Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.82 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Kiến thức trọng tâm HS cần nắm tuần 22, tiết 43, 44 Mơn hóa 9</i>
<b>I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ: </b>
<i><b>1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử: </b></i>
- Trong các hợp chất hữu cơ C ln có hố trị IV, H: hố trị I, O hoá trị II.
- Dùng mỗi nét gạch để biểu diễn một đơn vị hoá trị của ngun tố:
Ví dụ:
+ Biểu diễn C (Hóa trị IV)
+ Biểu diễn H (Hóa trị I)
+ Biểu diễn O (Hóa trị II)
- Nối liền từng cặp các nét gạch, hoá trị của 2 nguyên tử liên kết với nhau:
( CH4 ) ( CH3OH )
<i><b>2. Mạch cacbon:</b></i>
- Những nguyên tử cacbon trong phân tử HCHC có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo
thành mạch cacbon.
- Ba loại mạch
+ Mạch thẳng: C4H10
(Có thể nối tất cả các nguyên tử cacbon với nhau theo liên kết bằng một nét bút.)
+ Mạch nhánh: C4H10
(Có từ 4C trở lên và không thể nối tất cả cacbon theo liên kết bằng một nét bút.)
+ Mạch vòng: C<b>4H8</b>
(Có từ 3C trở lên, có thể nối từ 3C trở lên về lại cacbon ban đầu theo liên kết bằng một
nét bút.)
<i><b>Lưu ý:</b></i> Hợp chất C4H8 có thể vừa có vịng vừa có nhánh.
<i><b>3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử:</b></i>
Mỗi HCHC có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
VD: Cùng có cơng thức phân tử C2H6O có hai trật tự liên kết khác nhau tạo ra hai chất
khác nhau là:
(Rượu êtylic )
(Đimetylete)
<b>II. Công thức cấu tạo: </b>
- Công thức cấu tạo là công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân
tử.
VD :
Viết gọn CH3 – CH2 - OH
- Công thức cấu tạo cho biết <i><b>thành phần phân tử</b></i> và <i><b>trật tự liên kết</b></i> giữa các nguyên tử
trong phân tử.
<b>B. BÀI TẬP VẬN DỤNG.</b>
<b>* HS làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 112.</b>
<b>* Các bài tập luyện thêm:</b>
<b>Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng</b>
<b>1. Cấu tạo hoá học của một chất hữu cơ là </b>
A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
<b>2. Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất </b>của hợp chất hữu
cơ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên
tố trong phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố
trong phân tử.
<b>3. Cặp chất nào sau đây có cùng cơng thức phân tử?</b>
A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
<b>4. Có các cơng thức cấu tạo sau:</b>
Các công thức cấu tạo trên biểu diễn mấy chất?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
<b>5. Một hợp chất hữu cơ có cơng thức C</b>3H7Cl , có số cơng thức cấu tạo là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
<b>6. Số liên kết đơn trong phân tử C</b>4H10 là
A. 4. B. 10. C. 13. D. 14.
<b>Câu 2. Viết tất cả CTCT ứng với CTPT C</b>5H12.
<b>Câu 3. Viết tất cả CTCT ứng với CTPT C</b>5H10.
<b>Câu 4. Đốt cháy 1,5 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 g khí CO</b>2 và 2,7 g H2O
a. Trong hợp chất hữu cơ A có những ngun tố nào?
b. Tìm công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với hidro là 15.
c. Viết CTCT của A.