Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng hóa 9: Phân bón hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Niềm vui của những </b>
<b>người nơng dân khi </b>


<b>mùa màng bội thu.</b>


<b>Những hình ảnh này nói lên </b>
<b>điều gì?</b>


<b>Vậy những người nơng dân </b>
<b>này đã làm gì để tăng năng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thế nào là phân </b>
<b>bón hóa học?</b>


<b> Là những phân bón có chứa các nguyên tố </b>
<b>dinh dưỡng (P,N,K…), được bón cho cây </b>
<b>trồng nhằm nâng cao năng suất.</b>


<b>Vậy có những loại </b>
<b>phân bón hóa học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Những nhu cầu của cây trồng:</b>



<b>BÀI 10: PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>


<b>BÀI 10: PHÂN BÓN HĨA HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Những phân bón hóa học thường dùng:</b>



Phân bón đơn có
đặc điểm gì?



<b>1. Phân bón đơn:</b>


<b>BÀI 10: PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>


<b>BÀI 10: PHÂN BĨN HĨA HỌC</b>



<b>- Là phân bón chỉ chứa một trong ba nguyên tố dinh </b>
<b>dưỡng chính là đạm (N), lân (P), Kali (K).</b>


<b>a.Phân đạm:</b>


<b>b.Phân lân:</b>


<b>c.Phân kali:</b>


<b>+ Photphat tự nhiên: Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> tan trong đất chua.</b>
<b>+ Supephotphat: Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub> tan trong nước.</b>


<b>Vd:</b>


<b> Urê CO(NH<sub>2</sub>)<sub>2</sub>; Amoni nitrat NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub></b>;<b> Amoni sunfat (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Cách sử dụng phân đạm: </b></i>


<b>+ Urê CO(NH<sub>2</sub> )<sub>2</sub>: Bón đều khơng bón tập trung </b>
<b>cây sẽ bị bội thực N, có thể trộn với mùn cưa, đất </b>
<b>để bón hoặc phun lên lá.</b>


<b>+ Amoni nitrat NH<sub>4</sub>NO<sub>3 </sub></b> (đạm 2 lá): Bón thúc cho
<b>lúa với lượng nhỏ, bón cho cây cơng nghiệp: </b>
<b>bơng, chè, cafe, mía..</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Trang giáo dục ý thức cộng đồng</b>


<b>Rau củ quả chứa nhiều phân đạm gây bệnh ung thư </b>


<b>Từ năm 1997, cơ quan chức năng đã ban hành các quy </b>
<b>định và tiêu chuẩn về dư lượng nitrat cho phép trong </b>
<b>rau củ quả. Tuy nhiên gần đây, nhiều người vẫn đặt </b>
<b>câu hỏi: Dư lượng nitrat là gì? Dư lương nitrat ảnh </b>


<b>hưởng gì đến sức khỏe? Dư lượng nitrat trong rau củ </b>
<b>quả đang được bày bán trên thị trường có được kiểm </b>
<b>sốt hay khơng? Kiểm sốt như thế nào?</b>


<b>Nitrat tồn dư vượt ngưỡng cho phép trong thực vật, </b>
<b>nếu ăn liên tục sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình trao </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Như vậy:Nếu ta ăn những nông sản thừa đạm sẽ ảnh </b>
<b>hưởng xấu đến sức khõe. Sau này, nếu trở thành các </b>
<b>nhà nông nghiệp thì các em phải đề cao ý thức bảo vệ </b>
<b>sức khõe cộng đồng bằng những việc làm sau:</b>


<b>-Trong sản xuất khơng bón phân vượt ngưỡng cho </b>
<b>phép</b>


<b>-Thực hiện tốt theo mơ hình nơng nghiệp sạch</b>


<b>-Khi bón phân phải có thời gian cách li đúng mới </b>
<b>được thu hoạch</b>



<b>-Tất cả nông sản đưa ra thị trường phải tuân thủ qui </b>
<b>định an toàn thực phẩm của nhà nước</b>


<b>Đối với gia đình: Có ý thức thu hoạch rau , củ , quả </b>
<b>đúng thời gian cách li sau bón phân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Cách sử dụng phân lân: </b></i>


<b>+ Photphat tự nhiên Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub>: bón cho vùng đất </b>
<b>chua thích hợp với các loại cây ngơ đậu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Cách sử dụng kali: </b></i>


- <b>Kali nên bón kết hợp với các loại phân khác.Kali có </b>


<b>thể bón thúc bằng cách phun dung dịch lên lá vào </b>
<b>các thời gian cây kết hoa, làm củ, tạo sợi. </b>


- <b> Bón quá nhiều kali có thể gây tác động xấu lên rễ </b>
<b>cây, làm cây teo rễ. Nếu bón quá thừa phân kali </b>
<b>trong nhiều năm, có thể làm cho mất cân đối với </b>
<b>natri, magiê. Khi xảy ra trường hợp này cần bón bổ </b>
<b>sung các nguyên tố vi lượng magiê, natri.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Những phân bón hóa học thường dùng:</b>



Phân bón kép có
đặc điểm gì?


<b>2. Phân bón kép</b>



<b>Tiết 58 PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>


<b>Tiết 58 PHÂN BĨN HĨA HỌC</b>



<b>- Là phân bón có chứa hai hoặc ba nguyên tố </b>
<b>dinh dưỡng N, P, K.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Cách sử dụng phân NPK: </b></i>


<b>- Cung cấp đủ các dinh dưỡng chính (N, P2O5, </b>
<b>K2O) để thúc đẩy cây trồng tăng trưởng trong thời </b>
<b>điểm cần thiết như bón thúc cây ra hoa, đẻ nhánh, </b>
<b>đậu quả, làm đòng ....</b>


<b>- </b> <b>Bón lượng vừa đủ thích hợp với từng loại cây và </b>
<b>từng thời gian phát triển của cây.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. Những phân bón hóa học thường dùng:</b>



Phân bón vi lượng
có đặc điểm gì?


<b>3. Phân bón vi lượng:</b>


<b>Tiết 16 PHÂN BÓN HÓA HỌC</b>


<b>Tiết 16 PHÂN BĨN HĨA HỌC</b>



<b>- Là phân bón: cung cấp một lượng ít các </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Cách sử dụng phân vi lượng: </b></i>



<b> </b>


<b> - Dùng làm phân </b> <b>bón lá, tưới gốc cho các </b>
<b>loại cây trồng, giúp tăng khả năng đậu trái, </b>
<b>chống nứt trái, thối trái, tăng năng suất và </b>
<b>chất lượng nông sản, mầu sắc, mẫu mã sản </b>
<b>phẩm đẹp hơn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Chúng ta cần có những lưu ý gì
khi sử dụng


Phân bón hóa học?


<b>Một số mẹo vặt khi sử dụng sử dụng phân bón hóa học</b>


<b>- Khơng nên bón phân vào lúc trời nắng nóng, hoặc có mưa </b>
<b>hoặc dự báo có mưa vì phân dễ bay hơi hoặc dễ bị rửa trơi. </b>
<b>- Khơng nên bón phân với hàm lượng lớn trong 1 lần bón </b>
<b>và sát gốc cây (cây ăn quả, cây cơng nghiệp…) vì sẽ gây </b>
<b>cháy lá, héo rễ non và lơng hút.</b>


<b>- Khơng nên bón phân (NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>trên đất chua vì nó sẽ </b>
<b>làm tăng độ chua của đất.</b>


<b>- Nên bón lót phân lân hết định lượng trước khi gieo, trồng </b>
<b>vì phân lân thường lâu tan, tồn tại lâu trong đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Phân bón đơn</b> <b><sub>Phân bón kép</sub></b> <b><sub>Phân vi lượng</sub></b>



<b>PHÂN BĨN HĨA HỌC</b>


<b>Chứa 2 hoặc 3 </b>
<b>ngtố N,P,K</b>


<b>- Trộn hỗn hợp </b>


<b>phân bón đơn </b>
<b>với nhau theo tỉ </b>
<b>lệ thích hợp với </b>
<b>từng loại cây </b>
<b>trồng</b>


<b>- Tổng hợp trực </b>
<b>tiếp bằng PP </b>
<b>hóa học.</b>


<b>Phân đạm</b>
<b>Phân lân</b>
<b>Phân kali</b>


-<b> Chứa 1 số </b>
<b>nguyên tố </b>
<b>hóa học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Bài tập 1:</b></i><b> </b>


<b>KCl</b>


<b>NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub></b>


<b>NH<sub>4</sub>Cl</b>


<b>(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b>


<b>Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub></b>
<b>Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub></b>


<b>(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub></b>


<b>KNO<sub>3</sub></b>


<b>Đọc tên hóa học của những phân bón sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài tập 2: </b>


<b>KCl</b>
<b>NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub></b>


<b>NH<sub>4</sub>Cl</b> <b>(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b>


<b>Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub></b>
<b>Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub></b>


<b>(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>HPO<sub>4</sub></b>
<b>KNO<sub>3</sub></b>


<b>Sắp xếp các phân bón sau cho đúng với nhóm </b>
<b>phân bón đơn và phân bón kép:</b>


<b>Phân bón đơn</b> <b>Phân bón kép</b>



<b>NH<sub>4</sub>Cl</b>
<b>NH<sub>4</sub>NO<sub>3</sub></b>
<b>(NH<sub>4</sub>)<sub>2</sub>SO<sub>4</sub></b>


<b>KCl</b>


<b>KNO<sub>3</sub></b>


<b>Ca(H<sub>2</sub>PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub></b>


<b>Ca<sub>3</sub>(PO<sub>4</sub>)<sub>2</sub></b> <b><sub>(NH</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>* Đối với bài học ở tiết học này:</b>


<b>- Học thuộc bài</b>


<b>- Làm bài tập 1,2, 3,4/99,100 SGK</b>


<b>* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</b>


<b>- Chuẩn bị bài: Mối quan hệ giữa các loại HCVC</b>


<b> + Học sinh học thuộc tính chất hố học của oxit, </b>
<b>axit, bazơ và muối</b>


<b> + Học sinh làm bài tập trang 2,4/107 SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

×