979
1969
1978
1976
1953
1969
1978
1978
1976
1981

1960
1971
1953
1972
1982
1966
1957
1972
1972
1982
1984
1971

Hóa học thực phẩm

Dinh dưỡng học

Kỹ thuật nhiệt

Kỹ thuật thực phẩm

Vi sinh thực phẩm

Phân tích thực phẩm

Quản lý chất lượng và vệ
sinh - an toàn thực phẩm

Phương pháp nghiên cứu
khoa học


Tiếng Anh chuyên ngành

Tin học ứng dụng trong
CNTP
Ứng dụng công nghệ sinh


115.
117.

120.

123.

127.

131.

132.
135.
137.
138.
139.

143.

146.

Nguyễn Minh Trí

Vũ Ngọc Bội
Ngơ Đăng Nghĩa
Đặng Thị Thu Hương
Đỗ Văn Ninh
Nguyễn Thị Mỹ Hương
Nguyễn Hồng Ngân
Nguyễn Anh Tuấn
Ngô Thị Hoài Dương
Nguyễn Thế Hân
Đỗ Văn Ninh
Phạm Văn Đạt

GV. ThS

Vũ Lệ Quyên
Đặng Trung Thành
Đỗ Văn Ninh
Nguyễn Xuân Duy
Trần Thị Huyền
Phạm Thị Hiền
Nguyễn Văn Minh
Lưu Hồng Phúc
Nguyễn Thế Hân
Phan Xuân Minh Tuấn
Đỗ Văn Ninh
Nguyễn Anh Tuấn
Thái Văn Đức
Nguyễn Ngọc Duy
Trần Ái Cẩm
BMCNCB

BMCNCB
Ngô Thị Hoài Dương
Phạm Văn Đạt
Vũ Lệ Quyên
Phạm Thị Hiền
Nguyễn Anh Tuấn
Mai Thị Tuyết Nga
Trần Thị Bích Thuỷ
Ngơ Thị Hồi Dương
Phạm Văn Đạt
Đỗ Trọng Sơn

GV.KS
GV. ThS
GVC. TS
GV.KS
GV.ThS
GV. KS
GV. TS
GV.ThS
GV. ThS
GV. ThS
GVC. TS
GVC. TS
GV. ThS
GV.ThS
GV.ThS

Nguyễn Thị Thục (TH)
150.


GVC.TS
GVC.TS
PGS.TS
GV. ThS
GVC. TS
GVC.TS
GV.KS
GVC.TS
GVC. ThS
GV. ThS
GVC. TS

Trang Sĩ Trung

GV. ThS
GV. ThS
GV.KS
GV.KS
GVC. TS
GVC. TS
GV. ThS
GVC. ThS
GV. ThS
GV.KS
GVTH.
ThS
PGS. TS
24


1964
1966
1960
1977
1953
1970
1980
1959
1972
1982
1953

học trong thực phẩm
Vật lý thực phẩm
Nguyên liệu và công nghệ
sau thu hoạch
Công nghệ lạnh và lạnh
đông thủy sản

1978 Công nghệ sản xuất sản
1980 phẩm thủy sản truyền thống
1981
1953
1979 Công nghệ sản xuất sản
phẩm thủy sản giá trị gia
1983 tăng
1981
1977
1976
Thiết bị chế biến thực phẩm

1982
1984
1953
An tồn lao động trong
1959
cơng nghiệp thực phẩm
1974
1979
Quản trị sản xuất
1983
Thực tập sản xuất 1
Thực tập sản xuất 2
1972
1978
Phụ gia thực phẩm
1980
1981
1959
Truy xuất nguồn gốc thực
1971
phẩm
1981
1972
1978
Công nghệ sản xuất đồ hộp
1984 thủy sản
1965
1971 Công nghệ các sản phẩm



Vũ Lệ Quyên

GV.KS
GVTH.
ThS
GVC.TS
GV.ThS
GV. KS
GVC. TS
GVC. TS
GVC. ThS
GV.ThS
GV. KS
GVC. TS
GVC. TS
GV. ThS
GV.KS
GVC. TS
GV.ThS
GV.ThS

1980

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh

GV.ThS

1979

Lê Chí Cơng


GV.ThS

1980

Đỗ Thị Thanh Vinh

GVC. TS

1962

Phạm Thị Thanh Bình
Nguyễn Anh Tuấn
Huỳnh Nguyễn Duy Bảo
Phan Xuân Minh Tuấn
Đỗ Trọng Sơn

GV.ThS
GVC. TS
GVC.TS
GV. ThS
GV.KS
GVTH.
ThS
GV.ThS
GV. TS
GV.ThS
GVC. TS
GV. ThS
GV.KS

GVC. TS
GV. ThS
GV. ThS
GVTH.
ThS
GVC. TS
GVC. TS
GV.KS

1975
1959
1972
1984 Công nghệ chế biến rong
biển
1984

Nguyễn Thị Thục
153.

156.

161.

165.

166.

170.

Huỳnh Nguyễn Duy Bảo

Trần Thị Huyền
Phạm Thị Hiền
Đỗ Văn Ninh
Nguyễn Anh Tuấn
Ngơ Thị Hồi Dương
Bùi Trần Nữ Thanh Việt
Phạm Thị Hiền
Đỗ Văn Ninh
Nguyễn Anh Tuấn
Nguyễn Thế Hân
Nguyễn Xuân Duy
Đỗ Thị Thanh Vinh
Phạm Thị Thanh Bình
Ninh Thị Kim Anh

Nguyễn Thị Thục
175.

176.

179.

Vũ Thị Hoa
Lê Kim Long
Phạm Thị Thanh Bình
Trang Sĩ Trung
Phan Xuân Minh Tuấn
Nguyễn Xuân Duy
Nguyễn Anh Tuấn
Nguyễn Văn Thành

Đặng Trung Thành
Nguyễn Thị Thục (TH)

183.

Nguyễn Anh Tuấn
Vũ Duy Đô
Nguyễn Bảo

25

dùng trong công nghiệp và
1965 y dược từ thủy sản
1972
1983
1981
1953
1959
1972
1979
1981
1953
1959
1982
1979
1962
1975
1977

Phát triển sản phẩm từ thủy

sản

Bao gói thực phẩm

Sản xuất sạch hơn trong chế
biến thủy sản

Quản trị nhân sự

Quản trị chất lượng

1965
1983
1974 Marketing căn bản
1975
1971
1984 Công nghệ sản xuất muối ăn
1979
1959
1979 Công nghệ sản xuất bột cá dầu cá và thức ăn chăn
1981
nuôi
1965
1959
Thiết kế dây chuyền công
1955
nghệ
1984



×