Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.76 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<i> (Đề thi gồm có 02 trang)</i>
<b>MÔN: Ngữ văn</b>
<i>(Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian giao đề)</i>
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<i> (Đáp án thi gồm có 03 trang)</i>
<b>HD CHẤM ĐỀ KSCL HỌC SINH LỚP 11 LẦN 1</b>
<b> NĂM HỌC 2017- 2018</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11</b>
<b>Phần Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>I</b> <b>ĐỌC HIỂU</b> <b>3.0</b>
1 Các thao tác lập luận: phân tích, giải thích, bình luận, so sánh… 0,5
phận trong xã hội xưa và nay”.
0,5
3 Theo tác giả, đại đa số thanh niên thời trước không suy nghĩ, trăn trở
nhiều về số phận của bản thân vì “phận” của mỗi người gần như đã
được sắp đặt, định trước do hoàn cảnh gia đình, nguồn gốc xuất thân, sự
phân biệt đẳng cấp trong xã hội cũ...Còn thanh niên thời nay cần phải
suy nghĩ, trăn trở vì có nhiều con đường, nhiều cơ hội mở ra; có điều
kiện để chọn lựa, vượt thốt khỏi cái “phận” của mình... Muốn lựa chọn
đúng đắn để có thành cơng và hạnh phúc, phải biết suy nghĩ, trăn trở...
1,0
4 Theo tác giả, những yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với thành công
và hạnh phúc của một con người trong thời đại ngày nay không phải là
cái “phận” đã được định sẵn mà chính là “sự lựa chọn và cố gắng của
bản thân, sự giúp đỡ của bạn bè”.
1,0
<b>II</b> <b>LÀM VĂN</b> <b>7.0</b>
<b>1</b> <b> Anh/ chị hãy viết một đoạn văn ( khoảng 200) chữ bàn về sức mạnh</b>
<b>của niềm tin và đạo lý.</b>
<b>2,0</b>
<i>a. Hình thức: Viết đúng yêu cầu của đoạn văn</i>
<i>b. Nội dung: HS có thể đưa ra những cách trả lời khác nhau theo suy</i>
nghĩ riêng, miễn là phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Dưới
đây là một số gợi ý:
-Giải thích:
+ Niềm tin: là tin vào chính mình, tin vào năng lực, trí tuệ, phẩm chất,
giá trị của mình trong cuộc sống. Đó cịn là mình hiểu mình và tự đánh
giá được vị trí, vai trị của mình trong các mối quan hệ của cuộc sống.
+ Đạo lí là những lẽ hợp với khuôn phép, đạo đức ở đời.
-Bình luận:
+ Niềm tin và đạo lí sẽ mang đến cho con người bản lĩnh vững vàng,
sức mạnh để đương đầu và vượt qua mọi khó khăn, thử thách - như con
tàu lớn khơng ngại sóng gió.
+ Để có được niềm tin và đạo lí, mỗi con người phải học cách nhận thức
vê bản thân và cuộc đời; phải biết suy ngẫm để lựa chọn một con đường
đúng đắn; biết tu dưỡng, rèn luyện, hoàn thiện tri thức và nhân cách...
(dẫn chứng thực tế)
<i>0,5</i>
+ Phê phán những người đánh mất niềm tin và làm những điều trái với
đạo lí.
-Đánh giá liên hệ bản thân:
+ Là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường phải cố gắng học tập và rèn
luyện tư cách đạo đức tốt. Việc học phải đi đôi với hành, dám nghĩ, dám
làm, tự tin, yêu đời, yêu cuộc sống.
+ Phải biết tránh xa các tệ nạn xã hội, phải luôn làm chủ bản thân…
<i>0,5</i>
<b>2</b> <b>Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ </b><i><b>Tự tình II</b></i>
<b>của Hồ Xuân Hương.</b>
<b>5,0</b>
a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm một bài văn nghị luận văn học có
bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt
câu.
<i>b. Yêu cầu về kiến thức</i>: Học sinh cần tập trung phân tích để làm rõ
những diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình (cũng chính là tác giả)
trong bài thơ <i><b>Tự tình II</b></i> của Hồ Xn Hương. Bài viết có thể trình bày
theo nhiều cách khác nhau. Dưới đây là những gợi ý cơ bản:
<b>* Giới thiệu khái quát:</b>
Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương và bài thơ <i><b>Tự tình II.</b></i>
<b>0,5</b>
<b>* Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ:</b> <b>4,0</b>
- Tâm trạng cơ đơn, buồn tủi, xót xa vì cuộc đời bất hạnh, duyên phận
hẩm hiu. (Bốn câu đầu)
+ Khi vạn vật đã chìm vào giấc ngủ, cũng là khi tâm tư sâu lắng nhất,
nỗi cô đơn hiển hiện rõ ràng nhất.Âm thanh gấp gáp, dồn dập của tiếng
trống canh, trạng thái trơ trọi, nhỏ bé của<i>“cái hồng nhan”</i>giữa<i> “nước</i>
<i>non” </i>rộng lớn…đã thể hiện sâu sắc tâm trạng của nhân vật trữ tình với
bao nỗi xót xa, tủi hổ, bẽ bàng.
+Nhà thơ muốn mượn rượu giải sầu nhưng càng <i>say</i> lại càng <i>tỉnh</i>, nỗi
đau không những không thể quên được mà cịn thêm đắng chát. Hình
tượng <i>vầng trăng</i> chính là sự tương ứng với cảnh tình éo le của tác giả:
Trăng sắp tàn mà vẫn “<i>khuyết chưa tròn</i>” cũng như người phụ nữ tuổi
xuân sắp trôi qua mà nhân duyên còn dang dở.
- Tâm trạng phẫn uất và thái độ phản kháng, muốn thách thức, vượt lên
trên số phận. (Hai câu luận)
Hình ảnh những sự vật nhỏ bé, vơ tri (<i>rêu, đá</i>) kết hợp với vệc sử dụng
các động từ mạnh (<i>xiên, đâm</i>) và biện pháp đảo ngữ đã diễn tả được tâm
trạng phẫn uất đồng thời gợi lên hình ảnh người phụ nữ trong nỗi đau
của thân phận hèn mọn vẫn luôn tiềm ẩn một sức sống, một khao khát
vươn lên.
- Tâm trạng ngao ngán, chán chường, đầy bi kịch vì tình dun khơng
như ý nguyện. (Hai câu kết)
Hai câu kết với cách sử dụng từ ngữ đặc sắc (ý nghĩa biểu cảm của từ
“<i>ngán</i>” và các từ đồng âm khác nghĩa “<i>xuân</i>”, “<i>lại</i>”) kết hợp với thủ
1,5
1,0
pháp nghệ thuật tăng tiến (<i>Mảnh tình - san sẻ - tí - con con</i>) thể hiện sâu
sắc tâm trạng buồn nản chán chường vì nỗi tuổi xuân ngày một phơi pha
theo năm tháng mà tình dun cứ mãi chẳng vẹn trịn, thậm chí cịn
ngày càng ít ỏi hơn.
<b>* Nghệ thuật thể hiện:</b>
Tâm trạng nhân vật trữ tình được khắc họa thành công qua nghệ thuật sử
dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc; hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm, táo bạo
mà tinh tế; vận dụng thành cơng các hình thức đối, đảo ngữ, thủ pháp
tăng tiến…
0,5
<b>* Nhận xét, đánh giá.</b> <b>0,5</b>
- Bài thơ vừa khắc họa tâm trạng nhân vật trữ tình với những nỗi đau
buồn, tủi hổ, xót xa vừa gợi lên hình ảnh người phụ nữ dám thách thức
duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch. Đó là lời
“<i>tự tình</i>” của riêng tác giả và cũng là tình cảnh, nỗi lòng chung của biết
bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Với những nét đặc sắc cả về nội dung và nghệ thuật, <i><b>Tự tình II</b></i> vừa là
bài thơ có giá trị nhân văn sâu sắc vừa là bài thơ Nơm có giá trị thẩm mĩ
cao.
0,25
0,25