Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI 12(TỪ 02-03 ĐẾN 15-03-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.5 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ VĂN DÀNH CHO HỌC SINH KHỐI 12 </b>


<b>BÀI TẬP 1. </b>



<b>I. ĐỌC HIỂU: </b>


<i><b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu : </b></i>


<i>“Nhiều người cho rằng có tiền là có tất cả. Tiền bạc quả thật có sức mạnh lớn lao. Nhưng tiền </i>
<i>bạc khơng phải là vạn năng. </i>


<i>Nó có thể mua được chiếu giường, nhưng khơng mua được giấc ngủ. </i>
<i>Nó có thể mua được châu ngọc, nhưng không mua được sắc đẹp. </i>
<i>Nó có thể mua được giấy bút, nhưng khơng mua được ý thơ. </i>
<i>Nó có thể mua được nhà cửa, nhưng khơng mua được gia đình. </i>
<i>Nó có thể mua được thức ăn, nhưng không mua được sự ngon miệng. </i>
<i>Nó có thể mua được trị chơi, nhưng khơng mua được niềm vui. </i>


<i>Nó có thể mua được xu nịnh, nhưng khơng mua được lịng trung thành. </i>
<i>Nó có thể mua được cánh hầu, nhưng khơng mua được tình bạn. </i>


<i>Nó có thể mua được sự phục tùng, nhưng khơng mua được lịng kính trọng. </i>
<i>Nó có thể mua được quyền thế, nhưng khơng mua được trí tuệ. </i>


<i>Nó có thể mua được thể xác, nhưng khơng mua được tình u. </i>
<i>Nó có thể mua được vũ khí, nhưng khơng mua được hịa bình.”</i>


(<i>Theo</i> Thác-cơ-rê, dẫn theo Ngữ <i>văn 11 Nâng cao, </i>tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
<b>Câu 1.</b> Cho biết thao tác lập luận chính trong văn bản trên.


<b>Câu 2.</b> Xác định biện pháp tu từ chính trong văn bản trên và phân tích hiệu quả nghệ thuật của
biện pháp tu từ đó.



<b>Câu 3.</b> Nội dung chính của văn bản là gì ?


<b>Câu 4.</b> Anh/Chị có đồng tình với quan điểm <i>“tiền bạc không phải là vạn năng</i>” khơng ? Vì
sao ?


<b>II. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: </b>


Từ nội dung của văn bản ở phần Đọc- hiểu, anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng200
chữ) trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề: <i>“Nếu khơng có tiền...</i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu : </b></i>
<b>HOA SEN </b>
“<i>Trong đầm gì đẹp bằng sen, </i>


<i>Lá xanh, bơng trắng, lại chen nhị vàng. </i>
<i>Nhị vàng, bông trắng, lá xanh, </i>


<i>Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn</i>.


<i>Mặc cho câu ca được cả nước lưu truyền </i>
<i>Và đời vẫn tin là ca ngợi phẩm chất của sen </i>
<i>Nhưng tôi không thể nào tin được </i>


<i>Câu ca này gốc gác tự nhân dân </i>
<i>Bởi câu ca sặc mùi phản trắc </i>


<i>Của những phường bội nghĩa vong ân! </i>
<i>Vốn con cái của giai cấp cùng khổ </i>



<i>Chúng chòi lên cuộc đời quyền lực vàng son </i>
<i>Nghĩ đến mẹ cha chúng xấu hổ </i>


<i>Chúng mưu toan giấu che từ bỏ </i>
<i>Nói xa gần chúng mượn chuyện sen </i>
<i>…Nhị vàng, bông trắng, lá xanh </i>
<i>Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn</i>.


<i>Tất cả là trong cái chữ “gần” </i>


<i>Chỉ một chữ mà ta thấu gan thấu ruột </i>
<i>Những manh tâm bội nghĩa vong ân. </i>
<i>Bùn với sen đâu phải chuyện gần? </i>
<i>Chính là sen mọc lên từ đó </i>


<i>Gốc của sen là thăm thẳm bùn đen </i>
<i>Nhị vàng, bông trắng, lá xanh… </i>
<i>Tất cả, tất cả, tất cả…! </i>


<i>Là do bùn nuôi dưỡng </i>


<i>Ngay cả hương thanh khiết ta đặt lên bàn thờ cúng </i>
<i>Cũng là xương thịt của bùn tanh! </i>


<i>Như nhân dân: Gian truân, thầm lặng, vô danh </i>
<i>Đã sinh ra vĩ nhân, anh hùng, nghệ sỹ… </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tôi đề nghị: Đuổi câu phản trắc này khỏi kho báu dân gian!” </i>


(Thơ Phùng Quán, NXB Văn học, 2003, tr. 174-175)


<b>Câu 1.</b> Xác định các phương thức biểu đạt trong văn bản “<i>Hoa sen</i>”- Phùng Quán.


<b>Câu 2.</b> Xác định những biện pháp tu từ có trong bài ca dao “<i>Trong đầm gì đẹp bằng sen</i>”.
<b>Câu 3.</b> Theo tác giả, vì sao ơng lại đề nghị “<i>Đuổi câu phản trắc này khỏi kho báu dân gian!</i>” ?
<b>Câu 4.</b> Theo em, em hiểu “<i>Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”</i>trong bài ca dao là như thế
nào ?


<b>II. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI: </b>


Từ bài ca dao “<i>Trong đầm gì đẹp bằng sen</i>”, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ)
trình bày suy nghĩ của anh/chị về một vẻ đẹp tâm hồn của con người Việt Nam.


<b>BÀI TẬP 3. </b>


<b>I. ĐỌC HIỂU: </b>


<i><b>Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu : </b></i>


<i>Những rủi ro lớn và lâu ta gọi là nghịch cảnh; mà nghịch cảnh thường giữ một chức vụ </i>
<i>quan trọng trong sự thành công. </i>


<i>Bệnh tật liên miên là một nghịch cảnh phải không bạn ? </i>


<i>Nhưng nếu Voltaire không đau vặt, về già phải nằm trên giường quanh năm thì chắc gì </i>
<i>ơng đã sáng tác được nhiều như vậy? … </i>


<i>Ông Ben Fortson bị tai nạn xe hơi, cụt cả hai chân, mà không cho như vậy là nghịch </i>
<i>cảnh, cịn mừng là diễm phúc vì nằm liệt một chỗ, ông đọc được rất nhiều sách về chính trị, </i>
<i>kinh tế, xã hội, thành một nhà bác học có tài hùng biện rồi được bầu làm thống đốc một tiểu </i>
<i>bang ở Mỹ. </i>



<i>Nếu không bị loà chưa chắc Milton đã thành một thi hào của muôn thuở và nhạc sĩ </i>
<i>Beethoven nếu khơng bị điếc thì tài nghệ của ơng chắc gì đã tới mức tuyệt đích ? </i>


<i>Charles Darwin nhờ tàn tật mà lập nên sự nghiệp. Ông nói: “Nếu thân tơi khơng là cái </i>
<i>xác vơ dụng, chưa chắc tơi đã có đủ sức mạnh tinh thần để biểu minh lý thuyết của tôi” . </i>


<i>Bà Hellen Keller hồi hai tuổi, bị bệnh nặng, hoá đui, điếc và câm, lớn lên lại nghèo tới </i>
<i>nỗi có hồi phải ngủ trong một nhà xác. Vậy mà bà thắng được nghịch cảnh, học rộng, viết bảy </i>
<i>cuốn sách, đi diễn thuyết khắp châu Mỹ và châu Âu, được Mark Twain cho là một người lạ </i>
<i>lùng nhất, ngang hàng với Nã Phá Luân ở thế kỷ 19. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>lại là một tay sai đắc lực giúp ta thành cơng. Chính vì nghèo khổ, người ta mới ham tự học, </i>
<i>thấy cần phải tự học, J.J.Rousseau trên mười tuổi đã phải đi lang thang khắp nơi, làm đủ các </i>
<i>nghề để kiếm ăn, nhờ có chí, biết tự học trong lúc rảnh mà nổi danh là một triết gia, ảnh </i>
<i>hưởng lớn đến thế giới. Một người hỏi ông: “Ông học tại những trường nào mà giỏi như vậy </i>
<i>?”. Ông đáp: “Học trong trường nghịch cảnh”. </i>


<i>Elibu Burrit mười sáu tuổi tập nghề thợ rèn, mỗi ngày đập sắt mười một giờ mà cịn có </i>
<i>thì giờ học ngoại ngữ, sau ông thông 18 sinh ngữ và 32 thổ ngữ, thiên hạ gọi là “nhà bác học </i>
<i>thợ rèn”. Những người không chịu học, đọc truyện ông chắc phải mắc cỡ. </i>


<i>Trên đường doanh nghiệp cảnh nghèo thường kích thích hoạt động chứ khơng phải </i>
<i>luôn luôn là một trở ngại. </i>


<i>Hầu hết những ông vua thép, vua báo, vua dầu lửa, vua xe hơi ở Âu - Mỹ đều xuất thân </i>
<i>hàn vi hơn bạn và tôi. </i>


<i>Họ đã phải bán báo, đánh giày, lượm rác, làm bồi phòng, … chỉ nhờ hai bàn tay trắng </i>
<i>mà làm nên sự nghiệp. </i>



<i>Cổ nhân đã nhận xét đúng: “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời”, vì hễ nghèo </i>
<i>thì bị tủi nhục, bị hiếp đáp nên người ta quyết tâm thắng nó, tận lực cải thiện đời sống, đem cả </i>
<i>tâm trí ra phấn đấu đến cùng, và sớm muộn gì người ta cũng thắng, cũng hố giàu. </i>


<i>Vả lại, có nghèo người ta mới dám mạo hiểm để làm lớn, khơng sợ thất bại, thắng thì </i>
<i>được tất cả mà thua thì chẳng mất gì. Giàu có sinh nhút nhát, làm biếng; nên một người Pháp </i>
<i>đã nói: </i>


<i>“Những con ngựa mập không chạy được nhanh” và một nhà doanh nghiệp nọ phàn </i>
<i>nàn với bạn như vầy: “Tơi biết thằng con tơi, nó có nhiều đức tính lắm, song nó có một cái bất </i>
<i>lợi rất lớn là nó sinh trong một nhà giàu”. </i>


(Nguyễn Hiến Lê- Rèn nghị lực để lập thân, dẫn theo)
<b>Câu 1.</b> Câu văn nào khái quát nội dung của đoạn trích trên ?


<b>Câu 2.</b> Việc nêu lên những tên tuổi cụ thể trong đoạn trích nhằm mục đích gì ?


<b>Câu 3.</b> Anh/Chị hiểu thế nào về câu nói: “<i>Tơi biết thằng con tơi, nó có nhiều đức tính lắm, </i>


<i>song nó có một cái bất lợi rất lớn là nó sinh trong một nhà giàu</i>” ?
<b>Câu 4.</b> Qua đoạn trích, anh/chị rút ra được bài học gì cho bản thân ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hãy viết một đoạn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến
được nêu ra ở phần đọc –hiểu:“<i>Nghèo túng là một nghịch cảnh thật, nhưng biết lợi dụng nó thì </i>
<i>nó lại là một tay sai đắc lực giúp ta thành cơng</i>”


<b>HẾT </b>



<b>Mọi thắc mắc vui lịng liên hệ </b>




</div>

<!--links-->
nội dung ôn tập khối lớp 8 các môn học từ 0102 đến
  • 1
  • 15
  • 0
  • ×