Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Bài mới lớp 9 (đợt 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.71 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<b> LÝ THƯỜNG KIỆT</b>


<b>CÂU HỎI ÔN TẬP CÁC MÔN LỚP 9 - ĐỢT 1</b>
NĂM HỌC 2019- 2020


<b> </b>



<b>(Theo thứ tự các môn: Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lý, Sinh học) </b>
<b>I. MÔN NGỮ VĂN </b>


<b>Tuần 21: </b>


<b>Tiết 96,97 Văn bản: "Tiếng nói của văn nghệ" - Nguyễn Đình Thi.</b>
<b>*********************</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC (Các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Tuần 21: </b>


<b>Tiết 96,97 Văn bản: "Tiếng nói của văn nghệ" - Nguyễn Đình Thi.</b>
<b>I.Tìm hiểu chung:</b>


<b>1. Tác giả:</b>


- Nguyễn Đình Thi (1924-2003) quê ở Hà Nội.


- Ông là một nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, soạn kịch, sáng tác nhạc, viết tiểu luận phê bình,..
-> Ở lĩnh vực nào, ơng cũng có đóng góp đáng kể.


- Là một nghệ sĩ tiên phong trong việc tìm tịi, đổi mới nghệ thuật, đặc biệt là thơ ca.



- Ơng là một nghệ sĩ gắn bó với Hải Phịng, có nhiều sáng tác nổi tiếng về Thành phố Cảng như:
Nhớ Hải Phòng (thơ), Vỡ bờ (tiểu thuyết)…


- Năm 1996, ông được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học – nghệ thuật
<b>2. Tác phẩm:</b>


<b>a. Xuất xứ:</b>


- Văn bản được viết ở chiến khu Việt Bắc (1948) – giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống Pháp
– thời kì đang nỗ lực xây dựng một nền văn nghệ với phương châm: dân tộc – khoa học – đại
chúng.


- Văn bản trích trong bài tiểu luận cùng tên.


- Tác phẩm in trong tập “Mấy vấn đề văn học”, xuất bản năm 1956.
<b>b. Phương thức biểu đạt: Nghị luận.</b>


<b>c. Vấn đề nghị luận: Sức mạnh lớn lao của văn nghệ trong đời sống.</b>
<b>d. Luận điểm:</b>


+ Luận điểm 1: Nội dung phản ánh hiện thực của văn nghệ.


+ Luận điểm 2: Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống con người.
+ Luận điểm 3: Con đường đến với người đọc của văn nghệ.


( Cũng có thể gộp luận điểm 2 và 3 thành một luận điểm: Sức mạnh kì diệu của văn nghệ).
<b>II – Đọc – hiểu văn bản:</b>


<b>1. Nội dung phản ánh hiện thực của văn nghệ:</b>
- Là thực tại khách quan và nhận thức mới mẻ.



- Văn nghệ phản ánh hiện thực cuộc sống nhưng văn nghệ không chỉ phản ánh khách quan cái
hiện thực ấy mà còn biểu hiện cái chủ quan của người sáng tác – qua lăng kính của tác giả.
- Để làm nổi bật luận điểm này, tác giả đã đưa ra 2 dẫn chứng:


+ Hai câu thơ tả cảnh mùa xuân tươi đẹp trong “Truyện Kiều”của Nguyễn Du – đây không chỉ là
tả cảnh mùa xuân mà còn là sự rung động của Nguyễn Du trước cảnh mùa xuân -> đem đến cho
người đọc sự sống, tuổi trẻ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>=> Người đọc đã nhận ra được tư tưởng, tình cảm của người nghệ sĩ gửi vào cái hiện thực</b>
<b>cuộc sống ấy. Chính lời nhắn gửi toát lên từ hiện thực khách quan được biểu hiện trong</b>
<b>tác phẩm đã đem đến cho người đọc một nhận thức mới mẻ.</b>


- Nội dung phản ánh của văn nghệ khác với nội dung của các khoa học xã hội khác là ở chỗ: các
khoa học này miêu tả tự nhiên xã hội theo quy luật khách quan, còn văn nghệ tập trung khám
phá, miêu tả chiều sâu tình cảm, số phận con người, miêu tả thế giới nội tâm của con người.
<b>=> Tóm lại, với phép lập luận phân tích, với những dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, Nguyễn</b>
<b>Đình Thi cho thấy: nội dung văn nghệ là phản ánh hiện thực. Hiện thực ấy mang tính hình</b>
<b>tượng cụ thể, sinh động, là đời sống, tư tưởng, tình cảm của con người thơng qua cái nhìn</b>
<b>và tình cảm của người nghệ sĩ.</b>


<b>2. Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống của con người:</b>


- Văn nghệ giúp cho con người có cuộc sống đầy đủ hơn, cảm thấy cuộc đời đẹp hơn và có ý
nghĩa hơn:


+ Văn nghệ giúp con người tự nhận thức chính bản thân mình, giúp ta sống đầy đủ, phong phú
hơn cuộc sống của chính mình.


+ Trong những trường hợp con người bị ngăn cách giữa cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ là sợi


dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài với tất cả những sự sống, hành động vui buồn,
gần gũi.


+ Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hằng ngày, giữ cho đời vẫn tươi. Tác
phẩm văn nghệ giúp cho con người vui lên, biết rung động và ước mơ trong cuộc đời còn vất vả,
cực nhọc.


<b>3. Con đường đến với người đọc của văn nghệ:</b>
- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.


- Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau giữa tâm hồn con người với cuộc sống sản
xuất, chiến đấu; là ở tình yêu ghét, nỗi buồn vui trong đời sống tự nhiên với đời sống xã hội.
- Nghệ thuật là tư tưởng nhưng là tư tưởng đã được nghệ thuật hóa – tư tưởng cụ thể sinh động,
lắng sâu, kín đáo chứ khơng lộ liễu, khơ khan, áp đặt.


<b>=> Tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn người đọc bằng con</b>
<b>đường tình cảm. Đến với một tác phẩm văn nghệ, chúng ta sống cùng cuộc sống được miêu</b>
<b>tả trong đó, được yêu ghét, buồn vui đợi chờ, cùng với các nhân vật và người nghệ sĩ. Nghệ</b>
<b>thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi mà vào đốt lửa trong lòng khiến chúng ta</b>
<b>phải tự bước lên đường.</b>


<b>III. Tổng kết: Ghi nhớ, sgk, trang 17:</b>
<b>IV. Luyện tập:</b>


Bài tập 1: Trong văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” Nguyễn Đình Thi viết:


“ Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho người đọc sự
sống mà nghệ sĩ mang trong lòng”.


Em hiểu câu văn trên như thế nào? Lấy một ví dụ cụ thể đã học chứng minh cho nhận xét đó.


<b></b>


<b>---Tuần 21: </b>


<b>Tiết 98 Các thành phần biệt lập</b>
<b>*********************</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC (Các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Tuần 21: </b>


<b>Tiết 98 Các thành phần biệt lập</b>
<b>I . Thành phần tình thái :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Chắc, có lẽ: Nhận định của người nói đối với sự việc được nói trong câu.
+ Chắc: Thể hiện độ tin cậy cao.


+Có lẽ: Thể hiện độ tin cậy thấp hơn.


b)Nếu khơng có những từ ngữ in đậm thì sự việc nói trong câu vẫn khơng có gì thay đổi.
<b>2. Kết luận:</b>


* Ghi nhớ


- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói
trong câu.


<b>II. Thành phần cảm thán:</b>
1. VD


a) Các từ ngữ "ồ, trời ơi“ ở đây không chỉ sự vật hay sự việc.



b)Chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu “ồ, trời ơi“ là nhờ phần câu tiếp theo sau những
tiếng này.


c) “ồ ,trời ơi” không dùng để gọi ai cả chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lịng của mình.
<b>2. Kết luận:</b>


<b>* Ghi nhớ:</b>


- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận…)
<b>III.Luyện tập : </b>


<b>1 Bài tập 1 SGK /19</b>


- Các thành phần biệt lập tình thái "có lẽ, hình như, chả nhẽ…”
- Cảm thán "chao ơi..”


<b>2. Bài tập 2</b>


- Dường như (Văn viết/hình như, có vẻ như)
- Có lẽ


- Chắc là
- Chắc hẳn
- Chắc chắn
<b>3. Bài tập 3</b>


Yêu cầu học sinh nhận định điều kiện dùng từ chỉ độ tin cậy tốt nhất. Đòi hỏi học sinh cảm nhận
và biết diễn đạt bằng lời điều mình cảm nhận.



Gợi ý:


- “Chắc chắn” có độ tin cậy cao nhất, “hình như” có độ tin cậy thấp nhất. Tác giả dùng từ “chắc”
trong câu theo 2 hướng:


+Thái độ của ông Ba với sự việc về tình cha con sâu nặng, dồn nén của ông Sáu với con gái con
gái thì sự việc sẽ diễn ra như vậy.


+Cách kể chuyện tạo tình huống bất ngờ (bé Thu khơng nhận cha ở phần tiếp theo)
<b></b>


<b>---Tuần 21: </b>


<b>Tiết 99 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống</b>
<b>*********************</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC (Các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Tuần 21: </b>


<b>Tiết 99 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống</b>
<b>I.Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: </b>


<b>1. Ví dụ: sgk/22</b>
a) <i><b>Bệnh lề mề:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b<i><b>) Nguyên nhân:</b></i>


+Coi thường việc chung
+Thiếu tự trọng.



+Thiếu tôn trọng người khác.
c) <i><b>Tác hại</b></i>


+Làm phiền mọi người
+Làm mất thì giờ.


+Làm nảy sinh cách đối phó.
d) Bố cục: mạch lạc


- Trước hết: Nêu hiện tượng.


- Tiếp theo: Phân tích các nguyên nhân và tác hại của bệnh.
- Cuối cùng: Nêu giải pháp khắc phục.


<b>2. Kết luận:</b>
<b>* Ghi nhớ: sgk</b>
<b>II. Luyện tập:</b>
<b>*Bài tập 1</b>


- Học sinh phát biểu ghi thật nhiều các sự việc, hiện tượng lên bảng. Sau đó thảo luận sự vật
hiện tượng nào có vấn đề xã hội quan trọng đáng để viết bài, bày tỏ thái độ đồng tình hay phản
đối.


VD:
+ Sai hẹn
+Đua địi


+Quay cóp, lười biếng.
+Tấm gương học tốt.
+Học sinh nghèo vượt khó


*Bài tập 2:


- Hiện tượng hút thuốc lá và hậu quả của nó đáng viết bài nghị luận vì:
+Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ của cá nhân và cộng đồng.


+Nó liên quan đến vấn đề môi trường.
+Gây tốn kém tiền của.


<b></b>
<b>---Tuần 21: </b>


<b>Tiết 100 Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống</b>
<b>*********************</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC (Các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Tuần 21: </b>


<b>Tiết 100 Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống</b>
I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.


<b>1. Ví dụ:</b>
<b>2. Nhận xét</b>


* Những điểm giống nhau của các đề bài.


+Vấn đề đưa ra là những sự việc, hiện tượng đời sống: Có thể là truyện kể, có thể chỉ gọi tên
-> Người làm bài phải trình bày miêu tả sự việc đó.


+Mệnh lệnh trong đề:
- Nêu suy nghĩ của mình.


- Nêu nhận xét, ý kiến.
- Bày tỏ thái độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:</b>
<b>1. Tìm hiểu đề, tìm ý:</b>


- Thể loại: nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.


- Đề nêu hiện tượng: người tốt, việc tốt, tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa ham học, chăm làm có
đầu óc sáng tạo và biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống một cách có hiệu
quả.


- Đề yêu cầu: Nêu suy nghĩ... hiện tượng ấy.
<b>* Tìm ý:</b>


- Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng.
- Nghĩa là người biết kết hợp học với hành.


- Nghĩa còn là người biết sáng tạo, làm cái tời cho mẹ kéo nước đỡ mệt.


- Học tập Nghĩa là học yêu cha mẹ, học lao động, học cách biết kết hợp học hành, học sáng tạo –
Làm những việc nhỏ, mà có ý nghĩa lớn.


<b>2. Lập dàn bài.</b>


<b>MB: Giới thiệu hiện tượng bạn Phạm Văn Nghĩa (Tóm tắt ý nghĩa của tấm gương)</b>
<b>TB: Phân tích ý nghĩa của những việc làm...</b>


- Đánh giá việc làm



- Nêu ý nghĩa của việc phát động


<b>KB: Nêu ý nghĩa giáo dục của tấm gương Phạm Văn Nghĩa</b>
- Rút ra bài học bản thân


<b>3. Viết bài.</b>


<b>4. Đọc và chỉnh sửa</b>
<b>*Ghi nhớ sgk/25</b>
<b>III. Luyện tập</b>
1. Bài tập 1: D
2. Bài tập 2:


<b>* Lập dàn ý cho đề 4 mục I:</b>
<b>1. </b><i><b>Mở bài</b></i>:


- Giới thiệu Nguyễn Hiền.


- Nêu khái quát ý nghĩa của tấm gương Nguyễn Hiền.
<b>2. </b><i><b>Thân bài:</b></i>


<b>* Phân tích con người và tình hình học tập của Nguyễn Hiền.</b>


- Hồn cảnh hết sức khó khăn: nhà nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa.


- Có tinh thần ham học, chủ động học tập ở chỗ: nép bên của sổ lắng nghe, chỗ nào chưa hiểu thì
hỏi lại thầy. Lấy lá để viết chữ, rồi lấy que xâu lại ....


- Ý thức tự trọng của Nguyễn Hiền.



<b>* Đánh giá con người và thái độ học tập của Nguyễn Hiền:</b>


- Tinh thần học tập và lòng tự trọng của Nguyễn Hiền đáng để mọi người khâm phục, học tập.
- Học tập được gì?


<b>3. </b><i><b>Kết bài</b></i>.


Câu chuyện gợi cho ta suy nghĩ và nhìn nhận lại bản thân về lịng ham học và thái độ học tập
của mình. Chỉ khi nào đã ham học và đam mê kiến thức thì mới có thể trở thành con người có
ích cho gia đình, xã hội.


<b></b>
<b> Tuần 22 </b>


<b>Tiết 101 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. </b>
<b>*********************</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 101 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.</b>
<b>I. Vài nét về tác giả, tác phẩm:</b>


<b>1. Tác giả: SGK</b>
<b>2. Tác phẩm:</b>


- Đăng trên tạp chí “Tia sáng” năm 2001


- In vào tập “Một góc nhìn của tri thức” – năm 2002.
<b>3. Phương thức biểu đạt: Nghị luận.</b>


<b>4. Vấn đề nghị luận: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.</b>
<b>5. Bố cục 3 phần</b>



- Hệ thống ý trong phần giải quyết vấn đề:
+ Sự chuẩn bị của bản thân con người.


+ Bối cảnh thế giới hiện nay và mục tiêu, nhiệm vụ của đất nước ta.
+ Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam.


<b>II. Đọc – hiểu văn bản:</b>


1. Trình tự lập luận của tác giả :


- Sự cần thiết trong nhận thức của lớp trẻ về cái mạnh yếu của con người Việt Nam.
- Nêu và phân tích những đặc điểm con người Việt Nam (cái mạnh, yếu, mặt đối lập)
- Con người Việt Nam phải tự thay đổi, hồn thiện mình để hội nhập với toàn cầu.
2. Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam:


- Thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành.
- Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ,
chưa quen với cường độ lao động khẩn trương.


- Có tinh thần đồn kết, đùm bọc nhưng thường đố kị trong làm ăn.


- Thích ứng nhanh nhưng lại nhiều hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ, kì thị trong kinh doanh,
quen thói bao cấp, thói sùng ngoại, bài ngoại hoặc thói khơn vặt…


-> Cách nêu điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam rất cụ thể, chính xác và sâu sắc.
Điểm mạnh, điểm yếu ln được đối chiếu với yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước hiện
nay. Nêu điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam, tác giả đã tôn trọng sự thực, nhìn nhận
vấn đề một cách khách quan, tồn diện, khơng thiên lệch một phía. Khẳng định và trân trọng
những phẩm chất tốt đẹp , đồng thời cũng thẳng thắn chỉ ra những mặt yếu kém, không sa vào


sự đề cao quá mức hay tự tị, miệt thị dân tộc.


<b>III. Tổng kết:</b>
<b>1. Nghệ thuật:</b>


- Ngơn ngữ báo chí, gắn với đời sống dân tộc.
- Cách nói giản dị, trực tiếp, dễ hiểu.


- Sử dụng cách nói sinh động, cụ thể, lại ý vị sâu sắc mà vẫn ngắn gọn của tục ngữ, thành ngữ.
<b>2. Nội dung: Ghi nhớ, sách giáo khoa.</b>


<b>IV. Bài tập vận dụng:</b>


Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu trình bày cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản “Chuẩn bị
hành trang vào thế kỉ mới”.


<b></b>
<b>---Tuần 22: </b>


<b> Tiết 102 Các thành phần biệt lập</b>
<b>*********************</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC (Các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Tuần 22: Tiết 102 : Các thành phần biệt lập</b>


<b>I. Thành phần gọi đáp.</b>
1. Ví dụ: sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ này -> dùng để gọi và tạo lập cuộc thoại
+ thưa ông-> dùng để đáp và duy trì cuộc thoại



Từ ngữ gọi đáp -> khơng nằm trong sự việc được diễn đạt
→ Thành phần gọi đáp.


3. Ghi nhớ 1


<b>II. Thành phần phụ chú</b>
1. Ví dụ: sgk


2. Nhận xét


- Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu trên không thay đổi. Vì nó là thành
phần biệt lập.


- trong câu a từ ngữ in đậm chú thích cho “đứa con gái đầu lòng”


- trong câu b, cụm C – V in đậm chú thích cho điều suy nghĩ diễn ra trong nhân vật tôi.
3. Ghi nhớ 2.


<b>III. Luyện tập.</b>


<b>1. Bài 1: Phần gọi - đáp.</b>
- Này – vâng.


<b>2. Bài 2. Phần gọi đáp.</b>


Bầu ơi -> hướng tới chung tất cả mọi người.
<b>3. Bài 3. Xác định phần phụ chú</b>


a. kể cả anh -> mọi người.



b. các thầy, cô giáo...-> những người nắm giữ chìa khố.
c. những người chủ thực sự... -> lớp trẻ.


d. có ai ngờ → cơ bé nhà bên cũng vào du kích
thương thương quá... -> mắt đen trịn


<b>4. Bài 4.</b>


a. b. c -> từ ngữ phía trước.
d -> từ ngữ trước và sau


<b></b>
<b>---Tuần 22: </b>


<b>Tiết 105: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ</b>
<b>*********************</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC (Các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Tuần 22: </b>


<b>Tiết 105: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ</b>
<b>I/ Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí</b>


1. Ví dụ: văn bản: Tri thức là sức mạnh


<b>a) Văn bản trên bàn về vấn đề vai trò của tri thức trong đời sống</b>
<b>b) Văn bản trên có thể chia làm ba phần:</b>


- Phần 1 là đoạn đầu: Nêu vấn đề: Tri thức là sức mạnh.



- Phần 2 gồm đoạn thứ hai và thứ ba: Đưa ra các dẫn chứng, chứng minh tri thức là sức mạnh
trong lĩnh vực kĩ thuật trong cuộc cách mạng ở Việt Nam.


- Phần 3 gồm đoạn 4: Xác định thái độ của mọi người đối với tri thức.
-> Đó là kết câu 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài


<b>c) Các luận điểm trong bài đều đúng đắn, rõ ràng.</b>


+ Tri thức là sức mạnh (Bê-cơn). Ai có tri thức người đó được sức mạnh (Lê-nin).
+ Tri thức đúng là sức mạnh (trong khoa học kĩ thuật)


+ Tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>d) Phép lập luận chủ yếu trong bài này là chứng minh.</b>


<b>e) Bài nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời </b>
sống:


- Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý: làm sáng tỏ, một vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống.
- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: xuất phát từ thực tế đời sống để rút ra vấn đề
mang ý nghĩa tư tưởng, đạo lí.


<b>II/ Luyện tập</b>


Đọc văn bản (trang 36, 37 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Văn bản Thời gian là vàng thuộc loại nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
b) Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian.


Các luận điểm chính là câu chủ đề của từng đoạn là:


- Thời gian là sự sống.


- Thời gian là thắng lợi.
- Thời gian là tiền.
- Thời gian là tri thức.


Sau mỗi luận điểm là một dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị của thời gian.


c) - Phép lập luận trong bài chủ yếu là phân tích và chứng minh. Các luận điểm được triển khai
theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng
chứng minh cho luận điểm.


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI </b>
<b>TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ </b>
<b>VỞ BÀI TẬP CỦA CÁC EM. </b>


<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!</b>

---II. MÔN TIẾNG ANH


<b>ENGLISH 9</b> <b>Tuần 21</b> <b>UNIT 6 : THE ENVIRONMENT</b>


<b>Period 39</b> <b>Read / page 51</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC ( Các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>UNIT 6 : THE ENVIRONMENT</b>
<b>Period 39</b> <b>Read / page 51</b>
<b>I. New words</b>



- junk yard(n) : a place where people store wastes: bãi rác thải
- treasure(n) : châu báu


- hedge(n) : hàng rào


- nonsense(n) : điều vô nghĩa, dại dột
- foam(n) : bọt nước


- folk(n) : people


- end up : kết thúc, chấm dứt
<b>II. Practice</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b. Where are they?


<b>2. Ex a / page 51 / Matching:</b>


Example : 1. Junk-yard-c. a piece of land full of rubbish
<b>3. Ex b / page 51 / Answer the questions</b>


Example : 1. According to the mother, what will happen if the pollution goes on ?




If all the pollution goes on the world will end up like a second hand junk yard.
<b>* Further practice : Answer the questions “ What could you do in your school/ house to </b>
minimire pollution?”


Example : - Put the bins around the school yard.
- Not litter ( không xả rác)



<b>REMEMBER: </b> - Learn the new words


- Write 5 things you have to do to keep the environment unpolluted


*****************************************************************************
<b>Period 40</b> <b> Language Focus / page 53</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC ( Các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Period 40</b> <b> Language Focus / page 53</b>
<b>I. New words: </b>


- sigh (v) : thở dài
- amazed (a) = surprised (a) : ngạc nhiên
- cope (v) : đối phó
- respiratory (a) : thuộc về thở
- ideal (adj) : lý tưởng
- shade (n) : bóng râm
<b>II. Review grammar / strucrures:</b>
<b>1. Adverbs and adjectives </b>


- Form: Adj + ly = Adv <sub></sub> slow+ly -- slowly


* Irregular: 1. good – well 2. late – late 3. hard – hard
4. early - early 5. fast - fast


- Use: adverbs of manner modify ordinary verbs, go after them.; and modify adjectives, go
before them



<b>2. Adverb clause of reason ( as, because, since)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

. Ex: She is happy that she passed her exam
<b>4. Conditional sentences type 1 : </b>


If clause (Simple present tense ), Main clause: (Future tense )
( Modal verb )
( Request )
Ex: If he studies harder, he will / can getsgood marks.
<b>III. Practice:</b>


<b>(Các em làm bài tập vào vở)</b>
<i>1. Exercise 2 / page 54.<b> </b></i>


<i><b>Eg: a. Ba is tired. He stayed up late watching TV. </b></i>


<i><b>=> Ba is tired because / as / since he stayed up late watching TV.</b></i>
<b>2. Exercise 3 / page 55</b>


<b>Eg : b) I’m excited that I can go to Da Lat this time.</b>
<i>3. Exercise 5 / page 56</i>


<i><b>Eg: If the rice paddies are polluted, the rice plants will die.</b></i>


<i>REMEMBER :<b> - Do all exercises in language focus again.</b></i>


<i><b>-Make 2 sentences with “ because/ as/ since”</b></i>
<i><b>-Make 2 sentences with “if”.</b></i>


*****************************************************************************


<b>Tuần 22</b> <b>UNIT 7 : SAVING ENERGY</b>


<b>Period 41</b> <b>Getting Started, Listen and Read / page 57</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC ( Các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>UNIT 7 : SAVING ENERGY</b>


<b>Period 41</b> <b>Getting Started, Listen and Read / page 57</b>
<b>I. New words:</b>


+ water bill (n): hoá đơn tiền nước
+ energy (n): năng lượng
+ enormous (adj): very big.


+ plumber (n) : a person who fits and repairs water pipes.
+ crack (n): vết gãy, vết nứt


+ faucet (n): vòi nước
<b>II. Model sentense:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Practice:</b>


<i>* Answer : <b>1.What is Mrs Ha worried about ? </b><b></b><b> About the most recent water bill.</b></i>
<i><b> 2. Why is she worried about it?</b></i>


<i><b> 3. What does Mrs Mi advise her to do?</b></i>
<i>Ex b / page 58<b> : True or Fals and Correct the false</b></i>
<i><b>Eg : 2- T</b></i>



<i><b> 3- F Mrs Ha hasn’t checked the pipes in her house. </b></i>
<i>* Answer<b> : “ What do you do to save energy at home and at school?”</b></i>
<i><b>Eg : </b></i> <i><b>+ talking showers instead of baths.</b></i>


<i><b> </b></i> <i><b>+ turning the faucets after using.</b></i>
<i>REMEMBER :</i> <i><b>- Learn the new words.</b></i>


- Make the list of things you do to save energy at school / at home.


<b>*****************************************************************************</b>
<b>Period 42</b> <b>Speak / page 58</b>


<b>NỘI DUNG BÀI HỌC ( Các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Period 42</b> <b>Speak / page 58</b>
I. Structures


Suggestions Response


_ I suggest + V-ing
_ I think we should...
_ Shall we + V...?
_ Why don’t we +V...?
_ How/ What about + Ving ?
_ Let’s +V...


_OK


_ That’s good idea.
_ All right.



_ No, I don’t want to...
_ I prefer to...


_ Let’s...


Eg : - Shall we turn off the lights?


- I suggest turning off the lights/...
<b>II. Practice </b>


<b>1) Exercise 3a/ page 58 / Make suggestions about how to save energy.</b>
Eg: Picture A: I think we should turn off the faucet.


I suggest fixing the faucet.


<b>2) Exercise b) / page 59 / Work out an action plan to save energy for your class.</b>
Eg:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B: That’s a good idea.


C: How about making posters on energy saving and hanging them around our school?
D: Great ! Les’t do that.


<b>REMEMBER :</b> - Learn structures


<b>- Rewrite some sentences to advise their younger brother/ sister to save </b>
energy and 5 sentences about solar energy.


Eg : - I think you should turn off the lights, the fans before going out / going to bed.


- I suggest turning off the faucet after using./….


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI</b>
<b>TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ</b>
<b>VỞ BÀI TẬP CỦA CÁC EM. </b>


<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!</b>


---
III. MÔN VẬT LÝ


<b>Tuần 21. Tiết 39. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA – MÁY BIẾN THẾ</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 39. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA – MÁY BIẾN THẾ</b>
<b>I. Sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện</b>


Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có 1 phần điện năng bị hao phí do hiện
tượng tỏa nhiệt trên đường dây .


<b>1. Tính điện năng hao phí trên đường dây</b>


Cơng suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện
thế đặt vào hai đầu đường dây.


<b> </b>Php =
2
2
<i>RP</i>



<i>U</i> <sub> </sub>
<b>P : cơng suất dịng điện</b>


U : hiệu điện thế giữa 2 đầu dây
R : điện trở dây dẫn


<b>P hp : Công suất hao phí trên đường dây</b>
<b>2. Cách làm giảm hao phí</b>


Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào 2
đầu đường dây bằng cách sử dụng máy biến thế.


<b>a. Cấu tạo máy biến thế </b>


- 1 lõi sắt pha silic chung cho 2 cuộn dây.


- 2 cuộn dây cách điện với nhau, có số vịng dây khác nhau .
<b>b. Hoạt động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>c. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế</b>
n1 : số vòng dây cuộn sơ cấp


n2 : số vòng dây cuộn thứ cấp


2
1
2
1
<i>n</i>
<i>n</i>


<i>U</i>
<i>U</i>


Khi n1 > n2 -> U1 > U2: máy hạ thế.
Khi n1 < n2 -> U1 < U2 : máy tăng thế .
II. Vận dụng


C4: Vì cơng suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế nên khi tăng hiệu điện thế
lên 5 lần thì cơng suất hao phí giảm 52 = 25 lần.


C5: Xây dựng đường dây cao thế để giảm hao phí điện trên đường dây tải .
C4/102: U1 = 220V, U2 = 6V, U2’<sub> = 3V.</sub>


n1 = 4000vòng ,n2, n2’<sub> = ?</sub>


Ta có: 2
1
2
1
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>


-> n2 =109 vịng n2’<sub> = 54 vòng</sub>
<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>


<i>- Bài tập 36.1 đến 36.5 SBT trang 78 và bài 37.1, 37.2, 37.4, 37.5 SBT trang 80</i>



<i>****************************************************************</i>
<b>Tuần 21. Tiết 40. BÀI TẬP VỀ CƠNG SUẤT HAO PHÍ VÀ MÁY BIẾN THẾ</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 40. BÀI TẬP VỀ CƠNG SUẤT HAO PHÍ VÀ MÁY BIẾN THẾ</b>


<b>Bài 1. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vịng, cuộn thứ cấp có 240 vịng. Khi đặt vào</b>
hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện
thế là bao nhiêu ?


Tóm tắt:


n1 = 4400 vòng
n2 = 240 vòng
U1= 220V
U2 = ?


Giải


Ta có:


1 1
2 2
<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i> <sub></sub><sub> U2 = </sub>
1 2
1

.

220.240



12( )


4400


<i>U n</i>


<i>V</i>



<i>n</i>



Vậy hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 12V


<b>Bài 2. Máy biến thế dùng dể biến đổi hiệu điện thế xoay chiều 110V lên 220V. Biến thế có cuộn</b>
thứ cấp có 10 000 vịng.


a/ Tìm số vịng cuộn sơ cấp.


b/ Dùng máy biến thế trên biến đổi hiệu điện thế của ắc quy 12V lên 60V được khơng?
Tóm tắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

U2 = 220V
n2 = 10 000 vòng
a/ n1 = ?


b/ ? Giải


Áp dụng công thức:


1 1
2 2
<i>U</i> <i>n</i>
<i>U</i> <i>n</i> <sub> =></sub>



1. 2
1


2
<i>U n</i>
<i>n</i>


<i>U</i>


 110.10000 <sub>5000</sub>


220  <sub>Vịng</sub>


b/ Khơng thể dùng máy biến thế để biến đổi hiệu điện thế ắc qui từ 12V lên 60V vì:


Ắc qui là nguồn điện 1 chiều, khơng tạo ra được từ trường biến thiên, do đó trong cuộn thứ cấp
của máy khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng.


<b>Bài 3. Muốn tải công suất điện 20.000 W từ nhà máy đến khu dân cư cách nhà máy 50 Km.</b>
Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là 10.000V. Dây tải bằng đồng cứ 1km dây có điện trở 0,4<sub>.</sub>
a/ Tính cơng suất hao phí trên dây tải. Biết người ta dùng 2 dây để truyền tải đi xa.


b/ Nếu tăng hiệu điện thế lên 20.000V thì cơng suất hao phí giảm bao nhiêu?
Tóm tắt:


P = 20.000W
U = 10.000V
a/ Php = ?


b/ U’ = 20.000V P’hp = ?


Giải:
a/ Điện trở trên dây tải:
R = 50.2.0.4 = 40


Cơng suất hao phí trên dây tải điện.
Php =


2


2
2


. 20.000


( ) .40 160


10.000
<i>P R</i>


<i>W</i>


<i>U</i>  


b/ Nếu tăng U lên 20.000V thì cơng suất hao phí giảm 4 lần
=> P’ = 40W


Php tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế nên khi tăng U lên 20.000V tức tăng lên 2 lần thì
Php giảm 22<sub> =4 lần</sub>


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>



<i>- Làm các câu hỏi và bài tập bài tổng kết chương II: Điện từ học ( Phần tự kiểm tra và vận </i>
<i>dụng)</i>


<b>********************************************************************</b>
<b> CHƯƠNG III: QUANG HỌC</b>


<b>Tuần 22. Tiết 41. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>CHƯƠNG III: QUANG HỌC</b>
<b>Tiết 41. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG </b>


<b>I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng </b>
1. Quan sát (SGK)


2. Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3. Một vài khái niệm
SI: tia tới; IR: tia khúc xạ;
I: điểm tới.


i= góc SIN: góc tới
r= góc N’IR: góc khúc xạ
NN’: đường pháp tuyến.



4. Thí nghiệm (SGK)


5. Kết luận



* Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì :
-Tia khúc xạ nằm trong mp tới .


-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (r< i)


- Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ tăng. Góc tới 00<sub> thì góc khúc xạ cũng 0</sub>0<sub>.</sub>
<b>II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang khơng khí </b>


1. Dự đốn


2. TN kiểm tra (SGK)
3. Kết luận


* Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng
khí thì :


- Tia khúc xạ nằm trong mp tới
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới (r >i)


<b>III. Vận dụng</b>


C7 :* Hiện tượng phản xạ ánh sáng


- Tia tới gặp mặt phân cách bị hắt lại mơi trường cũ.
- Góc phản xạ bằng góc tới.


*Hiện tượng khúc xạ AS:


- Tia tới gặp mặt phân cách bị gãy khúc và truyền vào môi trường 2 .


- Góc khúc xạ khơng bằng góc tới.


<b>* CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>
Làm bài tập: 40-41.1 đến 40-41.4 SBT trang 82,83.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Tiết 42. THẤU KÍNH HỘI TỤ </b>


<b>I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ</b>
1. Thí nghiệm


-Chùm tia khúc xạ qua TK hội tụ 1 điểm.
2. Hình dạng của TKHT


-TK làm bằng vật liệu trong suốt có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Kí hiệu :




<b>II. Trục chính , quang tâm tiêu điểm , tiêu cự của TKHT </b>
1. Trục chính:


2. Quang tâm: O
3. Tiêu điểm: F , F’
4. Tiêu cự: f = OF = OF’


* Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT :
-Tia tới song song trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.


-Tia tới đến O , tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới .



-Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song trục chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>
Làm bài tập 42-43.1 đến 42-43.3 SBT trang 87.


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI</b>
<b>TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ</b>
<b>VỞ BÀI TẬP CỦA CÁC EM. </b>


<b>CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!</b>

<b>---IV. MÔN SINH HỌC</b>


<b>Tuần 21. Tiết 39. Bài 35: ƯU THẾ LAI (tiếp theo)</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 39. Bài 35: ƯU THẾ LAI (tiếp theo)</b>
<b>III. Các phương pháp tạo ưu thế lai</b>


1. Ở cây trồng:


- Lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau.
Ví dụ: sgk/103


Lai khác thứ: là những tổ hợp lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của 1 lồi.
Ví dụ: sgk/103


2. Ở vật ni:



Lai kinh tế : là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng
con lai F1 làm sản phẩm chứ khơng dùng làm giống.


Ví dụ: sgk/103
<b>* MỞ RỘNG</b>


- Ngày nay nhờ kĩ thuật giữ tinh đơng lạnh, thụ tinh nhân tạo và kĩ thuật kích thích nhiều trứng
cùng rụng một lúc để thụ tinh, việc tạo ra con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi.
- Lai kinh tế thường dùng con cái giống trong nước lai với con đực giống ngoại.


- Lai bị vàng thối hóa với bị Honten Hà Lan ->con F1
<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>
<i>- Tại sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống?</i>


<i>****************************************************************</i>
<b>Phần II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG</b>


<i><b> </b></i><b>Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Phần II: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG</b>
<i><b> </b></i><b>Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG</b>


<b>Tiết 40. Bài 41: MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI</b>
<b>I. Mơi trường sống của sinh vật </b>


Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng,
tất cả những yếu tố hữu sinh, vô sinh, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên đời sống, sinh trưởng
phát triển của sinh vật.


<b>II. Các nhân tố sinh thái của môi trường </b>


Các nhân tố sinh thái gồm :


_ Nhân tố vô sinh: Nước, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm …
_ Nhân tố hữu sinh:


+ Nhân tố con người: sản xuất, xây dựng, khai thác, tàn phá …


+ Nhân tố sinh vật ( ĐV, TV, Nấm, VSV ): Cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, ký sinh …
<b>III. Giới hạn sinh thái </b>


Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là giới hạn
sinh thái.


<b>* MỞ RỘNG</b>


Môi trường hiện nay đang bị tác động mạnh mẽ bởi hoạt động của con người ® biến đổi
khí hậu ® thiên tai, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên hơn và ở khắp nơi ® Các em cần có ý
thức sống hướng tới một nền kinh tế ít cacbon, có thói quen sử dụng tiết kiệm năng lượng trong
gia đình và trường học, lớp học.


<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>


Làm bài tập : Quan sát xung quanh vị trí em đang ngồi học và điền tiếp vào bảng sau


<b>STT</b> <b>Yếu tố sinh thái</b> <b>Mức độ tác động</b>


1 Ánh sáng. Đủ ánh sáng để học bài.


2 … …



3 … …


4 … …


5 … …


<b>********************************************************************</b>
<b>Tuần 22. Tiết 41. Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG </b>


<b> LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>
<b>Tiết 41. Bài 42: ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG </b>


<b>LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>
<b>I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Sinh lý: Thốt hơi nước, nở hoa, quang hợp, hơ hấp …
* Dựa vào ánh sáng, TV được chia làm hai nhóm :
_ Nhóm cây ưa sáng : Sống nơi quang đãng.
_ Nhóm cây ưa bóng : Sống nơi ánh sáng yếu.


<b>II. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật</b>


_ Ánh sáng ảnh hưởng tới khả năng định hướng di chuyển của động vật.


_ Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài sinh vật: sinh hoạt, kiếm mồi, sinh sản, hoạt
động sinh lý, cấu tạo cơ thể.


_ Động vật được chia thành 2 nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau:
+ Nhóm động vật ưa sáng : gồm những động vật hoạt động ban ngày.



+ Nhóm động vật ưa tối : gồm những động vật hoạt động ban đêm, trong hang, lòng đất, đáy
biển.


<b>* MỞ RỘNG</b>


Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật và sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
Môi trường tác động đến sinh vật đồng thời sinh vật cũng tác động trở lại làm thay đổi mơi
trường ® Vì vậy các em phải có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh để làm cho mơi trường xanh,
sạch và giảm khí nhà kính.


<b>* CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>


Làm bài tập: Hãy sắp xếp các loai cây tương ứng với từng nhóm cây?
<b>Các nhóm</b>


<b>cây</b>


<b>Trả lời</b> <b>Các loại cây</b>


1. Ưa sáng 1 : …………


a. Cây xà cừ.
b. Cây lá lốt.
c. Cây bưởi.
d. Cây phi lao.
e. Cây ngô.
g. Cây dương xỉ.
2. Ưa bóng 2 : ………….



*********************************************************************
<b>Tuần 22.Tiết 42. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM </b>


<b> LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>
<b>* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần này vào vở học)</b>


<b>Tiết 42. Bài 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM </b>
<b> LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT</b>


<b>I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật</b>


- Đa số SV sống trong phạm vi nhiệt độ từ 00<sub>-50</sub>0<sub>C. Tuy nhiên, cũng có 1 số SV nhờ khả năng</sub>
thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật</b>


- Sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật chịu nhiều ảnh hưởng của độ ẩm không khí và đất.
Sinh vật thích nghi với mơi trường sống có độ ẩm khác nhau.


- Dựa vào độ ẩm, sinh vật được phân nhóm như sau :
_ Tv được chia thành hai nhóm : ưa ẩm, chịu hạn.
_ Đv được chia thành hai nhóm : ưa ẩm, ưa khơ.
<b>*MỞ RỘNG</b>


Động, thực vật với các nhân tố sinh thái nhiệt độ, độ ẩm :


_ Chuồn chuồn bay thấp mưa ngập bờ ao, chuồn chuồn bay cao mưa rào lại tạnh.
_ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.


_ Con cóc là cậu ơng trời, hễ ai đánh cóc thì trời đánh cho.


_ Tháng Bảy kiến bị lại lo lũ lụt.


_ Mùa xn sang có hoa anh đào.


_ Mùa hạ lá me xanh, lá me xanh rực rỡ cội me già.
<b>*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào vở bài tập)</b>


Trắc nghiệm : Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?
1. Ảnh hưởng mạnh đến quang hợp, hô hấp.


2. Ảnh hưởng sự hình thành, hoạt động của diệp lục.
3. Ảnh hưởng sự thoát hơi nước.


4. Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản.
Chọn đáp án đúng nhất:


A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,2,4 D. 1,3,4


<b>LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI</b>
<b>TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ</b>
<b>VỞ BÀI TẬP CỦA CÁC EM. </b>


</div>

<!--links-->
Kiểm tra bài 2 lớp 9
  • 2
  • 975
  • 4
  • bai 2 lop 9 bai 2 lop 9
    • 20
    • 518
    • 0
  • Bai 1 lop 9 Bai 1 lop 9
    • 36
    • 521
    • 0
  • bai 4 lop 9 bai 4 lop 9
    • 12
    • 353
    • 0
  • BAI 4 LOP 9 BAI 4 LOP 9
    • 11
    • 387
    • 0
  • bai 5 lop 9 bai 5 lop 9
    • 21
    • 303
    • 0
  • bai 6 lop 9 bai 6 lop 9
    • 14
    • 392
    • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×