Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Vật lí Lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.71 KB, 43 trang )

THƯ VIỆN CÂU HỎI
Bộ mơn: Vật lí Lớp 7
BÀI: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG
Câu 1: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi:
A. xung quanh ta có ánh sáng
B. ta mở mắt
C. có ánh sáng truyền vào mắt ta
D. khơng có vật chắn sáng
Đáp án: C
Câu 2: Nguồn sáng là gì?
A. Là những vật tự phát ra ánh sáng
B. Là những vật sáng
C. Là những vật được chiếu sáng
D. Là những vật được nung nóng
Đáp án: A
Câu 3: Một vật như thế nào thì mắt ta mới có thể nhìn thấy nó ?
A. Vật phát ra ánh sáng
B. Vật phải được chiếu sáng
C. Vật không phát sáng mà cũng không được chiếu sáng
D. Vật phải đủ lớn và cách mắt không quá xa
Đáp án: C
BÀI: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Trong một môi trường trong suốt và ….ánh sáng truyền đi theo đường ….
Đáp án: đồng tính- thẳng
Câu 2: Quan sát ánh sáng phát ra từ bóng đèn điện. Có 4 ý kiến sau:
A. Đèn phát ra các chùm sáng phân kì
B. Đèn phát ra các chùm sáng phân hội tụ
C. Đèn phát ra các chùm sáng song song
D. Đèn phát ra một tia sáng chiếu tới mắt người quan sát
Đáp án: A


Câu 3: Chỉ ra kết luận sai:
A. Ánh sáng phát ra dưới dạng các chùm sáng
B. Chùm sáng bao gồm các tia sáng riêng lẻ
C. Chùm sáng bao gồm vô số các tia sáng
D. Trong thực tế khơng bao giờ nhìn thấy một tia sáng riêng lẻ.
Đáp án: B
BÀI: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TT CỦA ÁNH SÁNG
Câu 1: Thế nào là vùng bóng tối?
A. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới
B. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai


Đáp án: A
Câu 2: Hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào những ngày nào trong tháng?
A. Những ngày đầu tháng âm lịch
B. Những ngày cuối tháng âm lịch
C. Ngày trăng trịn
D. Bất kì ngày nào trong tháng
Đáp án: C
Câu 3: Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm và thời gian xảy ra
nguyệt thực thường dài hơn nhật thực?
Đáp án: Nguyệt thực thường xảy ra khi mặt trời , trái đất , mặt trăng gần như
thẳng hàng và trái đất nằm ở giữa . Khi đó, phía được chiếu sáng của mặt trăng
quay hoàn toàn về trái đất nên ở trái đất thấy trăng trịn đó là những ngày rằm.
Kích thước trái đất lớn hơn mặt trăng rất nhiều nên vùng bóng tối do trái đất tạo
ra khi có nguyệt thực rộng hơn. Do đó hiện tượng nguyệt thực kéo dài hơn.
BÀI: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng ?

A. Tờ giấy trắng và phẳng
B. Mặt bàn gỗ
C. Miếng đồng phẳng được đánh bóng
D. Câu A, B, C đều đúng
Đáp án: C
Câu 2: Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng?
A. Vng góc với mặt phẳng gương
B. Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới
C. Ở phía bên phải so với tia tới
D. Ở phía bên trái so với tia tới
Đáp án: A
Câu 3: Tại sao sự tán xạ chỉ xảy ra trên mặt tờ giấy trắng , mặt tường mà
khơng xảy ra trên mặt gương phẳng?
Đáp án: Vì mặt tờ giấy , mặt tường là các mặt không nhẵn . Khi ánh sáng gặp
các mặt này sẽ bị hắt trở lại theo đủ mọi phương khác nhau gây nên sự tán
xạ. Mặt gương rất nhẵn, ánh sáng chiếu tới mặt gương phản xạ theo một
hướng nên khơng có hiện tượng tán xạ.
BÀI: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Có các
nhận định sau:
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật , không hứng được trên màn
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật
D. Cả 3 nhận xét trên đều đúng
Đáp án: C
Câu 2: Đ ặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật?
A. Luôn song song với vật



B. Ln vng góc với vật
C. Ln cùng phương , ngược chiều với vật
D. Tùy vị trí của gương so với vật
Đáp án: D
Câu 3: Hai tấm gương phẳng giống hết nhau được đặt vng góc với nhau và
vng góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai
gương lần lượt nhìn ảnh của mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó
như thế nào?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau
B. Hai ảnh giống hệt nhau
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau
D. Cả A, B đều đúng
Đáp án: A
Bài : GƯƠNG CẦU LỒI
Phần 01: TNKQ (4 câu)
Câu 1: Biết ( Đặc điểm của gương cầu lồi)
Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt…..
A. ngoài của một phần mặt cầu
B. trong của một phần mặt cầu
C. cong
D. lồi
Đáp án: A
Câu 2: Biết ( Nắm được tính chất của gương cầu lồi)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh ảo, hứng được trên màn chắn
B. Ảnh ảo mắt không thấy được
C. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
D. Một vật sáng
Đáp án: C

Câu 3: Hiểu ( Biết dùng gương cầu lồi để quan sát ảnh)
Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải:
A. Nhìn vào gương
B. Nhìn thẳng vào vật
C. Ở phía trước gương
D. Nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ chiếu vào mắt.
Đáp án: D
Câu 4: VDT ( Quan sát được ảnh qua gương cầu lồi)
Đặt một viên phấn trước một gương cầu lồi. Quan sát ảnh của nó trong gương,
bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng?
A. Ảnh lớn hơn vật
B. Kích thước ảnh khác kích thước vật
C. Viên phấn lớn hơn ảnh của nó
D. Ảnh viên phấn đúng bằng viên phấn
Đáp án: C


Phần 01: TL ( 2 câu)
Câu 1: VDT( Hiểu được các yếu tố của gương cầu lồi)
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Đáp án: Vị trí đặt mắt, bán kính và kích thước của gương
Câu 2: VDC ( Biết được ứng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống)
Nêu một vài ứng dụng trong cuộc sống.
Đáp án: Dùng làm gương phản chiếu gắn ở ô tô, xe máy, ở những đoạn đường
gấp khúc.
BÀI : GƯƠNG CẦU LÕM
Phần 01: TNKQ ( 4 câu )
Câu 1: Biết ( Biết được đặc điểm của gương cầu lõm)
Vật như thế nào được coi là gương cầu lõm?
A. Vật có dạng hình cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm

B. Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng
C. Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án: C
Câu 2: Biết ( Nhận biết được gương cầu lõm)
Trong các vật sau, vật nào có thể coi là gương cầu lõm?
A. Pha đèn pin
B. Mặt trước của cái thìa inoc
C. Mặt trên của cái chảo đánh bóng
D. Cả ba vật đều được
Đáp án: D
Câu 3: Hiểu ( So sánh được khoảng cách của vật và gương)
Đặt vật sáng AB ở phía trước, gần sát với gương cầu lõm, cho ảnh A’B’. So sánh
kích thước của AB với A’B’:
A. AB > A’B’
B. AB < A’B’
C. AB = A’B’
D. Có thể A, hoặc B, hoặc C
Đáp án: B
Câu 4: VDT ( Biết được tác dụng của gương cầu lõm)
Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là
chùm gì?
A. Hội tụ tại một điểm
B. Song song
C. Phân kì
D. Có thể A, hoặc B, hoặc C
Đáp án: A
Phần 02: TL ( 2câu)
Câu 1: VDT ( Nêu được ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế)
Nêu một vài ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế mà em biết?

Đáp án: Pha đèn pin, đèn ô tô, xe máy.


Câu 2: VDC ( giải thích được ứng dụng của gương cầu lõm)
Hãy giải thích tại sao trong pha đèn pin, người ta lại dùng gương cầu lõm mà
không dùng gương phẳng hoặc gương cầu lồi?
Đáp án: Pha đèn pin dùng để phản xạ ánh sáng chiếu đến từ dây tóc bóng đèn,
chùm tia sáng tới là chùm phân kì. Trong ba gương chỉ có gương cầu lõm mới
có khả năng biến đổi ……chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1
Phần 01: TNKQ ( 4 câu )
Câu 1: Biết ( Biết được nguồn sáng)
Vật nào sau đây được coi là nguồn sáng?
A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai
Đáp án: A
Câu 2: Biết ( Vật sáng là gì)
Vật nào sau đây được coi là vật sáng?
A. Bóng đèn đang thắp sáng
B. Mắt mèo lúc trời tối
C. Quyển vở để trên bàn vào ban ngày
D. Cả 3 vật trên đều là vật sáng
Đáp án: D
Câu 3: Hiểu ( Xác định được gương phẳng)
Trong các vật sau, vật nào có thể được coi là một gương phẳng?
A. Cánh cửa tủ gỗ lim
B. Mặt trong của chiếc thìa inoc nhẵn, bóng
C. Mặt nước trong ,phẳng lặng

D. Bìa quyển sách
Đáp án: C
Câu 4: VDT ( Hiểu được định luật phản xạ ánh sáng)
Định luật phản xạ ánh sáng mâu thuẫn với tính chất của gương nào trong ba
gương sau?
A. Gương phẳng
B. Gương cầu lõm
C. Gương cầu lồi
D. Không gương nào
Đáp án: D
Phần 02: TL (2 câu )
Câu 1: VDT( Biết ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống)
Bác sĩ nha khoa có một dụng cụ để quan sát phần bị che khuất của răng. Theo
em dụng cụ đó có cấu tạo chính là gì? Vì sao người ta dùng vật đó?
Đáp án: Cấu tạo chính là gương cầu lõm vì dùng gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn
hơn vật, do đó ảnh của răng sẽ lớn hơn răng, giúp cho việc quan sát răng dễ
dàng hơn.


Câu 2: VDC( Hiểu được ứng dụng của gương phẳng trong thực tế)
Ở những nhà chật chội người ta thường làm cách nào để nhà trơng có vẻ rộng
hơn? Vì sao người ta lại làm như vậy?
Đáp án: Người ta thường gắn vào hai bên tường những chiếc gương phẳng,
rộng. Như vậy ảnh của phía tường đối diện lùi sâu vào phía sau gương nên ta có
cảm giác nhà rộng hơn.
BÀI : NGUỒN ÂM
Phần 01: TNKQ ( 4câu )
Câu 1: Biết ( Nhận biết được nguồn âm)
Chọn câu đúng
A. Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm

B. Những vật thu nhận âm gọi là nguồn âm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Đáp án: A
Câu 2: Biết ( Nhận biết được vật phát ra âm)
Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh
là:
A. Luồng gió
B. Lá cây
C. Luồng gió và là cây đều dao động
D. Thân cây
Đáp án: C
Câu 3: Hiểu ( Chỉ ra được vật dao trong một số nguồn âm)
Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ
cái loa đó. Bộ phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa
B. Thùng loa
C. Dây loa
D. Cả ba bộ phận trên
Đáp án: A
Câu 4: VDT ( Xác định được nguồn âm trong thực tế)
Trường hợp nào sau đây gọi là nguồn âm?
A. Nước suối chảy
B. Mặt trống khi được gõ
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Đáp án: C
Phần 02: TL ( 2câu )
Câu 1: VDT ( Nêu được ví dụ về vật phát ra âm do dao động)
Hãy kể một vài trường hợp vật phát ra âm do dao động.

Đáp án: Dây đàn dao động và phát ra âm là tiếng đàn, khơng khí bên trong ống
sáo dao động va phát ra âm là tiếng sáo….
Câu 2: VDC ( Giai thích được nguồn âm trong thực tế)


Gõ tay vào bàn, nghe được âm thanh phát ra, hãy giải thích tại sao?
Đáp án: Khi gõ tay vào bàn, mặt bàn dưới tác dụng của tay bị dao động, chính
dao động của mặt bàn đã tạo ra âm thanh mà ta đã nghe.
BÀI: ĐỘ CAO CỦA ÂM
Phần 01: TNKQ ( 4 câu )
Câu 1: Biết ( Nhận biết được tần số)
Tần số là gì?
A. Tần số là số dao động trong một giờ
B. Tần số là số dao động trong một phút
C. Tần số là số dao động trong một giây
D. Tần số là số dao động trong một thời gian nhất định
Đáp án: C
Câu 2: Biết ( Nhận biết được âm cao, âm bổng)
Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Âm phát ra càng bổng khi tần số dao động càng chậm
B. Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn
C. Âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng cao
D. Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhanh
Đáp án: B
Câu 3: Hiểu ( Hiểu được tần số dao động lớn âm phát ra cao)
Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất?
Người ta đo được tần số dao động của một số vật dao động như sau:
A. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 100Hz
B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz
C. Trong một giây vật dao động được 70 dao động

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động
Đáp án: B
Câu 4: VDT ( Nêu được ví dụ về âm trầm, âm bổng)
Dùng tay gảy đàn, ta nghe được âm thanh phát ra, độ cao, thấp của âm phụ thuộc
vào yếu tố nào?
A. Độ căng của dây
B. Độ to, nhỏ của dây
C. Độ nặng , nhẹ của tay gảy
D. Chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố A, B
Đáp án: D
Phần 02: TL( 2 câu)
Câu 1: VDT ( Giai được vật dao động đều phát ra âm)
“Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc , trên đó có kht các lỗ trịn nhỏ, thổi vào
một lỗ trên sáo, để khơng khí đi ra ở một lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác
nhau, hãy giải thích hiện tượng trên?
Đáp án: Khi thổi sáo ta đã tạo ra một cột khơng khí dao động giữa hai lỗ của sáo
các lỗ có vị trí khác nhau tức là khoảng cách từ lỗ thổi đến các lỗ khác nhau , do
đó cột khơng khí trong ống sáo cũng dao động khác nhau và tạo ra các âm thanh
khác nhau.


Câu 2: VDC ( Giai thích được ví dụ về âm trầm, bổng)
Đàn bầu hay còn gọi là đàn độc huyền chỉ có mộ dây. Làm thế nào mà người
nghệ sĩ khi đánh vẫn tạo ra các âm thanh trầm, bổng khác nhau?
Đáp án: Trong cấu tạo của đàn bầu cịn có một bộ phận gọi là cần đàn người
nghệ sĩ khi gảy đàn, muốn tạo ra các âm thanh trầm, bổng khác nhau thì vừa gảy
vừa phải điều chỉnh độ dài và độ căng của dây đàn bằng chính cần đàn đó, như
vậy, ở mỗi vị trí khác nhau của cần đàn, dây đàn lại dao động khác nhau và phát
ra âm thanh khác nhau.
Trường THCS Cẩm Sơn THƯ VIỆN CÂU HỎI

Bộ mơn: Vật lí Lớp 7
BÀI: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VẬT SÁNG
Câu 1: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi:
E. xung quanh ta có ánh sáng
F. ta mở mắt
G. có ánh sáng truyền vào mắt ta
H. khơng có vật chắn sáng
Đáp án: C
Câu 2: Nguồn sáng là gì?
E. Là những vật tự phát ra ánh sáng
F. Là những vật sáng
G. Là những vật được chiếu sáng
H. Là những vật được nung nóng
Đáp án: A
Câu 3: Một vật như thế nào thì mắt ta mới có thể nhìn thấy nó ?
E. Vật phát ra ánh sáng
F. Vật phải được chiếu sáng
G. Vật không phát sáng mà cũng không được chiếu sáng
H. Vật phải đủ lớn và cách mắt không quá xa
Đáp án: C
BÀI: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Trong một môi trường trong suốt và ….ánh sáng truyền đi theo đường ….
Đáp án: đồng tính- thẳng
Câu 2: Quan sát ánh sáng phát ra từ bóng đèn điện. Có 4 ý kiến sau:
E. Đèn phát ra các chùm sáng phân kì
F. Đèn phát ra các chùm sáng phân hội tụ
G. Đèn phát ra các chùm sáng song song
H. Đèn phát ra một tia sáng chiếu tới mắt người quan sát
Đáp án: A

Câu 3: Chỉ ra kết luận sai:
E. Ánh sáng phát ra dưới dạng các chùm sáng
F. Chùm sáng bao gồm các tia sáng riêng lẻ
G. Chùm sáng bao gồm vô số các tia sáng


H. Trong thực tế khơng bao giờ nhìn thấy một tia sáng riêng lẻ.
Đáp án: B
BÀI: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TT CỦA ÁNH SÁNG
Câu 1: Thế nào là vùng bóng tối?
E. Là vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới
F. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn truyền tới
G. Cả A, B đều đúng
H. Cả A, B đều sai
Đáp án: A
Câu 2: Hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào những ngày nào trong tháng?
E. Những ngày đầu tháng âm lịch
F. Những ngày cuối tháng âm lịch
G. Ngày trăng trịn
H. Bất kì ngày nào trong tháng
Đáp án: C
Câu 3: Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm và thời gian xảy ra
nguyệt thực thường dài hơn nhật thực?
Đáp án: Nguyệt thực thường xảy ra khi mặt trời , trái đất , mặt trăng gần như
thẳng hàng và trái đất nằm ở giữa . Khi đó, phía được chiếu sáng của mặt trăng
quay hoàn toàn về trái đất nên ở trái đất thấy trăng trịn đó là những ngày rằm.
Kích thước trái đất lớn hơn mặt trăng rất nhiều nên vùng bóng tối do trái đất tạo
ra khi có nguyệt thực rộng hơn. Do đó hiện tượng nguyệt thực kéo dài hơn.
BÀI: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng ?

E. Tờ giấy trắng và phẳng
F. Mặt bàn gỗ
G. Miếng đồng phẳng được đánh bóng
H. Câu A, B, C đều đúng
Đáp án: C
Câu 2: Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng?
E. Vng góc với mặt phẳng gương
F. Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới
G. Ở phía bên phải so với tia tới
H. Ở phía bên trái so với tia tới
Đáp án: A
Câu 3: Tại sao sự tán xạ chỉ xảy ra trên mặt tờ giấy trắng , mặt tường mà
không xảy ra trên mặt gương phẳng?
Đáp án: Vì mặt tờ giấy , mặt tường là các mặt không nhẵn . Khi ánh sáng gặp
các mặt này sẽ bị hắt trở lại theo đủ mọi phương khác nhau gây nên sự tán
xạ. Mặt gương rất nhẵn, ánh sáng chiếu tới mặt gương phản xạ theo một
hướng nên khơng có hiện tượng tán xạ.
BÀI: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG


Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Có các
nhận định sau:
E. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn
F. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật , không hứng được trên màn
G. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật
H. Cả 3 nhận xét trên đều đúng
Đáp án: C
Câu 2: Đ ặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật?
E. Luôn song song với vật

F. Luôn vng góc với vật
G. Ln cùng phương , ngược chiều với vật
H. Tùy vị trí của gương so với vật
Đáp án: D
Câu 3: Hai tấm gương phẳng giống hết nhau được đặt vng góc với nhau và
vng góc với mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai
gương lần lượt nhìn ảnh của mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó
như thế nào?
E. Hai ảnh có chiều cao như nhau
F. Hai ảnh giống hệt nhau
G. Hai ảnh có chiều cao khác nhau
H. Cả A, B đều đúng
Đáp án: A
Bài : GƯƠNG CẦU LỒI
Phần 01: TNKQ (4 câu)
Câu 1: Biết ( Đặc điểm của gương cầu lồi)
Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt…..
E. ngồi của một phần mặt cầu
F. trong của một phần mặt cầu
G. cong
H. lồi
Đáp án: A
Câu 2: Biết ( Nắm được tính chất của gương cầu lồi)
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:
E. Ảnh ảo, hứng được trên màn chắn
F. Ảnh ảo mắt không thấy được
G. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
H. Một vật sáng
Đáp án: C

Câu 3: Hiểu ( Biết dùng gương cầu lồi để quan sát ảnh)
Để quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi thì mắt ta phải:
E. Nhìn vào gương
F. Nhìn thẳng vào vật
G. Ở phía trước gương


H. Nhìn vào gương sao cho chùm tia phản xạ chiếu vào mắt.
Đáp án: D
Câu 4: VDT ( Quan sát được ảnh qua gương cầu lồi)
Đặt một viên phấn trước một gương cầu lồi. Quan sát ảnh của nó trong gương,
bốn học sinh có nhận xét như sau, hỏi nhận xét nào đúng?
E. Ảnh lớn hơn vật
F. Kích thước ảnh khác kích thước vật
G. Viên phấn lớn hơn ảnh của nó
H. Ảnh viên phấn đúng bằng viên phấn
Đáp án: C
Phần 01: TL ( 2 câu)
Câu 1: VDT( Hiểu được các yếu tố của gương cầu lồi)
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Đáp án: Vị trí đặt mắt, bán kính và kích thước của gương
Câu 2: VDC ( Biết được ứng dụng của gương cầu lồi trong cuộc sống)
Nêu một vài ứng dụng trong cuộc sống.
Đáp án: Dùng làm gương phản chiếu gắn ở ô tô, xe máy, ở những đoạn đường
gấp khúc.
BÀI : GƯƠNG CẦU LÕM
Phần 01: TNKQ ( 4 câu )
Câu 1: Biết ( Biết được đặc điểm của gương cầu lõm)
Vật như thế nào được coi là gương cầu lõm?
E. Vật có dạng hình cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm

F. Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng
G. Vật có dạng mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm
H. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án: C
Câu 2: Biết ( Nhận biết được gương cầu lõm)
Trong các vật sau, vật nào có thể coi là gương cầu lõm?
E. Pha đèn pin
F. Mặt trước của cái thìa inoc
G. Mặt trên của cái chảo đánh bóng
H. Cả ba vật đều được
Đáp án: D
Câu 3: Hiểu ( So sánh được khoảng cách của vật và gương)
Đặt vật sáng AB ở phía trước, gần sát với gương cầu lõm, cho ảnh A’B’. So sánh
kích thước của AB với A’B’:
E. AB > A’B’
F. AB < A’B’
G. AB = A’B’
H. Có thể A, hoặc B, hoặc C
Đáp án: B
Câu 4: VDT ( Biết được tác dụng của gương cầu lõm)


Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là
chùm gì?
E. Hội tụ tại một điểm
F. Song song
G. Phân kì
H. Có thể A, hoặc B, hoặc C
Đáp án: A
Phần 02: TL ( 2câu)

Câu 1: VDT ( Nêu được ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế)
Nêu một vài ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế mà em biết?
Đáp án: Pha đèn pin, đèn ô tô, xe máy.
Câu 2: VDC ( giải thích được ứng dụng của gương cầu lõm)
Hãy giải thích tại sao trong pha đèn pin, người ta lại dùng gương cầu lõm mà
không dùng gương phẳng hoặc gương cầu lồi?
Đáp án: Pha đèn pin dùng để phản xạ ánh sáng chiếu đến từ dây tóc bóng đèn,
chùm tia sáng tới là chùm phân kì. Trong ba gương chỉ có gương cầu lõm mới
có khả năng biến đổi ……chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.
BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1
Phần 01: TNKQ ( 4 câu )
Câu 1: Biết ( Biết được nguồn sáng)
Vật nào sau đây được coi là nguồn sáng?
E. Mặt trời
F. Mặt trăng
G. Cả A, B đều đúng
H. Cả A, B đều sai
Đáp án: A
Câu 2: Biết ( Vật sáng là gì)
Vật nào sau đây được coi là vật sáng?
E. Bóng đèn đang thắp sáng
F. Mắt mèo lúc trời tối
G. Quyển vở để trên bàn vào ban ngày
H. Cả 3 vật trên đều là vật sáng
Đáp án: D
Câu 3: Hiểu ( Xác định được gương phẳng)
Trong các vật sau, vật nào có thể được coi là một gương phẳng?
E. Cánh cửa tủ gỗ lim
F. Mặt trong của chiếc thìa inoc nhẵn, bóng
G. Mặt nước trong ,phẳng lặng

H. Bìa quyển sách
Đáp án: C
Câu 4: VDT ( Hiểu được định luật phản xạ ánh sáng)
Định luật phản xạ ánh sáng mâu thuẫn với tính chất của gương nào trong ba
gương sau?
E. Gương phẳng


F. Gương cầu lõm
G. Gương cầu lồi
H. Không gương nào
Đáp án: D
Phần 02: TL (2 câu )
Câu 1: VDT( Biết ứng dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống)
Bác sĩ nha khoa có một dụng cụ để quan sát phần bị che khuất của răng. Theo
em dụng cụ đó có cấu tạo chính là gì? Vì sao người ta dùng vật đó?
Đáp án: Cấu tạo chính là gương cầu lõm vì dùng gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn
hơn vật, do đó ảnh của răng sẽ lớn hơn răng, giúp cho việc quan sát răng dễ
dàng hơn.
Câu 2: VDC( Hiểu được ứng dụng của gương phẳng trong thực tế)
Ở những nhà chật chội người ta thường làm cách nào để nhà trơng có vẻ rộng
hơn? Vì sao người ta lại làm như vậy?
Đáp án: Người ta thường gắn vào hai bên tường những chiếc gương phẳng,
rộng. Như vậy ảnh của phía tường đối diện lùi sâu vào phía sau gương nên ta có
cảm giác nhà rộng hơn.
BÀI : NGUỒN ÂM
Phần 01: TNKQ ( 4câu )
Câu 1: Biết ( Nhận biết được nguồn âm)
Chọn câu đúng
E. Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm

F. Những vật thu nhận âm gọi là nguồn âm
G. Cả A và B đều đúng
H. Cả A và B đều sai
Đáp án: A
Câu 2: Biết ( Nhận biết được vật phát ra âm)
Khi luồng gió thổi qua rừng cây, ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh
là:
E. Luồng gió
F. Lá cây
G. Luồng gió và là cây đều dao động
H. Thân cây
Đáp án: C
Câu 3: Hiểu ( Chỉ ra được vật dao trong một số nguồn âm)
Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ
cái loa đó. Bộ phận nào của loa phát ra âm thanh?
E. Màng loa
F. Thùng loa
G. Dây loa
H. Cả ba bộ phận trên
Đáp án: A
Câu 4: VDT ( Xác định được nguồn âm trong thực tế)
Trường hợp nào sau đây gọi là nguồn âm?


E. Nước suối chảy
F. Mặt trống khi được gõ
G. Cả A và B đều đúng
H. Cả A và B đều sai
Đáp án: C
Phần 02: TL ( 2câu )

Câu 1: VDT ( Nêu được ví dụ về vật phát ra âm do dao động)
Hãy kể một vài trường hợp vật phát ra âm do dao động.
Đáp án: Dây đàn dao động và phát ra âm là tiếng đàn, khơng khí bên trong ống
sáo dao động va phát ra âm là tiếng sáo….
Câu 2: VDC ( Giai thích được nguồn âm trong thực tế)
Gõ tay vào bàn, nghe được âm thanh phát ra, hãy giải thích tại sao?
Đáp án: Khi gõ tay vào bàn, mặt bàn dưới tác dụng của tay bị dao động, chính
dao động của mặt bàn đã tạo ra âm thanh mà ta đã nghe.
BÀI: ĐỘ CAO CỦA ÂM
Phần 01: TNKQ ( 4 câu )
Câu 1: Biết ( Nhận biết được tần số)
Tần số là gì?
E. Tần số là số dao động trong một giờ
F. Tần số là số dao động trong một phút
G. Tần số là số dao động trong một giây
H. Tần số là số dao động trong một thời gian nhất định
Đáp án: C
Câu 2: Biết ( Nhận biết được âm cao, âm bổng)
Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:
E. Âm phát ra càng bổng khi tần số dao động càng chậm
F. Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn
G. Âm phát ra càng trầm khi tần số dao động càng cao
H. Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhanh
Đáp án: B
Câu 3: Hiểu ( Hiểu được tần số dao động lớn âm phát ra cao)
Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất?
Người ta đo được tần số dao động của một số vật dao động như sau:
E. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 100Hz
F. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz
G. Trong một giây vật dao động được 70 dao động

H. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động
Đáp án: B
Câu 4: VDT ( Nêu được ví dụ về âm trầm, âm bổng)
Dùng tay gảy đàn, ta nghe được âm thanh phát ra, độ cao, thấp của âm phụ thuộc
vào yếu tố nào?
E. Độ căng của dây
F. Độ to, nhỏ của dây
G. Độ nặng , nhẹ của tay gảy


H. Chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố A, B
Đáp án: D
Phần 02: TL( 2 câu)
Câu 1: VDT ( Giai được vật dao động đều phát ra âm)
“Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc , trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ, thổi vào
một lỗ trên sáo, để khơng khí đi ra ở một lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác
nhau, hãy giải thích hiện tượng trên?
Đáp án: Khi thổi sáo ta đã tạo ra một cột khơng khí dao động giữa hai lỗ của sáo
các lỗ có vị trí khác nhau tức là khoảng cách từ lỗ thổi đến các lỗ khác nhau , do
đó cột khơng khí trong ống sáo cũng dao động khác nhau và tạo ra các âm thanh
khác nhau.
Câu 2: VDC ( Giai thích được ví dụ về âm trầm, bổng)
Đàn bầu hay cịn gọi là đàn độc huyền chỉ có mộ dây. Làm thế nào mà người
nghệ sĩ khi đánh vẫn tạo ra các âm thanh trầm, bổng khác nhau?
Đáp án: Trong cấu tạo của đàn bầu cịn có một bộ phận gọi là cần đàn người
nghệ sĩ khi gảy đàn, muốn tạo ra các âm thanh trầm, bổng khác nhau thì vừa gảy
vừa phải điều chỉnh độ dài và độ căng của dây đàn bằng chính cần đàn đó, như
vậy, ở mỗi vị trí khác nhau của cần đàn, dây đàn lại dao động khác nhau và phát
ra âm thanh khác nhau.
BÀI : ĐỘ TO CỦA ÂM

Phần 01: TNKQ (4 câu )
Câu 1: Biết ( Nhận biết biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so
với vị trí cân bằng của nó)
Chọn câu đúng:
A. Biên độ dao đông là độ lệch nhỏ nhất của vật khi dao động
B. Âm thanh phát ra cao làm cho biên độ dao động lớn
C. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to
D. Cả A và C
Đáp án: C
Câu 2: Biết (Nhận biết được độ to của một số âm)
Với âm thanh nào trong các âm thanh dưới đây có thể làm đau tai?
A. 150dB
B. 160dB
C. Cả 2 âm thanh đều làm đau tai
D. Cả 2 âm thanh đều không làm đau tai.
Đáp án: C
Câu 3: Hiểu ( Hiểu được biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra
càng to)
Quan sát độ rung của chiếc loa thùng, có các ý kiến như sau:
A. Âm càng cao thì màng loa rung càng mạnh
B. Âm càng to thì màng loa rung càng mạnh
C. Âm càng trầm thì màng loa rung càng mạnh
D. Cả 3 ý kiến trên đều đúng
Theo em, ý kiến nào đúng?
Đáp án: B


Câu 4: VDT ( Nêu được ví dụ về độ to của âm )
Làm cách nào để có tiếng trống vừa cao vừa to?
A. Gõ mạnh vào mặt trống

B. Kéo căng mặt trống
C. Làm một chiếc trống có tang trống to, cao
D. Làm đồng thời cả 3 cách trên
Đáp án: D
Phần 02: TL (2 câu )
Câu 1: VDT ( Giải thích được ví dụ về độ to của âm)
Khi gảy đàn ta nghe âm thanh phát ra, nếu ngay lúc đó ta chạm tay vào dây đàn
thì âm bị tắt ngay. Hãy giải thích tại sao?
Đáp án: Khi ta gảy đàn là đã tác dụng một lực lên dây đàn làm dây dao động và
phát ra âm thanh. Nếu ta chạm tay vào dây ngay lúc đó thì dây sẽ thôi dao động
và âm thanh sẽ tắt ngay.
Câu 2: VDC (Giải thích được ví dụ về độ to của âm)
Hãy tìm hiểu xem người ta đã làm thế nào để âm phát ra to khi thổi sáo?
Đáp án: Khi thổi sáo, nếu thổi càng mạnh thì âm phát ra càng to.
BÀI: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
Phần 01: TNKQ (4 câu )
Câu 1: Biết ( Nhận biết được chân không không thể truyền được âm)
Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây?
A. Khoảng chân không
B. Tường bê tông
C. Nước biển
D. Tầng khí quyển bao quanh trái đất
Đáp án: A
Câu 2: Biết( Biết được âm có thể truyền qua các mơi trường rắn, lỏng, khí và
khơng truyền được trong chân khơng)
Âm thanh có thể truyền trong những mơi trường nào?
A. Chỉ truyền trong môi trường chất rắn, chân không và chất lỏng
B. Chỉ truyền trong môi trường chất lỏng và chất khí
C. Chỉ truyền trong mơi trường chất rắn và chân không
D. Cả 3 câu A, B, C đều sai

Đáp án: D
Câu 3: Hiểu ( Hiểu được vận tốc truyền âm qua các môi trường)
Trong ba loại đất sau, đất nào truyền âm kém nhất?
A. Đất sét B. Đất cát
C. Đất bùn D. Cả 3 đất đều có khả năng truyền âm
như nhau
Đáp án: B
Câu 4: VDT (Hiểu được vận tốc truyền âm trong chất khí)
So sánh khả năng truyền âm của khơng khí ở chân núi và ở đỉnh núi, có các ý
kiến như sau:
A. Khơng khí ở chân núi truyền âm tốt hơn
B. Khơng khí ở đỉnh núi truyền âm tốt hơn


C. Khơng khí ở cả hai nơi truyền âm như nhau
D. Khơng khí ở đỉnh núi lỗng nên khơng thể truyền âm
Chọn câu đúng
Đáp án: A
Phần 02: TL (2 câu )
Câu 1: VDT ( Giải thích được âm có thể truyền qua được môi trường rắn và
lỏng)
Kinh nghiệm của những người câu cá cho biết khi có người đi đến bờ sông, cá ở
trong sông lập tức “lẫn trốn ngay”. Hãy giải thích tại sao?
Đáp án: Tiếng động chân người đi đã truyền qua đất trên bờ, rồi qua nước và đến
tai cá nên cá bơi tránh ra chỗ khác.
Câu 2: VDC ( Giải thích được vận tốc truyền âm trong khơng khí)
Ta đã biết chỉ có mơi trường chân không mới không truyền âm thanh, vậy tại sao
người ta lại dùng những tấm xốp, hoặc bông…làm vật cách âm?
Đáp án: Mọi vật đều có thể truyền âm, tuy nhiên mọi vật có khả năng truyền âm
khác nhau. Khơng khí ở điều kiện bình thường có vận tốc truyền âm thấp nhất,

mà ở giữa các tấm xốp hoặc bơng có nhiều khơng khí nên được dùng coi như vật
cách âm.
BÀI: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG
Phần 01: TNKQ( 4 câu)
Câu 1: Biết ( Nhận biết được vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém)
Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp B. Tấm gỗ C. Mặt gương
D. Đệm cao su
Đáp án: C
Câu 2: Biết ( Biết được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ)
Tai nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang
Đáp án: C
Câu 3: Hiểu ( Hiểu được tiếng vang chỉ nghe thấy khi âm phản xạ cách âm phát
ra từ nguồn một khoảng thời gian ít nhất là 1/15s)
Vì sao khi nói to trong phịng nhỏ có chứa nhiều đồ ta khơng nghe thấy tiếng
vang?
A. Vì khơng có âm phản xạ từ tường tới tai ta
B. Vì âm phản xạ từ tường tới tai cùng một lúc với âm phát ra
C. Vì phịng có nhiều đồ thì khả năng hấp thụ âm thanh cao
D. Vì cả 3 nguyên nhân trên
Đáp án: B
Câu 4: VDT ( Biết được ứng dụng liên quan đến phản xạ âm)
Tại sao tường của nhà hát thường làm gồ ghề?
A. Để đỡ tốn công làm nhẵn
B. Để tạo cảm giác lạ cho khán giả



C. Để làm giảm tiếng vang
D. Vì cả ba nguyên nhân
Đáp án: C
Phần 02: TL ( 2 câu)
Câu 1: VDT ( Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe
được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn)
Tại sao tiếng sấm thường kéo dài?
Đáp án: Tiếng sấm là do tai ta sau khi nhận được tiếng nổ trực tiếp từ nguồn gây
sấm, còn nhận được tiếp các âm phản xạ của sấm từ mặt đất, nhà cửa trên đường
truyền của sấm.
Câu 2: VDC( Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe
được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn)
Tại sao khi đi vào vùng núi, nhất là đứng trong thung lũng ta lại thường nghe
thấy vọng lại âm thanh do chính mình phát ra?
Đáp án: Ta đã biết, âm thanh khi gặp mặt chắn bị dội lại. Khi đi vào núi hoặc
thung lũng âm thanh do ta phát ra gặp mặt chắn là các vách núi bị dội trở lại. Vì
âm phản xạ này đến tai ta chậm hơn nhiều so với âm phát ra nên có thể phân biệt
rõ âm phát ra và âm phản xạ, đây chính là tiếng vang.
BÀI: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Phần 01: TNKQ ( 4 câu )
Câu 1: Biết(Nhận biết được ô nhiễm tiếng ồn )
Những âm thanh nào gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn?
A. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 30dB đến 50dB
B. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 40dB đến 60dB
C. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 70dB đến 100dB
D. Bất kì âm thanh nào trong các âm thanh trên đều có thể gây nên ơ nhiễm
tiếng ồn.
Đáp án: D
Câu 2: Biết ( Nhận biết được các biện pháp làm giảm ô nhiễm tiếng ồn)

Biện pháp nào trong các biện pháp sau có thể giảm ơ nhiễm tiếng ồn?
A. Giảm tần số dao động của vật phát âm
B. Giảm biên độ dao động của vật phát âm
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Đáp án: B
Câu 3: Hiểu ( Hiểu được mức độ của ô nhiễm tiếng ồn)
Mức độ ô nhiễm tiếng ồn phụ thuộc vào:
A. Độ to của âm thanh và thể trạng của từng người
B. Biên độ và tần số của dao động
C. Hướng truyền của âm thanh
D. Tất cả các yếu tố trên
Đáp án: A
Câu 4: VDT ( Biết được vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng
ồn)


Trong các vật sau, vật nào có thể coi là vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?
A. Vải dạ, vải nhung
B. Gạch khoan lỗ, bê tông
C. Lá cây, gỗ
D. Tất cả các vật liệu kể trên
Đáp án: D
Phần 02: TL ( 2câu)
Câu 1: VDT ( Giải thích được các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn)
Để ý thấy trên đường đi , đơi khi có những tấm biển đề
‘cấm cịi hơi” , giải thích mục đích của việc làm đó?
Đáp án: Cịi hơi là vật dùng để tạo ra âm thanh to, với một số nơi thì âm thanh
đó gây nên ơ nhiễm tiếng ồn, vì vậy người ta phải đặt biển để tránh những ảnh
hưởng không tốt xảy ra.

Câu 2: VDC ( Biết được những vật liệu cách âm để chống ơ nhiễm tiếng ồn )
Vì sao ở những nơi có nhiều tiếng ồn người ta hay xây nhà, xưởng bằng gạch
ống?
Đáp án: Gạch ống có nhiều đặt tính tốt, . Ngồi tính nhẹ, cứng có thể xây tường
cao, gạch ống cịn là vật liệu làm giảm ơ nhiễm tiếng ồn rất tốt, vì âm thanh đi từ
vật rắn vào khơng khí bị giảm độ to đi nhiều.
BÀI : TỔNG KẾT CHƯƠNG 2
Phần 01: TNKQ ( 4câu )
Câu 1: Biết ( Biết được các vật phát ra âm đều dao động)
Chỉ ra câu sai:
A. Các vật phát ra âm đều dao động
B. Mọi vật dao động đều phát ra âm thanh
C. Mỗi người khác nhau thì cảm nhận âm thanh khác nhau
D. Các dao động với biên độ khác nhau thì tạo ra các âm thanh có độ to khác
nhau
Đáp án: A
Câu 2: Biết ( Biết được nguồn âm là gì)
Vật như thế nào gọi là nguồn âm?
A. Là những vật phát ra âm và phản lại những âm tới nó
B. Là những vật phát ra âm thanh
C. Là những vật phản xạ lại âm thanh tới nó
D. Là những vật hấp thụ âm thanh tới nó
Đáp án: B
Câu 3: Hiểu ( Hiểu được âm có thể truyền qua được mơi trường nào)
Âm thanh có thể truyền qua được ở môi trường nào trong các môi trường sau?
A. Xăng
B. Gỗ
C. Muối
D. Tất cả các môi trường trên
Đáp án: D

Câu 4: VDT ( Sắp xếp được các môi trường truyền âm theo đúng thứ tự)
Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả năng truyền âm của các môi trường
A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn, khí, lỏng
C. Khí, lỏng, rắn
D. Lỏng, khí, rắn


Đáp án: C
Phần 02: TL ( 2 câu )
Câu 1: VDT ( Vận dụng môi trường truyền âm để giải thích )
Âm thanh có thể truyền trong những mơi trường nào? Trong mơi trường nào thì
âm thanh càng đi xa càng nhỏ dần rồi tắt hẳn?
Đáp án: Âm thanh truyền được trong mơi trường rắn, lỏng, khí. Khơng truyền
trong chân không. Trong tất cả các môi trường âm thanh càng đi xa càng nhỏ
dần rồi tắt hẳn do năng lượng của âm bị hấp thụ dần trên đường truyền âm.
Câu 2: VDC (Hiểu được âm phụ thuộc vào đâu )
Theo em, khi người nghệ sĩ dùng đàn ghi ta để đánh một bản nhạc thì họ đã làm
thế nào để có được âm thanh khi trầm, khi bổng, khi to, khi nhỏ, khi dài , khi
ngắn?
Đáp án: Để tạo ra âm trầm, bổng phải thay đổi tần số dao động của dây đàn. Để
tạo ra được âm to, nhỏ phải thay đổi biên độ dao động của dây đàn. Để tạo được
âm kéo dài , ngắn phải thay đổi thời gian doa động của dây đàn.
THÁNG 1:
BÀI: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Phần 01: TNKQ ( 4câu )
Câu 1: Biết ( Nhận biết được các vật bị nhiễm điện do cọ xát)
Vật nào sau đây có thể bị nhiễm điện do cọ xát?
A. Thanh thủy tinh
B. Mảnh vải khô

C. Không khí khơ
D. Cả A, B, C
Đáp án: D
Câu 2: Biết ( Biết được tính chất của vật nhiễm điện)
Chọn câu sai:
A. Tất cả các vật đều có khả năng nhiễm điện
B. Vật bị nhiễm điện có khả năng vừa hút, vừa đẩy vật không nhiễm điện
C. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
D. Bàn ghế lau chùi càng mạnh càng dễ bị bám bụi
Đáp án: B
Câu 3: Hiểu (Hiểu được tính chất của vật nhiễm điện)
Lược nhựa bị nhiễm điện tác dụng lực hút vào vật nào trong các vật sau:
A. Vụn giấy
B. Qủa cầu kim loại nhỏ
C. Dòng nước mảnh chảy từ vòi
D. Cả ba vật trên
Đáp án: A
Câu 4: VDT ( Xác định được thời điểm của vật bị nhiễm điện )
Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát thường dễ xảy ra vào thời điểm nào?
A. Mùa xuân
B. Mùa hè
C. Mùa thu
D. Mùa đông
Đáp án: D
Phần 02: TL ( 2 câu )
Câu 1: VDT (Giải thích được các hiện tượng nhiễm diện do cọ xát )
Ở các nhà máy dệt, đôi khi xảy ra hiện tượng sợi bị mắc vào các răng lược làm
rối và đứt sợi. Giai thích hiện tượng và nêu cách khắc phục?



Đáp án: Khi chải sợi, do cọ xát nên các răng lược bị nhiễm điện, nó có khả năng
hút các vật khác, đặt biết là các vật nhẹ như sợi. Để làm giảm hiện tượng trên
người ta phải làm tăng độ ẩm trong phịng
Câu 2: VDC (Giải thích được các hiện tượng nhiễm diện do cọ xát)
Tại sao trong các nhà máy sản xuất đồ bông vải , sợi, người ta thường đặt trên
tường những tấm kim loại lớn đã được nhiễm điện?
Đáp án: Trong các nhà máy đó có các bụi bơng, vải sợi bay trong khơng khí. Để
làm sạch khơng khí người ta đặt trên tường những tấm kim loại lớn được nhiễm
điện vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác, đặt biệt là các vật nhẹ
Như bông , vải , sợi…
BÀI: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Phần 01: TNKQ ( 4 câu )
Câu 1: Biết (Nhận biết được vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau )
Cọ xát mảnh thủy tinh vào miếng lụa khô. Sau khi cọ xát đưa hai vật lại gần
nhau điều gì sẽ xảy ra?
A. Chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện trái dấu
B. Chúng sẽ hút nhau vì nhiễm điện cùng dấu
C. Chúng sẽ đẩy nhau vì nhiễm điện cùng dấu
D. Chúng không hút , cũng không đẩy nhau
Đáp án: A
Câu 2: Biết (Biết được vật nhiễm điện dương mất bớt e, nhiễm điện âm nhận
thêm e )
Theo quy ước, sau khi cọ xát với lụa, điện tích thu được ở thanh thủy tinh là
điện tích dương. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Điện tích của lụa là điện tích âm, lụa nhiễm điện âm
B. Đưa thanh thủy tinh( đã cọ xát) lại gần miếng lụa(đã cọ xát) , chúng hút
nhau
C. Lụa nhiễm điện âm do nhận thêm e từ thanh thủy tinh
D. Thanh thủy tinh nhiễm điện dương do nhận thêm hạt nhân nguyên tử từ
lụa

Đáp án:D
Câu 3: Hiểu (Hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử )
Một vật như thế nào thì gọi là trung hịa về điện?
A. Vật có tổng các điện tích âm bằng tổng các điện tích dương
B. Vật có số e bằng số hạt nhân nguyên tử
C. Vật được cấu tạo bởi các nguyên tử trung hòa về điện
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án:C
Câu 4: VDT (Hiểu được e có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử
khác )
Khi chải tóc khơ bằng lược nhựa thì lược nhựa nhiễm điện âm, tóc nhiễm điện
dương vì:
A. Chúng hút lẫn nhau
B. E dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc


C. Một số e đã dịch chuyển từ tóc sang lược nhựa. Lược nhựa thừa e nên tích
điện âm, cịn tóc thiếu e nên tích điện dương
D. Lược nhựa thừa e, cịn tóc thiếu e.
Đáp án: C
Phần 02: TL ( 2 câu )
Câu 1: VDT (Giải thích hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau )
Vì sao về mùa đơng, quần áo đang mặc có khi bị dính vào da người mặc dù da
khơ, cịn tóc nếu được chải lại dựng đứng lên?
Đáp án:Quần áo cọ xát vào da người tạo nên hai vật nhiễm điện trái dấu nên hút
nhau, lược chải tóc làm các sợi tóc nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau.
Câu 2: VDC (Hiểu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử để giải thích )
Giải thích vì sao khi cọ xát hai vật trung hịa điện ta lại được hai vật nhiễm điện
trái dấu?
Đáp án: Trước khi cọ xát, cả hai vật đều trung hòa về điện, tức là tổng các điện

tích âm có trị số tuyệt đối bằng tổng các điện tích dương. Sau khi cọ xát do e có
thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho một vật thiếu e bị nhiễm điện
dương, vật kia thừa e bị nhiễm điện âm.
THÁNG 2:
BÀI : DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
Phần 01: TNKQ ( 4 câu )
Câu 1: Biết (Nhận biết được dòng điện là gì )
Phát biểu nào dưới đây là đúng nhất?
A. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng
B. Dịng điện là dịng các e chuyển dời có hướng
C. Dịng điện là dịng điện tích dương chuyển dời có hướng
D. Dịng điện là dịng điện tích
Đáp án:A
Câu 2: Biết (Nhận biết được dụng cụ điện hoạt động khi có dịng điện chạy qua )
Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi :
A. Có dịng điện chạy qua chúng
B. Có các hạt mang điện chạy qua
C. Có dịng các e chạy qua
D. Chúng bị nhiễm điện
Đáp án: A
Câu 3: Hiểu (Hiểu được tác dụng của nguồn điện )
Tác dụng của nguồn điện là gì?
A. Cung cấp dịng điện lâu dài cho thiết bị sử dụng điện hoạt động
B. Làm cho các điện tích trong thiết bị sử dụng điện chuyển động
C. Tạo ra một mạch điện
D. Làm cho một vật nóng lên
Đáp án: A
Câu 4: VDT (Hiểu được các nguồn điện thường dùng trong thực tế )
Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện?
A. Pin, acquy

B. Pin, bàn là


C. Acquy, pin, bếp điện
D. Tất cả các vật trên đều là nguồn điện
Đáp án: A
Phần 02: TL ( 2 câu )
Câu 1: VDT (Nêu được các nguồn điện trong thực tế )
Kể tên 5 nguồn điện mà em biết.
Đáp án: pin con thỏ, acquy, pin mặt trời, máy phát điện,…..
Câu 2: VDC (Hiểu được tác dụng của nguồn điện để giải thích việc sử dụng thiết
bị điện có hiệu quả)
Tại sao ở xe máy, ô tô người ta không dùng pin mà lại dùng acquy?
Đáp án: Acquy cho dòng điện lớn hơn , lâu dài hơn , khi hết có thể nạp điện vào
và lại tiếp tục dùng được.
BÀI: CHẤT DẪN ĐIỆN-CHẤT CÁCH ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM
LOẠI
Phần 01: TNKQ ( 4 câu )
Câu 1: Biết ( Nhận biết chất dẫn điện)
Vật dẫn điện là:
A. Vật cho dòng điện đi qua
B. Vật cho điện tích đi qua
C. Vật cho e đi qua
D. Vật có khả năng nhiễm điện
Đáp án: A
Câu 2: Biết ( Nhận biết chất cách điện)
Vật cách điện là vật:
A. Khơng có khả năng nhiễm điện
B. Khơng cho dịng điện chạy qua
C. Khơng cho điện tích chạy qua

D. Không cho e chạy qua
Đáp án: B
Câu 3: Hiểu ( Hiểu được vật nào dẫn điện)
Vật nào sau đây được coi là vật dẫn điện?
A. Than chì B. Nước muối C. Kim loại D. Cả ba vật trên
Đáp án: D
Câu 4: VDT ( Hiểu được e tự do trong kim loại)
Trong kim loại điện tích nào dễ dịch chuyển?
A. Hạt nhân nguyên tử
B. E trong nguyên tử
C. E tự do
D. Khơng có điện tích nào
Đáp án: C
Phần 02: TL ( 2 câu )
Câu 1: VDT ( Vận dụng kiến thức về dịng điện trong kim loại để giải thích)
Vì sao kim loại là vật dẫn điện tốt?
Đáp án: Vì ở điều kiện bình thường kim loại có sẵn các e tự do dễ dàng dịch
chuyển.
Câu 2: VDC (Vận dụng kiến thức về dòng điện trong kim loại để giải thích)


Tại sao người ta thường làm ‘cột thu lôi’ bằng sắt, đồng mà không phải bằng gỗ?
Đáp án: Khi các đám mây phóng điện tích qua khơng khí xuống máy nhà gặp
cột thu lơi thì các điện tích sẽ truyền qua dây sắt hoặc đồng xuống đất, đảm bảo
an toàn. Người ta khơng dùng gỗ vì gỗ là vật cách điện.
BÀI: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN
Phần 01: TNKQ ( 4 câu )
Câu 1: Biết (Nhận biết được tác dụng của công tắc điện )
Tác dụng của công tắc điện là:
A. Cung cấp dòng điện lâu dài cho mạch điện

B. Đóng ngắt mạch, đảm bảo an tồn và tiết kiệm điện
C. Làm cho đèn sáng hoặc đèn tắt
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: B
Câu 2: Biết (Nhận biết chiều dòng điện )
Chiều dòng điện trong mạch điện được qui ước như thế nào?
A. Từ cực dương đến cực âm
B. Từ cực dương của nguồn điện đến cực âm của nguồn
C. Từ cực dương của nguồn qua dây dẫn, qua vật tiêu thụ điện đến cực âm
của nguồn
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: C
Câu 3: Hiểu (Hiểu được chiều chuyển động của dòng điện )
Quy ước chiều dòng điện là chiều chuyển động của điện tích nào?
A. Điện tích âm
B. Điện tích dương
C. Êlectron
D. Hạt nhân nguyên tử
Đáp án: B
Câu 4: VDT (Vận dụng và biết được các kí hiệu của bộ phận mạch điện )
Một mạch điện thắp sáng bóng đèn thì phải có:
A. Nguồn điện, bóng đèn
B. Dây dẫn, bóng đèn, cơng tắc
C. Nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn
D. Nguồn điện, bóng đèn, công tắc và dây dẫn.
Đáp án: D
Phần 02: TL ( 2 câu )
Câu 1: VDT (Xác định được chiều dòng điện )
Thử đốn xem nếu chiều dịng điện ở mạch ngoài là từ cực dương qua dây dẫn
qua vật tiêu thụ điện đến cực âm của nguồn thì dịng điện bên trong nguồn có

chiều như thế nào?
Đáp án: Chiều từ cực âm tới cực dương
Câu 2: VDC (Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện )
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện : gồm 1 nguồn điện, 1 công tắc đóng, 2 đèn, dây dẫn.
Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện.
Đáp án: HS vẽ sơ đồ mạch điện rồi biểu diễn chiều từ cực dương ….đến cực
âm.


BÀI : TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DUNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Phần 01: TNKQ ( 4 câu )
Câu 1: Biết (Nhận biết được tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng
điện )
Chọn câu sai:
A. Dòng điện đi qua vật dẫn làm cho vật dẫn nóng lên
B. Vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao nhất định thì phát sáng
C. Đi ơt phát quang chỉ cho dịng điện đi qua theo một chiều nhất định
D. Tác dụng nhiệt trong mỗi trường hợp là có ích.
Đáp án:D
Câu 2: Biết (Nhận biết được tác dụng nhiệt của dòng điện )
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác dụng nhiệt là vơ ích?
A. Bếp điện B. Ấm điện C. Bàn là D. Khơng có trường hợp nào
Đáp án: D
Câu 3: Hiểu (Hiểu được dòng điện chạy trong vật dẫn điện làm cho nó nóng
lên )
Bếp điện dùng dây may xo hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt
B. Tác dụng quang C. Tác dụng truyền nhiệt cho vật
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án : A

Câu 4: VDT (Biết được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của
dòng điện trong thực tế)
Khi các dụng cụ điện sau hoạt động bình thường thì dịng điện chạy qua dụng cụ
nào bị phát sáng?
A. Nồi cơm điện B. Máy bơm nước C. Tủ lạnh D. Bếp điện dùng dây may xo
Đáp án: D
Phần 02 : TL ( 2câu )
Câu 1: VDT (Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của
dịng điện trong thực tế )
Tại sao khơng dùng đồng, thép làm dây tóc bóng đèn mà lại dùng vonf ram?
Đáp án: Vì vonframco1 nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ phát sáng. Nếu
dùng đồng thép làm dây tóc thì nó sẽ bị nóng chảy…..
Câu 2: VDC (Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của
dòng điện trong thực tế )
Vỏ ổ lấy điện làm bằng chất cách điện, khơng cho dịng điện chạy qua, tại sao
sau một thời gian sử dụng lại bị nóng lên?
Đáp án: Vì bên trong ổ lấy điện có các chi tiết làm bằng chất dẫn điện. Khi dòng
điện chạy qua dây dẫn , các chi tiết dẫn điện trong ổ cắm nóng lên , truyền nhiệt
cho vỏ nhựa làm cho vỏ của ổ lấy điện bị nóng lên theo.


×