Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Tài liệu Giáo án HH 8 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.88 KB, 93 trang )

Phßng GD & §T Phæ Yªn
Gi¸o ¸n
To¸n 8 häc kú Ii
Hä vµ tªn: Lª Thanh Vui
Tæ: Tù nhiªn
Trêng THCS Phóc T©n
Năm học: 2010 2011
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 33
Diện tích hình thang
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất
của diện tích. Hiểu đợc để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất
của diện tích
- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành
cho trớc. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phơng pháp đặc biệt hoá
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
Sĩ số :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I- Kiểm tra:
GV: (đa ra đề kiểm tra)
Vẽ tam giác ABC có
à
C
> 90


0
Đờng cao AH.
Hãy chứng minh: S
ABC
=
1
2
BC.AH
- GV: để chứng minh định lý về tam giác ta tiến
hành theo hai bớc:
+ Vận dụng tính chất diện tích của đa giác
+ Vận dụng công thức đã học để tính S .
II- Bài mới
* Giới thiệu bài : Trong tiết này ta sẽ vận dụng
phơng pháp chung nh đã nói ở trên để chứng
minh định lý về diện tích của hình thang, diện
tích hình bình hành.
* HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích
hình thang.
1) Công thức tính diện tích hình thang.
- GV: Với các công thức tính diện tích đã học,
có thể tính diện tích hình thang nh thế nào?
- GV: Cho HS làm
?1
Hãy chia hình thang
- HS lên bảng trình bày.
Giải A

B C h
Theo tính chất của đa giác ta có:

S
ABC
= S
ABH
- S
ACH
(1)
Theo công thức tính diện tích của tam
giác vuông ta có:
S
ABH
=
1
2
BH.AB (2)S
ACH
=
1
2
CH.AH(3).Từ (1)(2)(3) ta có:
S
ABC
=
1
2
(BH - CH) AH =
1
2
BC.AH
?1

- áp dụng CT tính diện tích tam giác
2
thành hai tam giác
- GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta
phải dựa vào đờng cao và hai đáy
+ Kẻ thêm đờng chéo AC ta chia hình thang
thành 2 tam giác không có điểm trong chung
- GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện
tích hình thang hay không?
+ Tạo thành hình chữ nhật
S
ADC
= ? ; S
ABC
= ? ; S
ABDC
= ?
A b B
h
D H a E C
- GV cho HS phát biểu công thức tính diện tích
hình thang?
* HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích
hình bình hành.
2) Công thức tính diện tích hình bình hành
- GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện
tích hình thang để suy ra công thức tính diện
tích hình bình hành
- GV cho HS làm
?2

- GV gợi ý:
* Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng
nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức
tính diện tích hình bình hành nh thế nào?
- HS phát biểu định lý.
* HĐ3: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện tích
3) Ví dụ:
a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của
hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích
hình chữ nhật.
b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh
của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện
tích hình chữ nhật đó.
- GV đa ra bảng phụ để HS quan sát
ta có: S
ADC
=
1
2
AH. HD (1)

- áp dụng công thức tính diện tích tam
giác ta có: S
ADC
=
1
2
AH. HD (1)
S
ABC

=
1
2
AH. AB (2)
- Theo tính chất diện tích đa giác thì :
S
ABDC
= S
ADC
+ S
ABC
=
1
2
AH. HD +
1
2
AH. AB
=
1
2
AH.(DC + AB)
Công thức: ( sgk)
HS dự đoán
* Định lý:
- Diện tích hình bình hành bằng tích của
1cạnh nhân với chiều cao tơng ứng.




3) Ví dụ:
a
M
3
S = a.h
h
2a N
D C d
2
b
A a B
III- Củng cố:
a) Chữa bài 27/sgk
- GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
sgk
S
ABCD
= S
ABEF
Vì theo công thức tính diện tích
hình chữ nhậtvà hình bình hành có:
S
ABCD
= AB.AD ; S
ABEF
= AB. AD
AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình
hành

S

ABCD
= S
ABEF
- HS nêu cách vẽ
b) Chữa bài 28
- HS xem hình 142và trả lời các câu hỏi
IV- H ớng dẫn về nhà
- Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk
- Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ
B b
2b
a

a) Chữa bài 27/sgk
D C F E
A B
* Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là
đáy của hình bình hành và cạnh còn lại là
chiều cao của hình bình hành ứng với
cạnh đáy của nó.
b) Chữa bài 28
Ta có: S
FIGE
= S
IGRE
= S
IGUR
( Chung đáy và cùng chiều cao)
S
FIGE

= S
FIR
= S
EGU
Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE
và có đáy gấp đôi đáy của hình bình hành
4
nhật, tam giác có diện tích bằng nhau.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 34
Luyện tập
I- Mục tiêu bài giảng:
+ Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang.
- Hiểu đợc để chứng minh định lý về diện tích hình thang.
+ Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thang.
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành
cho trớc. HS có kỹ năng vẽ hình .
+ Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II- ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
Sĩ số :
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
I- Kiểm tra:
- Phát biểu định lý và viết công thức tính
diện tích của hình thang?
II- Bài mới ( Tổ chức luyện tập)

* HĐ1: Vận dụng công thức vào chứng
minh bài tập
Chữa bài 28
I
G
F
U
E
R
Chữa bài 29
HS lên bảng trả lời
Chữa bài 28
Các hình có cùng diện tích với hình bình
hành FIGE là:
IGEF, IGUR, GEU, IFR

Chữa bài 29
Hai hình thang AEFG, EBCF có hai đáy
bằng nhau, có cùng đờng cao nên hai hình
đó có diện tích bằng nhau.
5
A
B
D
C
E
F
Chữa bài 30
A
B

D
C
HG
E
F
I
K
Chữa bài 31
1
3
2
9
8
4
5
7
6
Bài tập 32/SBT
50m
70m
30m
x
Biết S = 3375 m
2

HĐ 2: Tổng kết
Cho HS nhắc lại các kiến thức vừa học , nêu
Chữa bài 30
Ta có:
V

AEG =
V
DEK( g.c.g)
S
AEG
= S
DKE

Tơng tự:
V
BHF =
V
CIF( g.c.g)
=> S
BHF
= S
CIF

Mà S
ABCD
= S
ABFE
+ S
EFCD
= S
GHFE
S
AGE
- S
BHF

+ S
EFIK
+ S
FIC
+S
EKD
= S
GHFE
+ S
EFIK
= S
GHIK
Vậy diện tích hình thang bằng diện tích
hình chữ nhật có một kích thớc là đờng TB
của hình thang kích thớc còn lại là chiều
cao của hình thang
Chữa bài 31
Các hình có diện tích bằng nhau là:
+ Hình 1, hình 5, hình 8 có diện tích bằng
8 ( Đơn vị diện tích)
+ Hình 2, hình 6, hình 9 có diện tích bằng
6( Đơn vị diện tích)
+ Hình 3, hình 7 có diện tích bằng 9
( Đơn vị diện tích)

Bài tập 32/SBT
Diện tích hình thang là:
( 50+70). 30 : 2 = 1800 ( m
2
)

Diện tích tam giác là:
3375 1800 = 1575 ( m
2
)
Chiều cao của tam giác là:
2. 1575 : 70 = 45 (m)
Vậy độ dài của x là:
45 + 30 = 75 (m)
Đáp số : x = 75m
6
lại các công thức tính diện tích các hình đã
học.
III- Củng cố:
- GV: Nhắc lại cách chứng minh, tính diện
tích hình thang, hình bình hành.
- Xem lại cách giải các bài tập trên. Hớng
dẫn cách giải
IV- H ớng dẫn về nhà
- Xem lại bài đã chữa.
- Làm bài tập SBT
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 35
Diện tích hình thoi
I- Mục tiêu bài giảng:
+ Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ
giác có 2 đờng chéo vuông góc với nhau.
- Hiểu đợc để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
+ Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành

cho trớc. HS có kỹ năng vẽ hình
+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II- ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
Sĩ số :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra:
a) Phát biểu định lý và viết công thức tính
diện tích của hình thang, hình bình hành?
b) Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại
sao ta đợc 2 hình thang có diện tích bằng
nhau?
II- Bài mới:
- GV: ta đã có công thức tính diện tích hình
bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc
2 HS lên bảng trả lời
HS dới lớp nhận xét
B
A H C
7
biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức
trên để tính diện tích hình thoi không? Bài
mới sẽ nghiên cứu.
* HĐ1: Tìm cách tính diện tích 1 tứ giác có
2 đờng chéo vuông góc
1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đ ờng
chéo vuông góc

- GV: Cho thực hiện bài tập
?1
- Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và
BD biết AC

BD
- GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích
tứ giác ABCD?
- GV: Em nào phát biểu thành lời về cách tính
S tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc?
- GV:Cho HS chốt lại
* HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích
hình thoi.
2- Công thức tính diện tích hình thoi.
- GV: Cho HS thực hiện bài
?2
- Hãy viết
công thức tính diện tích hình thoi
theo 2 đờng chéo.
- GV: Hình thoi có 2 đờng chéo vuông góc
với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập trên ta
suy ra công thức tính diện tích hình thoi
? Hãy tính S hình thoi bằng cách khác .
- GV: Cho HS làm việc theo nhóm VD
- GV cho HS vẽ hình 147 SGK
- Hết giờ HĐ nhóm GV cho HS đại diện các
nhóm trình bày bài.
- GV cho HS các nhóm khác nhận xét và sửa
lại cho chính xác.
b) MN là đờng trung bình của hình thang

ABCD nên ta có:
MN =
30 50
2 2
AB CD+ +
=
= 40 m
EG là đờng cao hình thang ABCD nên

?1
D
S
ABC
=
1
2
AC.BH ; S
ADC
=
1
2
AC.DH
Theo tính chất diện tích đa giác ta có
S
ABCD
= S
ABC
+ S
ADC
=

1
2
AC.BH +
1
2
AC.DH
=
1
2
AC(BH + DH) =
1
2
AC.BD
* Diện tích của tứ giác có 2 đờng chéo
vuông góc với nhau bằng nửa tích của 2 đ-
ờng chéo đó.
2- Công thức tính diện tích hình thoi.
?2
* Định lý:
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đờng
chéo

d
1
d
2
3. VD

A B
M N


D G C
a) Theo tính chất đờng trung bình tam giác
ta có:
ME// BD và ME =
1
2
BD; GN// BN và GN
=
1
2
BD

ME//GN và ME=GN=
1
2
BD Vậy
8
S =
1
2
d
1
.d
2
MN.EG = 800

EG =
800
40

= 20 (m)

Diện tích bồn hoa MENG là:
S =
1
2
MN.EG =
1
2
.40.20 = 400 (m
2
)
III- Củng cố:
- Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có 2
đờng chéo vuông góc, công thức tính diện tích
hình thoi.
IV- H ớng dẫn về nhà
+Làm các bài tập 32(b) 34,35,36/ sgk
+ Giờ sau luyện tập .
MENG là hình bình hành
T
2
ta có:EN//MG ; NE = MG =
1
2
AC (2)
Vì ABCD là Hthang cân nên AC = BD (3)
Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG = GM
Vậy MENG là hình thoi.
Ngày sọan:

Ngày giảng:
Tiết 36
Diện tích đa giác
I- Mục tiêu bài giảng:
+ Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, hình
chữ nhật, hình vuông, hình thang).Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành
các đa giác đơn giản có công thức tính diện tích
- Hiểu đợc để chứng minh định lý về diện tích hình thoi
+ Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực
hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích. HS có kỹ năng vẽ, đo hình
+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II- ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
Sĩ số :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra:
- GV: đa ra đề kiểm tra trên bảng phụ.
Cho hình thoi ABCD và hình vuông EFGH
và các kích thớc nh trong hình vẽ sau:
a) Tính diện tích hình thoi và diện tích hình
vuông theo a, h
b) So sánh S hình vuông và S hình thoi
c) Qua kết quả trên em có nhận xét gì về


A
D

B
C
H

9
tập hợp các hình thoi có cùng chu vi?
d) Hãy tính h theo a khi biết
^
B
= 60
0
Giải:
a) S
ABCD
= a.h S
EFGH
= a
2
b) AH < AB hay h < a

ah < a
2
Hay S
ABCD
< S
EFGH
c) Trong hai hình thoi và hình vuông có
cùng chu vi thì hình vuông có S lớn hơn.
- Trong tập hình thoi có cùng chu vi thì
hình vuông là hình thoi có S lớn nhất.

d) Khi
^
B
= 60
0
thì

ABC là

đều, AH là
đờng cao. áp dụng Pi Ta Go ta có:
h
2
=AH
2
= AB
2
- BH
2
= a
2
-
2
4
a
=
2
3
4
a

(1)
Tính h theo a ( Không qua phép tính căn) ta
có từ (1)

h =
3
2
a
II- Baì mới
* HĐ1: Giới thiệu bài mới
Ta đã biết cách tính diện tích của các hình
nh: diện tích

diện tích hình chữ nhật,
diện tích hình thoi, diện tích thang. Muốn
tính diện tích của một đa giác bất kỳ khác
với các dạng trên ta làm nh thế nào? Bài
hôm nay ta sẽ nghiên cứu
* HĐ2: Xây dựng cách tính S đa giác
1) Cách tính diện tích đa giác
- GV: dùng bảng phụ
Cho ngũ giác ABCDE bằng phơng pháp vẽ
hình. Hãy chỉ ra các cách khác nhau nhng
cùng tính đợc diện tích của đa giác ABCDE
theo những công thức tính diện tích đã học
C1: Chia ngũ giác thành những tam giác rồi
tính tổng:
S
ABCDE
= S

ABE
+ S
BEC
+ S
ECD
C2: S
ABCDE
= S
AMN
- (S
EDM
+ S
BCN
)
C3:Chia ngũ giác thành tam giác vuông và
hình thang rồi tính tổng
- GV: Chốt lại

a
E F
H
G

Ta có công thức tính diện tích của

đều
cạnh a là:
S
ABC
=

1
2
ah =
1
2
a.
3
2
a
=
2
3
4
a
* Với a = 6 cm,
à
B
= 60
0
S

ABC = 9
3
cm
2
= 15,57 cm
2
S
ABCD
= 2 S


ABC = 31,14 cm
2
1) Cách tính diện tích đa giác
A
E B
D C
A
E B
M D C N
10
- Muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ ta
có thế chia đa giác thành các tanm giác
hoặc tạo ra một tam giác nào đó chứa đa
giác. Nếu có thể chia đa giác thành các tam
giác vuông, hình thang vuông, hình chữ
nhật để cho việc tính toán đợc thuận lợi.
- Sau khi chia đa giác thành các hình có
công thức tính diện tích ta đo các cạnh các
đờng cao của mỗi hình có liên quan đến
công thức rồi tính diện tích của mỗi hình.
* HĐ2: áp dụng
2) Ví dụ
- GV đa ra hình 150 SGK.
- Ta chia hình này nh thế nào?
- Thực hiện các phép tính vẽ và đo cần thiết
để tính hình ABCDEGHI
- GV chốt lại
Ta phải thực hiện vẽ hình sao cho số hình
vẽ tạo ra để tính diện tích là ít nhất

- Bằng phép đo chính xác và tính toán hãy
nêu số đo của 6 đoạn thẳng CD, DE, CG,
AB, AH, IK từ đó tính diện tích các hình
AIH, DEGC, ABGH
- Tính diện tích ABCDEGHI?
III- Củng cố
* Làm bài 37
- GV treo tranh vẽ hình 152.
- HS1 tiến hành các phép đo cần thiết.
- HS2 tính diện tích ABCDE.

2) Ví dụ
A B
C D
I
E
H G
S
AIH
= 10,5 cm
2
S
ABGH
= 21 cm
2
S
DEGC
= 8 cm
2
S

ABCDEGHI
= 39,5 cm
2
Bài 37
S =1090 cm
2
Bài 40 ( Hình 155)
C1: Chia hồ thành 5 hình rồi tính tổng
S = 33,5 ô vuông
11
* Làm bài 40 ( Hình 155)
- GV treo tranh vẽ hình 155.
+ Em nào có thể tính đợc diện tích hồ?
+ Nếu các cách khác để tính đợc diện tích
hồ?
IV- H ớng dẫn về nhà:
Làm bài tập phần còn lại
C2: Tính diện tích hình chữ nhật rồi trừ
các hình xung quanh
Tính diện tích thực
Ta có tỷ lệ
1
k
thì diện tích thực là S
1
bằng
diện tích trên sơ đồ chia cho
2
1
k





S
1
= S :
2
1
k



= S . k
2

S thực là: 33,5 . (10000)
2
cm
2
= 33,5 ha
Ngày soan:
Ngày giảng:
Chơng III : Tam giác đồng dạng
Tiết 37: Định lý ta let trong tam giác
I- Mục tiêu bài giảng :
+Kiến thức: HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái
niệm đoạn thẳng tỷ lệ
-Từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc ĐL thuận của Ta lét
+ Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk.

+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
II- ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
III- Tiến trình bài dạy
Sĩ số :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra:
Nhắc lại tỷ số của hai số là gì? Cho ví dụ?
II- Bài mới
* HĐ1: Giới thiệu bài
Ta đã biết tỷ số của hai số còn giữa hai đoạn
thẳng cho trớc có tỷ số không, các tỷ số quan
hệ với nhau nh thế nào? bài hôm nay ta sẽ
nghiên cứu
* HĐ2: Hình thành định nghĩa tỷ số của
- HS trả lời câu hỏi của GV
12
hai đoạn thẳng
1) Tỷ số của hai đoạn thẳng
GV: Đa ra bài toán
?1
Cho đoạn thẳng AB =
3 cm; CD = 5cm. Tỷ số độ dài của hai đoạn
thẳng AB và CD là bao nhiêu?
GV: Có bạn cho rằng CD = 5cm = 50 mm
đa ra tỷ số là
3
50

đúng hay sai? Vì sao?
- HS phát biểu định nghĩa
* Định nghĩa: ( sgk)
GV: Nhấn mạnh từ " Có cùng đơn vị đo"
GV: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số
của hai đoạn thẳng AB và CD không? Hãy rút
ra kết luận.?
* HĐ3: Vận dụng kiến thức cũ, phát hiện
kiến thức mới.
2) Đoạn thẳng tỷ lệ
GV: Đa ra bài tập yêu cầu HS làm theo
Cho đoạn thẳng: EF = 4,5 cm; GH = 0,75 m
Tính tỷ số của hai đoạn thẳng EF và GH?
GV: Em có NX gì về hai tỷ số:
&
AB EF
CD GH

- GV cho HS làm
?2

' ' ' '
AB CD
A B C D
=
hay
AB
CD
=
' '

' '
A B
C D
ta nói AB, CD tỷ lệ với A'B', C'D'
- GV cho HS phát biểu định nghĩa:
* HĐ3: Tìm kiếm kiến thức mới
3) Định lý Ta lét trong tam giác
GV: Cho HS tìm hiểu bài tập
?3

( Bảng phụ)
So sánh các tỷ số
a)
' '
&
AB AC
AB AC
b)
' '
&
' '
CB AC
B B C C
c)
' '
&
B B C C
AB AC
- GV: (gợi ý) HS làm việc theo nhóm
- Nhận xét các đờng thẳng // cắt 2 đoạn thẳng

1) Tỷ số của hai đoạn thẳng
A B
C D
+ Ta có : AB = 3 cm
CD = 5 cm . Ta có:
3
5
AB
CD
=
* Định nghĩa: ( sgk)
Tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số độ dài
của chúng theo cùng một đơn vị đo
* Chú ý: Tỷ số của hai đoạn thẳng
không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị
đo.
2) Đoạn thẳng tỷ lệ
Ta có: EF = 4,5 cm = 45 mm
GH = 0,75 m = 75 mm
Vậy
45 3
75 5
EF
GH
= =
;
3
5
AB EF
CD GH

= =
?2
AB
CD
=
2
3
;
' '
' '
A B
C D
=
4
6
=
2
3
Vậy
AB
CD
=
' '
' '
A B
C D
* Định nghĩa: ( sgk)
3) Định lý Ta lét trong tam giác
A
B' C' a

13
AB & AC và rút ra khi so sánh các tỷ số trên?
+ Các đoạn thẳng chắn trên AB là các đoạn
thẳng ntn?
+ Các đoạn thẳng chắn trên AC là các đoạn
thẳng ntn?
- Các nhóm HS thảo luận, nhóm trởng trả lời
- HS trả lời các tỷ số bằng nhau

- GV: khi có một đờng thẳng // với 1 cạnh
của tam giác và cắt 2 cạnh còn lại của tam
giác đó thì rút ra kết luận gì?
- HS phát biểu định lý Ta Lét , ghi GT-KL
của ĐL .
-Cho HS đọc to ví dụ SGK
-GV cho HS làm
?4
HĐ nhóm
- Tính độ dài x, y trong hình vẽ
+) GV gọi 2 HS lên bảng.
a) Do a // BC theo định lý Ta Lét ta có:
3
5 10
x
=


x = 10
3
: 5 = 2

3
b)
3,5
5 4
BD AE AE
CD CE
= =
AC= 3,5.4:5 = 2,8
Vậy y = CE + EA = 4 + 2,8 = 6,8
III- Củng cố:
-Phát biểu ĐL Ta Lét trong tam giác .
- Tính độ dài x ở hình 4 biết MN // EF
B C
Nếu đặt độ dài các đoạn thẳng bẳng
nhau trên đoạn AB là m, trên đoạn AC
là n
' 'AB AC
AB AC
=
=
5 5 5
8 8 8
m n
m n
= =
Tơng tự:
' ' 5
' ' 3
CB AC
B B C C

= =
;
' ' 3
8
B B C C
AB AC
= =
* Định lý Ta Lét: ( sgk)
GT

ABC; B'C' // BC
KL
' 'AB AC
AB AC
=
;
' '
' '
CB AC
B B C C
=
;

' 'B B C C
AB AC
=
A


3

x
a
5 10

B a// BC C

C
5 4
D E
3,5
B A
HS làm bài theo sự HD của GV
14
- HS làm bài tập 1/58
- HS làm bài tập 2/59
IV-H ớng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 3,4,5 ( sgk)
- Hớng dẫn bài 4:
áp dụng tính chất của tỷ lệ thức
- Bài 5: Tính trực tiếp hoặc gián tiếp
+ Tập thành lập mệnh đề đảo của định lý Ta
lét rồi làm.
+ BT1:a)
5 1
15 3
AB
CD
= =
; b)
48 3

160 10
EF
GH
= =
c)
120
5
24
PQ
MN
= =
+ BT2:
3 3 12.3
9
4 12 4 4
AB AB
AB
CD
= = = =
Vậy AB = 9 cm .
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 38: Định lý đảo và hệ quả
của định lý Ta let
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Vận dụng định lý để xác
định các cắp đờng thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho
+ Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Ta let. Nắm đợc các trờng hợp có thể sảy ra khi
vẽ đờng thẳng song song cạnh.
- Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét đảo vào việc chứng minh hai đờng thẳng song song.

Vận dụng linh hoạt trong các trờng hợp khác.
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
- T duy biện chứng, tìm mệnh đề đảo và chứng minh, vận dụng vào thực tế, tìm ra phơng
pháp mới để chứng minh hai đờng thẳng song song.
II- ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
- Ôn lại địmh lý Ta lét.
III- Tiến trình bài dạy
Sĩ số :
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
1- Kiểm tra:
* HĐ1: KT bài cũ tìm kiếm kiến thức mới
+ Phát biểu định lý Ta lét
+ áp dụng: Tính x trong hình vẽ sau
Ta có: EC = AC - AE = 9 - 6 = 3
Theo định lý Ta let ta có:

A
4 6 9
D E
x
15

4 6
3
AD AE
x EC x
= =

x = 2
+ Hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lý Ta
let
2- Bài mới
* HĐ2: Dẫn dắt bài tập để chứng minh
định lý Ta lét.
1) Định lý Ta Lét đảo
- GV: Cho HS làm bài tập ?1
Cho

ABC có: AB = 6 cm; AC = 9 cm, lấy
trên cạnh AB điểm B', lấy trên cạnh AC
điểm C' sao cho AB' = 2cm; AC' = 3 cm
a) So sánh
'AB
AB

'AC
AC
b) Vẽ đờng thẳng a đi qua B' và // BC cắt
AC tại C".
+ Tính độ dài đoạn AC"?
+ Có nhận xét gì về C' và C" về hai đờng
thẳng BC và B'C'
- HS phát biểu định lý đảo và ghi GT, KL
của định lý.
* HĐ3: Tìm hiểu hệ quả của định lý Ta lét
- GV: Cho HS làm bài tập ?2 ( HS làm việc
theo nhóm)
3

10
7
6
14
A
B
C
D
E
F
a) Có bao nhiêu cặp đờng thẳng song song
với nhau
b) Tứ giác BDEF là hình gì?
c) So sánh các tỷ số:
; ;
AD AE DE
AB EC BC
và cho
nhận xét về mối quan hệ giữa các cặp tơng
ứng // của 2 tam giác ADE & ABC.
- Các nhóm làm việc, trao đổi và báo cáo kết
quả
- GV: cho HS nhận xét, đa ra lời giải chính
xác.
+ Các cặp cạnh tơng ứng của các tam giác tỷ
B C
DE//BC
1) Định lý Ta Lét đảo
A
C"

B' C'
B C
Giải:
a) Ta có:
'AB
AB
=
2 1
6 3
=
;
'AC
AC
=
3 1
9 3
=
Vậy
'AB
AB
=
'AC
AC
b) Ta tính đợc: AC" = AC'
Ta có: BC' // BC ; C'

C"

BC" // BC
* Định lý Ta Lét đảo(sgk)



ABC; B'

AB ; C'

AC
GT
' '
' '
AB AC
BB CC
=
;
KL B'C' // BC
a)Có 2 cặp đờng thẳng // đó là:
DE//BC; EF//AB
b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có
2 cặp cạnh đối //
c)
3 1
6 2
AD
AB
= =

5 1
10 2
AE
EC

= =


AD AE DE
AB EC BC
= =


7 1
14 2
DE
BC
= =
2) Hệ quả của định lý Talet
A

B

C


B D C
GT

ABC ; B'C' // BC
( B'

AB ; C'

AC

16
?
lệ
* HĐ4: Hệ quả của định lý Talet
2) Hệ quả của định lý Talet
- Từ nhận xét phần c của ?2 hình thành hệ
quả của định lý Talet.
- GV: Em hãy phát biểu hệ quả của định lý
Talet. HS vẽ hình, ghi GT,KL .
- GVhớng dẫn HS chứng minh. ( kẻ C

D //
AB)
- GV: Trờng hợp đờng thẳng a // 1 cạnh của
tam giác và cắt phần nối dài của 2 cạnh còn
lại tam giác đó, hệ quả còn đúng không?
- GV đa ra hình vẽ, HS đứng tại chỗ CM.
- GV nêu nội dung chú ý SGK
3- Củng cố:
- GV treo tranh vẽ hình 12 cho HS làm ?3.
4- H ớng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 6,7,8,9 (sgk)
- HD bài 9: vẽ thêm hình phụ để sử dụng
KL
' ' 'AB AC BC
AB AC BC
= =
Chứng minh
- Vì B'C' // BC theo định lý Talet ta có:


' 'AB AC
AB AC
=
(1)
- Từ C' kẻ C'D//AB theo Talet ta có:
'AC BD
AC BC
=
(2)
- Tứ giác B'C'D'B là hình bình hành ta
có: B'C' = BD
- Từ (1)(2) và thay B'C' = BD ta có:
' ' 'AB AC BC
AB AC BC
= =
Chú ý ( sgk)
a)
5 13
2 6,5 5
AD x x
x
AB BC
= = =
b)
2 3 104 52
5,2 30 15
ON NM
x
x PQ x
= = = =

c) x = 5,25
17
Ngày soan :
Ngày giảng:
Tiết 39 : Luyện tập
I- Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng thành thạo định lý định lý Talet thuận và đảo. Vận
dụng định lý để giải quyết những bài tập cụ thể từ đơn giản đến hơi khó
- Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét thuận, đảo vào việc chứng minh tính toán biến đổi tỷ lệ
thức .
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn
II- ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
- Ôn lại định lý Ta lét.+ Bài tâp về nhà
Iii- Tiến trình bài dạy
Sĩ số :
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
*HĐ1: Kiểm tra
- GV: đa ra hình vẽ
- HS lên bảng trình bày
+ Dựa vào số liệu ghi trên hình vẽ có thể
rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và
BC
+ Tính DE nếu BC = 6,4 cm?
*HĐ2: Tổ chức luyện tập
1) Chữa bài 10/63
* HĐ1: HS làm việc theo nhóm


A
2,5 3
D E
1,5 1,8
B 6,4 C
Giải :
1,5 3
2,5 5
BD
AD
= =
;
1,8 3
3 5
EC
EA
= =


18
- HS các nhóm trao đổi
- Đại diện các nhóm trả lời
- So sánh kết quả tính toán của các nhóm
* HĐ3 : áp dụng TaLet vào dựng đoạn
thẳng
2) Chữa bài 14
a) Dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho:

x

m
= 2
Giải
- Vẽ
^
xoy
- Lấy trên ox các đoạn thẳng OA = OB = 1
(đ/vị)
- Trên oy đặt đoạn OM = m
- Nối AM và kẻ BN//AM ta đợc MN = OM

ON = 2 m
b)
2
3
x
n
=
- Vẽ

xoy
- Trên oy đặt đoạn ON = n
- Trên ox đặt đoạn OA = 2
OB = 1
- Nối BN và kẻ AM// BN ta đợc x = OM =
2
3
n
BD EC
AD EA

=

DE//BC
Bài 10/63
A

d B' H' C'

B H C
a)- Cho d // BC ; AH là đờng cao
Ta có:
'AH
AH
=
'AB
AB
(1)

'AB
AB
=
' 'B C
BC
(2)
Từ (1) và (2)

'AH
AH
=
' 'B C

BC
b) Nếu AH' =
1
3
AH thì
S

AB'C'
=
1 1 1 1
2 3 3 9
AH BC

=
ữ ữ

S

ABC
= 7,5
cm
2
Bài 14
x
B
1
A
1
0 m m y
M N


B x
A

0 M N y
n
19
IV- Củng cố
- GV: Cho HS làm bài tập 12
- GV: Hớng dẫn cách để đo đợc AB
V- H ớng dẫn về nhà
- Làm các bài tập 11,13
- Hớng dẫn bài 13
Xem hình vẽ 19 để sử dụng đợc định lý
Talet hay hệ quả ở đây đã có yếu tố song
song ? A, K ,C có thẳng hàng không?
- Sợi dây EF dùng để làm gì?
* Bài 11:
Tơng tự bài 10.
A
X
B a C
H

B' a' C'
Ngày soan:
Ngày giảng:
Tiết 40: Tính chất đờng phân giác
của tam giác
I- Mục tiêu:

- Kiến thức: Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự đoán, chứng
minh, tìm tòi và phát triển kiến thức mới
- Kỹ năng: Vận dụng trực quan sinh động sang t duy trừu tợng tiến đến vận dụng vào thực
tế.
- Bớc đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đờng phân giác trong và
phân giác ngoài của tam giác
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn
II- ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke- Ôn lại địmh lý Ta lét
iii- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra:
Thế nào là đờng phân giác trong tam
giác?
2- Bài mới
- GV: Giới thiệu bài:
Bài hôm nay ta sẽ cùng nhau nghiên cứu
đờng phân giác của tam giác có tính chất
gì nữa và nó đợc áp dụng ntn vào trong
thực tế?
* HĐ1: Ôn lại về dựng hình và tìm
kiếm kiến thức mới.
HS trả lời
1:Định lý:
?1
+ Vẽ tam giác ABC:
AB = 3 cm ; AC = 6 cm;

^
A
= 100
0
+ Dựng đờng phân giác AD
+ Đo DB; DC rồi so sánh
AB
AC

DB
DC

Ta có:
AB
AC
=
3 1
6 2
=
;
2,5
5
DB
DC
=

2,5 1
5 2
=


AB
AC
=
20
- GV: Cho HS làm bài tập
?1
A
B D C
E
- GV: Cho HS phát biểu điều nhận xét
trên ? Đó chính là định lý
- HS phát biểu định lý
- HS ghi gt và kl của định lí
* HĐ2: Tập phân tích và chứng minh
- GV: dựa vào kiến thức đã học về đoạn
thẳng tỷ lệ muốn chứng minh tỷ số trên ta
phải dựa vào yếu tố nào? ( Từ định lý
nào)
- Theo em ta có thể tạo ra đờng thẳng //
bằng cách nào? Vậy ta chứng minh nh
thế nào?
- HS trình bày cách chứng minh
2) Chú ý:
- GV: Đa ra trờng hợp tia phân giác góc
ngoài của tam giác

'D B
DC
=
AB

AC
( AB

AC
- GV: Vì sao AB

AC
* Định lý vẫn đúng với tia phân giác góc
ngoài của tam giác
* HĐ3: HS làm
?2 ; ?3
A
4,5 7,5
B x D y C
- HS làm việc theo nhóm nhỏ
- Đại diện các nhóm trả lời
x
DB
DC
Định lý: (sgk/65)


ABC: AD là tia phân giác
GT của
^
BAC
( D

BC )
KL

AB
AC
=
DB
DC
Chứng minh
Qua B kẻ Bx // AC cắt AD tại E:
Ta có:
^ ^
CAE BAE=
(gt)
vì BE // AC nên
^ ^
CAE AEB=
(slt)

^ ^
AEB BAE=
do đó

ABE cân tại B

BE = AB (1)
áp dụng hệ quả của định lý Talet vào

DAC
ta có:
DB
DC
=

BE
AC
(2)
Từ (1) và (2) ta có
AB
AC
=
DB
DC
2) Chú ý:
A
E
D' B C
* Định lý vẫn đúng với tia phân giác góc ngoài
của tam giác

'D B
DC
=
AB
AC
( AB

AC )
?2
Do AD là phân giác của
^
BAC
nên:


3,5 7
7,5 15
x AB
y AC
= = =
+ Nếu y = 5 thì x = 5.7 : 15 =
7
3

?3
Do DH là phân giác của
^
EDF
nên
5 3
8,5 3
DE EH
EF HF x
= = =


x-3=(3.8,5):5= 8,1
21
E 3 H F
5 8,5
D
* HĐ4: HS làm bài tập 17
IV- Củng cố:
V- H ớng dẫn về nhà
- Làm các bài tập: 15 , 16

Bài tập 17 A
D E
B M C
Do tính chất phân giác:
;
BM BD MC CE
MA AD MA EA
= =
mà BM = MC (gt)
BD CE
DA AE
=


DE // BC ( Định lý đảo của
Ngày soan:8/2/2009
Ngày giảng:
Tiết 41 : Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Kiến thức: - Củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đờng phân giác
của tam giác để giẩi quyết các bài toán cụ thể từ đơn giản đến khó
- Kỹ năng: - Phân tích, chhứng minh, tính toán biến đổi tỷ lệ thức.
- Bớc đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đờng phân giác trong và
phân giác ngoài của tam giác
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.
- Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học và những bài tập liên hệ với thực tiễn
II-ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. Ôn lại tính chất đờng phân giác của tam giác.

Iii- Tiến trình bài dạy
Sĩ số :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra
Phát biểu định lý đờng phân giác của tam
giác?
2- Bài mới:
* HĐ1: HS làm bài tập theo nhóm
- GV: Dùng bảng phụ
1)Cho hình vẽ:
- Các nhóm HS làm việc
AD là tia phân giác của
^
A
GT AB = 3 cm; AC = 5 cm;
BC = 6 cm
A

B D C
Do AD là phân giác của
^
A
nên ta có:
22
KL BD = ? ; DC = ?
- Các nhóm trởng báo cáo
* HĐ2: GV hớng dẫn HS làm bài tập
2) Chữa bài 19 + 20 (sgk)
- GV cho HS vẽ hình.
a) Chứng minh:

AE BF
DE FC
=
;
AE BF
AD BC
=
b) Nếu đờng thẳng a đi qua giao điểm O của
hai đờng chéo AC và BD. Nhận xét gì về 2
đoạn thẳng OE, FO.
- HS trả lời theo câu hỏi hớng dẫn của GV
* HĐ3: HS lên bảng trình bày
3) Chữa bài 21/ sgk
- HS đọc đề bài.
- HS vẽ hình, ghi GT, KL.
- GV: Hãy so sánh diện tích

ABM với diện
tích

ABC ?
+ Hãy so sánh diện tích

ABDvới diện tích

ACD ?
+ Tỷ số diện tích

ABDvới diện tích


ABC
- GV: Điểm D có nằm giữa hai điểm B và M
không? Vì sao?
3 3
5 8
BD AB BD AB
DC AC BD DC AB AC
= = = =
+ +
3
6 8
BD
=


BD = 2,25

DC = 3,75cm
A B
O a

E F
D C
Giải
a) Gọi O là giao điểm của EF với BD là I ta
có:
AE BI BF
DE ID FC
= =
(1)

- Sử dụng tính chất tỷ lệ thức ta có:
(1)

AE BF
AE ED BF FC
=
+ +


AE BF
AD BC
=
b) Ta có:
AE BF
AD BC
=

AE EO
AD CD
=
;
FO BF
CD BC
=
- áp dụng hệ quả vào

ADC và

BDC


EO = FO
Bài 21/ sgk
A
m n
B D M C
S

ABM =
1
2
S

ABC
( Do M là trung điểm của BC)
*
S ABD m
S ACD n

=

( Đờng cao hạ từ D xuống AB, AC bằng
nhau, hay sử dụng định lý đờng phân giác)
23
- Tính S

AMD = ?
IV- Củng cố:
- GV: nhắc lại kiến thức cơ bản của định lý
talet và tính chất đờng phân giác của tam
giác.

V- H ớng dẫn về nhà
- Làm bài 22/ sgk
- Hớng dẫn: Từ 6 góc bằng nhau, có thể lập
ra thêm những cặp góc bằng nhau nào? Có
thể áp dụng định lý đờng phân giác của tam
giác
*
S ABD m
S ABC m n

=
+
* Do n > m nên BD < DC

D nằm giữa B,
M nên:
S

AMD = S

ABM - S

ABD
=
1
2
S -
m
m n+
.S

= S (
1
2
-
m
m n+
)
= S
2( )
n m
m n



+

Ngày soan:
Ngày giảng:
Tiết 42:Khái niệm hai tam giác
đồng dạng
I- Mục tiêu :
- Kiến thức: - Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số
đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bớc trong việc chứng minh định lý" Nếu MN//BC,
M

AB , N

AC



AMD =

ABC"
- Kỹ năng: - Bớc đầu vận dụng định nghĩa 2

để viết đúng các góc tơng ứng bằng nhau,
các cạnh tơng ứng tỷ lệ và ngợc lại.
- Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng trong chứng minh hình học
- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- ph ơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke.
Iii Tiến trình bài dạy
Sĩ số :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- Kiểm tra:
Phát biểu hệ quả của định lý Talet?
2- Bài mới :
* HĐ1: Quan sát nhận dạng hình có quan hệ
đặc biệt và tìm khái niệm mới
- GV: Cho HS quan sát hình 28? Cho ý kiến
nhận xét về các cặp hình vẽ đó?
- GV: Các hình đó có hình dạng giống nhau
nhng có thể kích thớc khác nhau, đó là các
cặp hình đồng dạng.
* HĐ2: Phát hiện kiến thức mới.
- GV: Cho HS làm bài tập
?1
- GV: Em có
1.Tam giác đồng dạng:

a/ Định nghĩa
?1
A
A
'
4 5
24
nhận xét gì rút ra từ ?1
- GV: Tam giác ABC và tam giác A
'
B
'
C
'
là 2
tam giác đồng dạng.
- HS phát biểu định nghĩa.

ABC

A
'
B
'
C
'


' ' ' ' ' '
A B A C B C

AB AC BC
= =

^ ^ ^
^ ^ ^
' ' '
; ;A A B B C C= = =
* Chú ý: Tỷ số :
' ' ' ' ' '
A B A C B C
AB AC BC
= =
= k
Gọi là tỷ số đồng dạng
HĐ3:Củng cố k/ niệm 2tam giác đồng dạng
- GV: Cho HS làm bài tập
?2
theo nhóm.
- Các nhóm trả lời xong làm bài tập ?2
- Nhóm trởng trình bày.
+ Hai tam giác bằng nhau có thể xem chúng
đồng dạng không? Nếu có thì tỷ số đồng
dạng là bao nhiêu?
+

ABC có đồng dạng với chính nó không,
vì sao?
+ Nếu

ABC


A
'
B
'
C
'
thì

A
'
B
'
C
'


ABC? Vì sao?

ABC

A
'
B
'
C
'
có tỷ số k thì

A

'
B
'
C
'


ABC là tỷ số nào?
- HS phát biểu tính chất.
*HĐ4: Tìm hiểu kiến thức mới.
- GV: Cho HS làm bài tập ?3 theo nhóm.
- Các nhóm trao đổi thảo luận bài tập ?3.
- Cử đại diện lên bảng
- GV: Chốt lại

Thành định lý
- GV: Cho HS phát biểu thành lời định lí và
đa ra phơng pháp chứng minh đúng, gọn
nhất.
- HS ghi nhanh phơng pháp chứng minh.
- HS nêu nhận xét ; chú ý.
IV- Củng cố:
- HS trả lời bài tập 23 SGK/71
- HS làm bài tập sau:
2 2,5
B 6 C B
'
3 C
'
' '

2 1
4 2
A B
AB
= =
;
' '
2,5 1
5 2
A C
AC
= =
' '
3 1
6 2
B C
BC
= =
;
^ ^ ^
^ ^ ^
' ' '
; ;A A B B C C= = =
b. Tính chất.
?2
1.

A
'
B

'
C
'
=

ABC thì

A
'
B
'
C
'


ABC tỉ số đồng dạng là 1.
* Nếu

ABC

A
'
B
'
C
'
có tỷ số k thì

A
'

B
'
C
'


ABC theo tỷ số
1
k
Tính chất.
1/ Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
2/

ABC

A
'
B
'
C
'
thì

A
'
B
'
C
'



ABC
3/

ABC

A
'
B
'
C
'


A
'
B
'
C
'


A
''
B
''
C''
thì

ABC


A
''
B
''
C''.
2. Định lý (SGK/71).
A
M N a
B C
GT

ABC có MN//BC

KL

AMN

ABC
Chứng minh:


ABC & MN // BC (gt)

AMN

ABC có
^ ^ ^ ^
;AMB ABC ANM ACB= =
( góc đồng vị)

^
A
là góc chung
Theo hệ quả của định lý Talet

AMN và

ABC có 3 cặp cạnh tơng ứng tỉ lệ
AM AN MN
AB AC BC
= =
.Vậy

AMN

ABC
* Chú ý: Định lý còn trong trờng hợp đt a
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×