Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Sử 7: TUẦN 23- TIẾT 45- LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ - TIẾT 46. BÀI 22. SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( Thế kỉ XVI - XVII )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23- TIẾT 45- LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ</b>


<b>PHẦN 1. NỘI DUNG BÀI TẬP: BÀI 19,20 ( các em đọc kĩ câu hỏi bài tập và làm vào vở ghi nhé, cô giáo</b>
<b>sẽ chấm bài ghi điểm) </b>


<b>Câu 1. Điền vào chỗ trống những hiểu biết về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:</b>
-Người chỉ huy:… tự xưng là:


-Bộ chỉ huy có… người.
-Nơi diễn ra hội thề:…
-Ngày khởi nghĩa:…


<b>Câu 2. Trong số những nhân vật sau đây, những ai đã tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đánh dấu (X ) vào</b>
dưới những tên người mà em cho là đúng:


Lê Lợi Đinh Liệt


Trần Quốc Tuấn Trần Quý Khoáng


Lưu Nhân Chú Nguyễn Trãi


Trần Quang Khải Lê Thánh Tông


Lê Lai Lê Chiêu Thống


<b>Câu 3. Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa qn Lam Sơn đã gặp mn vàn khó khăn. Em hãy nêu một vài dẫn</b>
chứng tiêu biểu?


<b>Câu 4. Em biết gì về người đã hi sinh anh dũng để cứu Lê Lợi và nghĩa quân khỏi tình thế nguy hiểm?</b>


<b>Câu 5. Ý nào khơng phải là lí do Nguyễn Chích đề nghị tiến quân đánh vào Nghệ An để xây dựng căn cứ mới</b>


là: ( khoanh vào câu mà em cho là đúng)


a. Để thoát khỏi thế bị bao vây, tiêu diệt.


b. Nghệ An là nơi đất rộng, người đông, có địa thế hiểm yếu.
c. Xa lãnh thổ Trung Quốc, quân Minh khó có tiếp viện.
d. Vùng núi rừng Thanh Hóa khó tiến quân và lui quân.


<b>Câu 6. Em biết gì về bài Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi. Hãy nêu những nét chính về: hồn cảnh ra đời và</b>
ý nghĩa của bài thơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TUẦN 23- TIẾT 46. BÀI 22. SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN </b>
<b>( Thế kỉ XVI - XVII )</b>


<i><b>Phần 1. </b><b>ĐƯỜNG LINK BÀI HỌC</b></i>
/>


<i><b>Phần 2. NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI HỌC</b></i>
<b>I. Tình hình chính tri – xã hội</b>


<b>1. Triều đình nhà Lê </b>


- Từ đầu thế kỉ XVI, vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém


- Nội bộ triều Lê"chia bè kéo cánh", tranh giành quyền lực. Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết
quyền lực, giết hại công thần nhà Lê


- Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
<b>2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở thế kỉ XVI. </b>


<b>- Nguyên nhân</b> :



+ Lợi dụng triều đình rối loạn, quan lại ở các địa phương cậy quyền thế ức hiếp dân, cướp của, coi dân như cỏ
rác..


+ Đời sống nhân dân, nhất là nông dân lâm vào cảnh khốn cùng
- Diễn biến.


+ Từ năm 1511, Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi trong nước tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa Trần Cảo ở
Đông Triều (Quảng Ninh) năm 1516.


-+ Nghĩa quân 3 lần tấn cơng Thăng Long, có lần chiếm được, vua Lê phải chạy vào Thanh Hóa


- Kết quả : Các cuộc khởi nghĩa lần lượt bị đàn áp và thất bại, nhưng đã góp phần làm cho triều đình nhà Lê
mau chóng sụp đổ.


<i><b>PHẦN 3. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b></i>
Khoanh tròn vào một chữ cái ( A,B,C hoặc D) trước ý trả lời đúng
<b>Câu 1: Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào?</b>


A. Đầu thế kỉ XVI B. Giữa thế kỉ XVI
C. Cuối thế kỉ XVI D. Đầu thế kỉ XVII
<b>Câu 2: Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai?</b>
A. Lê Uy Mục B. Trịnh Tùng


C. Trịnh Duy Sản D. Mạc Đăng Dung
<b>Câu 3: Nạn đói năm 1517 diễn ra dữ dội nhất ở vùng nào?</b>


A. Bắc Ninh, Hải Dương B. Hải Phòng, Nam Định
C. Bắc Ninh, Nam Định D. Bắc Ninh, Bắc Giang



<b>Câu 4: Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI, nước ta diễn ra mâu thuẫn nào là gay gắt nhất ? </b>
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ


B. Mâu thuẫn giữa địa chủ với quan lại


C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến
D Mâu thuẫn giữa địa chủ với nhà nước phong kiến


<b>Câu 5: Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “</b><i>quân ba chỏm</i>”?
A. Nghĩa quân đã ba lần tấn công Thăng Long


B. Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc
C. Nghĩa quân ba lần bị thất bại


</div>

<!--links-->
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (tiết 1)
  • 15
  • 2
  • 7
  • ×