Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ THI KSCL LẦN 2 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11 NĂM HỌC 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY</b>
<b>(Năm học 2017 -- 2018)</b>


<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN II</b>
<b>MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11</b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 132</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...


<b>Câu 1: Ý kiến nào dưới đây phản ánh đúng về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập?</b>
<b>A. Đấu tranh và thống nhất đều là tương đối.</b>


<b>B. Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối.</b>
<b>C. Đấu tranh và thống nhất đều là tuyệt đối.</b>
<b>D. Đấu tranh là tương đối, thống nhất là tuyệt đối.</b>


<b>Câu 2: “Trải qua nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ trong xã hội phong</b>
kiến, mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Đoạn văn trên phản ánh những quy luật nào của Triết học?


<b>A. Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định.</b>
<b>B. Quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định của phủ định, quy luật biến đổi.</b>
<b>C. Quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật tiến hóa.</b>
<b>D. Quy luật lượng – chất, quy luật vận động, quy luật phủ định của phủ định.</b>


<b>Câu 3: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện</b>


đến hoàn thiện hơn là:


<b>A. sự phát triển</b> <b>B. sự tăng trưởng</b> <b>C. sự tiến hoá</b> <b>D. sự tuần hồn</b>


<b>Câu 4: Bác Hồ từng nói: “Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn là lí luận sng”. Câu nói của Bác có</b>
nghĩa thực tiễn là


<b>A. tiêu chuẩn của chân lí</b> <b>B. động lực của nhận thức</b>
<b>C. mục đích của nhận thức</b> <b>D. cơ sở của nhận thức</b>


<b>Câu 5: Tiêu chí đầu tiên và chủ yếu để khẳng định tính ưu việt và tiến bộ của xã hội sau đối với chế độ xã</b>
hội trước là:


<b>A. sự phát triển toàn diện của cá nhân</b> <b>B. cơ sở hạ tầng hiện đại</b>


<b>C. đất nước giàu có</b> <b>D. năng suất lao động</b>


<b>Câu 6: Các chức năng cơ bản của gia đình là:</b>


<b>A. duy trì nịi giống, kinh tế, nuôi dưỡng và giáo dục con cái, vui sống hạnh phúc</b>
<b>B. duy trì nịi giống, tổ chức đời sống gia đình, ni dưỡng và giáo dục con cái,</b>


<b>C. chăm lo nuôi dạy con nên người, nuôi dưỡng đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần</b>
<b>D. duy trì nịi giống, kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, ni dạy và giáo dục con cái</b>
<b>Câu 7: Điều gì dưới đây là quan trọng mà mỗi người cần có để tự hồn thiện bản thân?</b>


<b>A. Có người giúp đỡ thường xun.</b>
<b>B. Có điều kiện về kinh tế gia đình.</b>


<b>C. Biết lập kế hoạch tu dưỡng, rèn luyện và phấn đấu thực hiện.</b>


<b>D. Biết làm việc và nghỉ ngơi đúng kế hoạch đã định.</b>


<b>Câu 8: Tiền làm chức năng phương tiện cất trữ trong trường hợp nào dưới đây?</b>


<b>A. Gửi tiền ngân hàng</b> <b>B. Mua vàng cất vào tủ</b>


<b>C. Mua xe ô tô</b> <b>D. Mua đô la Mỹ</b>


<b>Câu 9: “Trong quá trình vận động và phát triển vơ tận của các sự vật và hiện tượng, cái mới xuất hiện</b>
phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định”. Đoạn văn trên nói về:


<b>A. nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng</b>
<b>B. chu kì phát triển của sự vật, hiện tượng.</b>
<b>C. cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng </b>
<b>D. khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc hạ tầng tư bản chủ nghĩa</b>
<b>B. xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa</b>
<b>C. xác lập vị trí thống trị của quan hệ lao động và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa</b>
<b>D. xác lập vị trí thống trị của quan hệ lao động và kiến trúc hạ tầng tư bản chủ nghĩa</b>
<b>Câu 11: Hôn nhân là:</b>


<b>A. quan hệ giữa hai người khác giới yêu nhau</b>
<b>B. quan hệ giữa những người yêu nhau chân chính</b>
<b>C. quan hệ giữa hai người sống với nhau như vợ chồng</b>
<b>D. quan hệ giữa vợ chồng sau khi đã kết hôn</b>


<b>Câu 12: Giá trị của chiếc áo là:</b>


<b>A. giá bán cái áo là 200 nghìn đồng.</b>


<b>B. một cái áo đổi được một con gà.</b>


<b>C. mất bốn giờ lao động để làm ra cái áo đó.</b>
<b>D. Cái áo dùng để mặc.</b>


<b>Câu 13: Việc đi lên chủ nghĩa xã hội đối với nước ta là sự lựa chọn đúng đắn vì:</b>
<b>A. đi lên CNXH mới có cuộc sơng ấm no, tự do và hạnh phúc.</b>


<b>B. chỉ có đi lên CNXH thì vị thế của đất nước mới được nâng cao.</b>
<b>C. chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới cơng nhận.</b>


<b>D. chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới nhận được sự giúp đỡ của thế giới.</b>


<b>Câu 14: Bố mẹ bạn An đang có 1 khoản tiền (200 triệu đồng) chưa sử dụng đến. Nếu là An, em sẽ</b>
khuyên bố mẹ nên lựa chọn cách nào sau đây để vừa ích nước, vừa lợi nhà?


<b>A. Gửi ngân hàng.</b> <b>B. Mua vàng để cất trữ</b>


<b>C. Cho vay nặng lãi.</b> <b>D. Cất giữ trong nhà.</b>


<b>Câu 15: Để chuyển dịch cơ cấu lao động thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần phải gắn với:</b>
<b>A. nâng cao chất lượng nguồn nhân lực</b> <b>B. phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất</b>
<b>C. củng cố địa vị của quan hệ sản xuất</b> <b>D. phát triển kinh tế tri thức</b>


<b>Câu 16: Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn</b>
môi trường gây ảnh hưởng xấu đến:


<b>A. hoạt động của con người.</b> <b>B. con người và sinh vật.</b>
<b>C. con người và toàn xã hội.</b> <b>D. chất lượng cuộc sống.</b>



<b>Câu 17: Mùa hè năm 2017, Đồn Thanh niên tình nguyện của Trường Đại học X đã đi đến một số nơi xa</b>
xôi, hẻo lánh của miền núi để tuyên truyền, phổ biến về hoạt động bảo vệ mơi trường. Việc làm này của
Đồn thanh niên là thể hiện điều gì dưới đây?


<b>A. Hoạt động mùa hè xanh.</b>


<b>B. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.</b>
<b>C. Trách nhiệm về cơng tác tình nguyện.</b>


<b>D. Hoạt động bảo vệ môi trường.</b>


<b>Câu 18: Thị trường bao gồm những quan hệ cơ bản nào?</b>
<b>A. Hàng hóa- tiền tệ, người mua-người bán</b>


<b>B. Hàng hóa-tiền tệ, người mua-người bán, cung-cầu</b>
<b>C. Hàng hóa-tiền tệ, cung-cầu, giá trị hàng hóa, mua-bán</b>
<b>D. Hàng hóa-tiền tệ, mua-bán, cung-cầu, giá cả hàng hóa</b>


<b>Câu 19: Cuộc cách mạng giúp con người đấu tranh cải tạo xã hội là:</b>


<b>A. cách mạng xã hội</b> <b>B. cách mạng kĩ thuật</b>


<b>C. cách mạng xanh</b> <b>D. cách mạng trắng</b>


<b>Câu 20: Ví dụ nào sau đây nói về sự biến đổi của lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của sự vật hiện</b>
tượng?


<b>A. Học sinh lớp 10 có 9 tháng học: từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau</b>
<b>B. Trong điều kiện bình thường tăng nhiệt độ của nước từ 10 đến 90 độ</b>
<b>C. Bạn S chăm ngoan, học giỏi nên cuối năm đạt danh hiệu học sinh xuất sắc</b>


<b>D. Bạn K mỗi ngày phải đạp xe 20km mới tới được trường học của mình</b>


<b>Câu 21: Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào là nội dung</b>
của:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. khái niệm vấn đề cơ bản của Triết học.</b>
<b>D. vấn đề cơ bản của Triết học.</b>


<b>Câu 22: Khẳng định nào dưới đây là đúng về Triết học?</b>
<b>A. Triết học là khoa học tổng hợp.</b>


<b>B. Triết học là khoa học trừu tượng.</b>
<b>C. Triết học là khoa học của các khoa học.</b>
<b>D. Triết học là một môn khoa học.</b>


<b>Câu 23: Thành phần kinh tế tư nhân có vai trị như thế nào đối với nền kinh tế nước ta hiện nay?</b>


<b>A. Chủ đạo</b> <b>B. Nòng cốt</b> <b>C. Quan trọng</b> <b>D. Nền tảng</b>


<b>Câu 24: Nền kinh tế Việt Nam vận dụng quy luật giá trị từ khi nào ?</b>


<b>A. Từ năm 1975 đến nay</b> <b>B. Từ năm 1992 đến nay</b>


<b>C. Từ năm 1986 đến nay</b> <b>D. Từ năm 1980 đến nay</b>


<b>Câu 25: Trong lưu thơng, xét tổng hàng hóa trên phạm vi tồn xã hội thì quy luật giá trị u cầu:</b>
<b>A. tổng giá trị hàng hóa sau khi bán bằng tổng giá cả hàng hóa được tạo ra trong sản xuất</b>


<b>B. tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải lớn hơn tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong sản xuất</b>
<b>C. tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải bằng tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong sản xuất</b>



<b>D. tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải lớn hơn hoặc bằng tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong sản</b>
xuất


<b>Câu 26: Trao đổi hàng hóa theo nguyên tắc ngang giá được hiểu là :</b>
<b>A. ngang giá trị cá biệt của hàng hóa</b>


<b>B. ngang thời gian lao động xã hội cần thiết của hàng hóa</b>
<b>C. ngang giá trị sử dụng của hàng hóa</b>


<b>D. ngang thời gian lao động cá biệt của hàng hóa</b>


<b>Câu 27: Các nền đạo đức xã hội khác nhau luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của:</b>


<b>A. tầng lớp tri thức</b> <b>B. tầng lớp doanh nhân</b>


<b>C. giai cấp thống trị</b> <b>D. nhân dân lao động</b>


<b>Câu 28: Giả sử 30 mét vải chứa đựng 1 lượng lao động xã hội bằng 1 gr vàng (1gr vàng là giá cả của 30</b>
mét vải). Nếu năng suất tăng lên 2 lần (trong khi giá cả hàng hóa đó trên thị trường khơng đổi ). Hỏi 1 gr
vàng có thể mua được bao nhiêu mét vải ?


<b>A. 60m</b> <b>B. 90m</b> <b>C. 120m</b> <b>D. 30m</b>


<b>Câu 29: Chế độ hôn nhân tự nguyện và tiến bộ ở nước ta hiện nay còn được thể hiện ở quyền tự do:</b>
<b>A. li hôn. B. tái hôn. C. chia tài sản D. chia con cái</b>


<b>Câu 30: Quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh, trước hết là những người trong gia đình, thầy cơ</b>
giáo, bạn bè, làng xóm, láng giềng là trách nhiệm của học sinh đối với chuẩn mực đạo đức nào dưới đây?



<b>A. Hòa nhập.</b> <b>B. Nhân nghĩa.</b> <b>C. Biết ơn.</b> <b>D. Hợp tác</b>


<b>Câu 31: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về quy luật cung –cầu?</b>
<b>A. Khả năng sản xuất ảnh hưởng đến số lượng cung</b>


<b>B. Cung và giá cả hàng hóa tỉ lệ nghịch với nhau.</b>
<b>C. Cung và giá cả hàng hóa tỉ lệ thuận với nhau</b>
<b>D. Giá cả ảnh hưởng đến số lượng cung</b>


<b>Câu 32: Bạn B học sinh lớp 12 rất thường hay tung tin nói xấu bạn bè trên Facebook. Nếu là bạn cùng</b>
lớp, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?


<b>A. Gặp riêng và phân tích cho bạn hiểu điều đó là khơng nên</b>
<b>B. Rủ các bạn khác nói xấu lại B trên Facebook.</b>


<b>C. Lơi kéo các bạn bị nói xấu đánh B</b>


<b>D. Báo cho thầy hiệu trưởng biết để giải quyết.</b>


<b>Câu 33: Ở nước ta việc thực hiện cơng nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa nhằm:</b>
<b>A. rút ngắn khoảng cách lạc hậu so với các nước khác</b>


<b>B. phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất</b>


<b>C. củng cố địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa</b>
<b>D. xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả</b>


<b>Câu 34: Sự coi trọng đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo</b>
đức của người đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 35: Một trong những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam là:</b>
<b>A. do giai cấp nông dân làm chủ.</b> <b>B. do nhân dân làm chủ.</b>


<b>C. do giai cấp công nhân làm chủ.</b> <b>D. do tầng lớp trí thức làm chủ.</b>


<b>Câu 36: Khi năng suất lao động tăng lên gấp đôi thì lượng giá trị của hàng hóa như thế nào ?</b>
<b>A. Giảm xuống 1/3</b> <b>B. Không thay đổi</b> <b>C. Tăng lên gấp đơi</b> <b>D. Giảm xuống 1/2</b>
<b>Câu 37: Lịng u nước bắt nguồn từ những tình cảm:</b>


<b>A. thương yêu và quý giá nhất đối với con người.</b>
<b>B. sâu sắc nhất và gắn bó đối với con người.</b>
<b>C. chân thật và gần gũi nhất đối với con người.</b>
<b>D. bình dị và gần gũi nhất đối với con người.</b>


<b>Câu 38: Bạn T mơ ước sau khi tốt nghiệp THPT sẽ đầu tư kinh doanh để trở thành một doanh nhân thành</b>
đạt. Vậy theo em, để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay
điều thiết thực nhất T cần làm để thực hiện ước mơ của mình là gì?


<b>A. Chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước.</b>
<b>B. Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất.</b>
<b>C. Tích cực học tập nâng cao trình độ.</b>


<b>D. Tích cực lao động sản xuất, kinh doanh.</b>


<b>Câu 39: Sau khi tốt nghiệp Đại học, chị H được nhận vào làm việc tại một công ty tư nhân X. Nhưng bố</b>
mẹ chị phản đối, bắt chị phải làm việc trái ngành mà chị H khơng thích tại một cơ quan nhà nước vì cho
rằng ở đó sẽ ổn định và phù hợp với chị hơn. Nếu là chị H em lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho
phù hợp?


<b>A. Đi làm cơng ty X, giải thích cho bố mẹ hiểu sự đúng đắn trong quyết định của mình.</b>


<b>B. Khơng đi làm ở cơng ty X và cơ quan nhà nước mà bố mẹ ép làm</b>


<b>C. Không nói gì và cứ làm theo ý mình vì đó là quyền của công dân.</b>
<b>D. Nghe theo lời bố mẹ vào làm việc trong cơ quan nhà nước.</b>
<b>Câu 40: Trong các hàng hóa sau đây đâu là 1 loại hàng hóa đặc biệt?</b>


<b>A. Ơ tơ</b> <b>B. Đất đai</b> <b>C. Vàng</b> <b>D. Cổ phiếu</b>




</div>

<!--links-->

×